[TT Hữu ích] Từ Phước Long, Ban Mê Thuột tới Chiến dịch Hồ Chí Minh

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,474
Động cơ
1,138,727 Mã lực
Đà Nẵng 1975_3_29 (7).jpg

29-3-1975 – Quân Giải phóng làm chủ các công sở VNCH tại Đà Nẵng. Ảnh: Hoàng Giang

Đà Nẵng 1975_3_29 (6).jpg

Đà Nẵng 1975_3_29 (8).jpg

29-3-1975 – Quân Giải phóng tiến vào Đà Nẵng. Ảnh: Hoàng Giang
Đà Nẵng 1975_3_29 (9).jpg

29-3-1975 – nhân dân Đà Nẵng chào đón Quân Giải phóng. Ảnh: Lâm Hồng Long
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,474
Động cơ
1,138,727 Mã lực
Đà Nẵng 1975_3_29 (10).jpg
Đà Nẵng 1975_3_29 (11).jpg

29-3-1975 – nhân dân Đà Nẵng chào đón Quân Giải phóng. Ảnh: Lâm Hồng Long
Đà Nẵng 1975_3_29 (12).jpg

29-3-1975 – Công nhân nhà máy Dệt Đà Nẵng chào đón Quân Giải phóng. Ảnh: Vũ Tạo
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,466
Động cơ
221,922 Mã lực
Các lãnh đạo cao nhất có thông tin chứ dân thường, thậm chí chỉ huy lãnh đạo cấp thấp cho đến giữa tháng 4 có khi cũng không tin giải phóng SG trong năm 75. Các nước anh em như LX, TQ còn bất ngờ cơ mà.

Nghĩ cũng buồn cười, hai lần tổng tấn công trước (68 và 72), lần nào cũng tưởng thắng lợi đến nơi rồi cuối cùng đều không thành. Lần 3 này chắc chả còn tin mấy thì lại ăn :D Câu quá tam ba bận đúng phết :))
Lúc đó ta nghi binh chiến lược làm như chuẩn bị thương lượng với VNCH,hết đòi Thiệu nghỉ rồi nói không thương lượng với ptt Hương. Cho nên có lẽ miền Bắc không được tuyên truyền về sắp giải phóng SG. Việc nghi binh nhằm bảo đảm quân Mỹ không thử quay lại, trong thời gian đó miền Bắc chuyển toàn bộ quân chủ lực vào Nam chỉ để lại duy nhất 1 sư đoàn.

Ngày 21 th 4 trận Xuân lộc cách SG 100km kết thúc,cùng ngày Thiệu từ chức. Sau đó 4 ngày im ắng không có đánh lớn gì thì đùng cái ngày 26 tháng 4 bắt đầu chiến dịch HCM. Trên lý thuyết thì VNCH vẫn còn khoảng 1 triệu người cả cảnh sát, ưu thế không quân, và lãnh thổ từ Biên Hòa-Vũng Tàu về phía Nam.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,474
Động cơ
1,138,727 Mã lực

29-3-1975 – Bộ đội Bắc Việt Nam qua cầu Nguyễn Hoàng tiến vào tiếp quản thành phố Đà Nẵng.
Nhiều người sống ở Đà Nẵng cũng lầm lẫn tên gọi của hai cây cầu cách nhau chừng 20 mét
Cầu Trần Thị Lý (ngày nay) vốn là cầu đường sắt, xây dựng 1952, mang tên De Lattre de Tassigny, Đại tướng, Tổng tư lệnh lực lượng Viễn chinh Pháp ở Đông Dương kiêm Toàn quyền Đông Dương.
De Lattre de Tassigny, chết năm 1952 vì bị đạn Việt Minh bắn trúng nách ở Tu Vũ trong Chiến dịch Hòa bình (tức Chiến dịch Sông Đà) tháng 1/1952 (người Pháp thì nói tránh ông bị u xơ tiền liệt tuyến). Ông được đưa thẳng về Pháp, nhưng qua đời, chôn cạnh con trai là Trung uý Bernard de Tassigny, tử trận ở Đồi Hồi Hạc, cách núi Non Nước (Ninh Bình) 200 mét hôm 31/5/1951.
Sau 1956, cầu De Lattre de Tassigny, (dân Đà Nẵng gọi cầu Đờ Lát) đổi tên thành cầu Trình Minh Thế, Trình Minh Thế là thiếu tướng của Lực lượng Cao Đài hợp tác với Thủ tướng Ngô Đình Diệm đánh lại Bảy Viễn và tử trận.
Sau 1975, cầu đổi tên thành TRẦN THỊ LÝ, vẫn giữ nguyên đến nay sau khi đập đi xây lại năm 2015
Chiếc cầu trong hình được công binh Mỹ xây dựng năm 1965 để quân đội Mỹ vận chuyển tới căn cứ hải quân Tiên Sa. Vì thế dân dã gọi là "cầu Công binh" dù tên thực là cầu Nguyễn Hoàng, tiên đế Nhà Nguyễn. Nhiều người không hiểu nghĩ rằng Nguyễn Hoàng to nên tên phải là cầu to. Sau 1975 cầu Nguyễn Hoàng đổi tên thành cầu Nguyễn Văn Trỗi
Ngày nay hai chiếc cầu này một to, một bé vẫn tồn tại
Đà Nẵng 1975_3_29 (13).jpg

