[TT Hữu ích] Từ Phước Long, Ban Mê Thuột tới Chiến dịch Hồ Chí Minh

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,980
Động cơ
1,084,616 Mã lực
Xe của tiểu đoàn 5 lữ 203 trên Xa Lộ Biên Hòa, trên đường vào SG, D5 còn tạt vào đánh trường Thủ Đức
D4-Xalo-BienHoa.jpg


Sài Gòn 1975_4_30 (44).jpg

4-1975 – Sư đoàn 304, Quân đoàn 2 trên đường tiến về Sài gòn
Sài Gòn 1975_4_30 (45).jpg

Cửa ngõ Sài gòn sáng 30-4-1975
Sài Gòn 1975_4_30 (54).jpg

30/4/1975 – xe tăng Quân đội Nhân dân Việt Nam tiến vào trị trấn Củ Chi
Sài Gòn 1975_4_30 (47).jpg

30-4-1975 – Quân đội Bắc Việt Nam tiến vào Sài gòn
Sài Gòn 1975_4_30 (49).jpg

Xe tăng Quân đoàn 2 Bắc Việt Nam từ Xuân Lộc tiến vào Sài gòn
 

IP man

Xe lăn
Biển số
OF-209780
Ngày cấp bằng
11/9/13
Số km
12,394
Động cơ
77,238 Mã lực
Ông Lý Tòng Bá từng là Tư lệnh Sư đoàn 25 bộ binh VNCH, đóng ở căn cứ Đồng Dù (gần Củ Chi), được chính quyền Sài Gòn coi như lá chắn thép ở