Đà Nẵng 1975_3_29 (15).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,474
Động cơ
1,138,727 Mã lực
Đà Nẵng 1975_3_29 (16).jpg

29-3-1975 – xe tăng Bắc Việt Nam tiến vào thành phố Đà Nẵng. Ảnh: Hoàng Thiêm
Đà Nẵng 1975_3_29 (17).jpg
Đà Nẵng 1975_3_29 (18).jpg
Đà Nẵng 1975_3_29 (19).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,474
Động cơ
1,138,727 Mã lực
Đà Nẵng 1975_3_29 (20).jpg

29-3-1975 – bộ đội Bắc Việt Nam chiếm sân bay Đà Nẵng (máy bay A-37)
Đà Nẵng 1975_3_29 (21).jpg
Đà Nẵng 1975_3_29 (22).jpg
Đà Nẵng 1975_3_29 (23).jpg
Đà Nẵng 1975_3_29 (24).jpg
Đà Nẵng 1975_3_29 (25).jpg
Đà Nẵng 1975_3_29 (26).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,474
Động cơ
1,138,727 Mã lực
Đà Nẵng 1975_3_29 (27).jpg

4-1975 – Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng) sau khi được giải phóng
Đà Nẵng 1975_3_29 (28).jpg

29-3-1975 – bộ đội Bắc Việt Nam chiếm Hải Vân Quan
Đà Nẵng 1975_3_29 (29).jpg

29-3-1975 – bộ đội Bắc Việt Nam chiếm đài viễn thông Sơn Trà (Đà Nẵng)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,474
Động cơ
1,138,727 Mã lực
Đà Nẵng 1975_3_29 (30).jpg

29-3-1975 – Chu Huy Mân,(thứ hai trái sang) Tư lệnh Quân khu V, trong ngày giải phóng Đà Nẵng
Đà Nẵng 1975_3_29 (31).jpg

29-3-1975 – một đơn vị du kích ở Đà Nẵng. Ảnh: Lâm Hồng Phong
Đà Nẵng 1975_3_29 (32).jpg

Bộ đội Bắc VN đánh chiếm Bộ Tư lệnh Quân đoàn 1 (Trại Nguyễn Tri Phương) vào hồi 11 giờ 35 phút ngày 29-3-1975
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,474
Động cơ
1,138,727 Mã lực
Đà Nẵng 1975_3_29 (31).jpg

Binh sĩ TQLC Nam VN đứng đầy dọc bãi biển và bơi ra các tàu thuyền, bỏ chạy khỏi Ðà Nẵng vào ngày 29-3-1975 trước khi thành phố này rơi vào tay quân đội Bắc Việt Nam. Bức hình này chụp khi một số TQLC đã chạy thoát được, sau khi vứt bỏ hàng chục vũ khí, xe cộ và thậm chí có một chiếc trực thăng. Ở tiền cảnh, những người trên trên tàu đổ bộ chuẩn bị ném dây xuống cho các binh sĩ đang bơi đến trên những phao bằng ruột (xăm) xe, chỉ một phần nhỏ trong số 100.000 lính đã được di tản trước khi Đà Nẵng thất thủ
Đà Nẵng 1975_3_29 (32).jpg
Đà Nẵng 1975_3_29 (33).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,474
Động cơ
1,138,727 Mã lực
Đà Nẵng 1975_3_29 (34).jpg
Đà Nẵng 1975_3_29 (35).jpg
Đà Nẵng 1975_3_29 (36).jpg

29-3-1975 – Các binh sĩ Nam Việt Nam đưa thi thể của một người lính khác ra khỏi gầm của một máy bay di tản Hoa Kỳ vào Thứ Bảy, ngày 29 tháng 3 năm 1975 tại Sài Gòn, sau một chuyến bay từ Đà Nẵng. Người lính thiệt mạng nằm trong số khoảng 400 người đã vượt qua dân thường và lên tàu tại Đà Nẵng. Những người khác, những người không thể lên tàu, đã bắn vào chiếc máy bay khi nó cất cánh. (Ảnh AP)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,474
Động cơ
1,138,727 Mã lực
Đà Nẵng 1975_3_30 (1).jpg

30-3-1975 – những người tị nạn được nâng bằng lưới chở hàng từ một sà lan lên một con tàu thuê quân sự, SS Pioneer Contender, trong cuộc di tản khỏi Đà Nẵng, sau khi thành phố rơi vào tay quân đội Bắc Việt Nam. Ảnh: Peter O'Loughlin/AP

Đà Nẵng 1975_3_30 (2).jpg

30-3-1975 – người tị nạn từ Đà Nẵng ra khỏi tàu thuỷ Pioneer Contender tại bến tàu Vịnh Cam Ranh. Tàu thuỷ Mỹ đã sơ tán khoảng 5.000 người trong đó có một số nhân viên Lãnh sự quán Mỹ. Các nguồn tin quân sự cho biết xe tăng Bắc Việt đã chạy trên đường phố Đà Nẵng và lá cờ của họ đang bay trên nóc Toà Lãnh sự quán Mỹ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,474
Động cơ
1,138,727 Mã lực

4-1975 – hơn 7.000 người tị nạn Đà Nẵng vả Huế trên boong tàu Hải quân Nam Việt Nam HQ-504 đang chờ đợi được lên bờ tại cảng Vũng Tàu

Đà Nẵng 1975_4 (1).jpg

4-1975 – Một trong những biện pháp đầu tiên của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam là việc mở lại trường học. Tại đây, các em học sinh một trường học ở Đà Nẵng đang chào đón một chiến sĩ quân giải phóng. Ảnh: Sovfoto

Đà Nẵng 1975_4 (3).jpg

Đà Nẵng 1975 – tượng người lính Việt Nam Cộng Hoà bị phá đổ sau khi thành phố rơi vào tay Bắc Việt Nam
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,474
Động cơ
1,138,727 Mã lực
Đà Nẵng 1975_4_1 (2).jpg

1-4-1975 – tàu SS Pioneer Contender của Thuỷ quân lục chiến Mỹ giài cứu 6.000 người tị nạn ngoài khơi Đà Nẵng sau 8 giờ làm việc liên tục. Ảnh: Peter O’Loughlin
Đà Nẵng 1975_4_1 (3).jpg

1-4-1975 – tàu SS Pioneer Contender của Thuỷ quân lục chiến Mỹ giài cứu 6.000 người tị nạn ngoài khơi Đà Nẵng sau 8 giờ làm việc liên tục. Ảnh: Peter O’Loughlin
Đà Nẵng 1975_4_1 (4).jpg

1-4-1975 – binh sĩ VNCH và thường dân bỏ chạy khi Bắc Việt Nam tấn công đánh chiếm Đà Nẵng. Ảnh: Jean Claude Francolon
 

Rookies

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-799417
Ngày cấp bằng
5/12/21
Số km
1,013
Động cơ
35,460 Mã lực
Trước có cụ Gió là lính phi công VNCH cũ hay vào kể chuyện. Lâu rồi không thấy cụ ấy vào nữa, mong cụ ấy khỏe mạnh!
Cụ ấy bị bóc fake từ cái ảnh avatar! Khoe đồng hồ bay - lòi ra là ảnh của 1 tay pilot Pakistan.
Đã sửa tý PTS + chuyển đen trắng! Nhưng thua món search pic của GG với Bing!
:))
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,980
Động cơ
584,616 Mã lực
Chắc thấy cái đồng hồ na ná nên pts lại chút để kể cho sinh động thôi; còn đâu nội dung kể đời lính của cụ ý cũng khá hấp dẫn, nhất là không có giọng cay cú - thù hằn.

Cụ ấy bị bóc fake từ cái ảnh avatar! Khoe đồng hồ bay - lòi ra là ảnh của 1 tay pilot Pakistan.
Đã sửa tý PTS + chuyển đen trắng! Nhưng thua món search pic của GG với Bing!
:))
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,474
Động cơ
1,138,727 Mã lực
Đà Nẵng 1975_4_21 (1).jpg



21-4-1975 – Những người lính Bắc Việt tạo dáng trên một chiếc xe tăng ở Đà Nẵng. Ảnh: Roland-Pierre Paringaux
Đà Nẵng 1975_4_28 (1).jpg

28-4-1975 – Quân đội Bắc Việt Nam đi qua người dân trên đường cao tốc tại Đà Nẵng trên đường đến Sài Gòn. Hai ngày sau, Sài Gòn thất thủ. Ảnh: Alma de Luce/AP
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,474
Động cơ
1,138,727 Mã lực
Nha Trang 1975_3_27 (2).jpeg

27-3-1975 – chuyến bay dân sự cuối cùng chở người tị nạn ở Đà Nẵng tới phi trường Nha Trang. Ảnh: Nick Ut

Nha Trang 1975_3_28 (1).jpg

28-3-1975 – chỉ mang theo vài thứ trên lưng, người đàn ông mếu máo khóc khi đưa gia đình đi dọc QL1 ờ Vạn Ninh, tiến về Nha Trang (cánh đây 50 km)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,474
Động cơ
1,138,727 Mã lực
Nha Trang 1975_3_29 (1).jpg

29-3-1975 - trên Quốc lộ 1, dân chúng bỏ chạy từ Nha Trang vào Sài gòn. Ảnh: David Hume Kennedy
Nha Trang 1975_3_29 (3).jpg

29-3-1975 – đám đông sợ hãi chen chúc nhau trên tàu Pioneer Contender khi cập cảng Cam Ranh. Tàu chở 5.600 người tị nạn Nam Việt Nam và khoảng 40 người Mỹ ra khỏi Đà Nẵng. Ảnh: Huỳnh Công Út / Nick Ut (AP)
Nha Trang 1975_3_30 (1).jpg

30-3-1975 - tàu chiến Mỹ Pioneer Contender chở binh sĩ VNCH rút chạy khỏi Đà Nẵng cập bến Nha Trang. Họ phẫn uất bẳn vào trực thăng chở Tổng lănh sự Moncrieff Spear vả phóng viên David Hume Kennedy, rất may không ai trúng đạn. Ánh: David Hume Kennedy
Nha Trang 1975_3_30 (3).jpg

30-3-1975 – Lânh sự Mÿ ở Đà Nẵng AI Francis vẫy chào khi tàu lai dắt chở ông rời khỏi tàu SS Pioneer Contender. Tàu này chở binh sĩ VNCH rùt chạy khỏi Đà Nẵng vừa cập bến Nha Trang. Ành: David Hume Kennedy
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,474
Động cơ
1,138,727 Mã lực
Nha Trang 1975_3_29 (4).jpg

29-3-1975 – người tị nạn Việl Nam rời khỏi Cam Ranh bắng thuyền. Ảnh: Huỳnh Cõng Út (Nick Ut)
Nha Trang 1975_3_30 (4).jpeg

30-3-1975 - chiếc máy bay cùa hãng Air America (do CIA tài trợ, vận hành) chở hơn 100 người tị nạn từ Nha Trang trực chỉ Sài Gòn. Máy bay chờ gấp đôi số hành khách so với bình thường. Ảnh: AP
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,474
Động cơ
1,138,727 Mã lực
Nha Trang 1975_3_30 (5).jpg

30-3-1975 – tàu chở người tị nạn Đà Nẵng rời vịnh Cam Ranh sau chuyến đi từ Đà Nẵng, vừa rơi vào tay Bắc Việt Nam. Bên phải là một thuỷ thủ Mỹ. Ảnh: Nick Ut / AP
Nha Trang 1975_3_31 (1).JPG

31-3-1975 – chuyến bay dân sự cuối cùng chở người tị nạn rời khỏi Nha Trang. Ảnh: Jean-Claude Francolon
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top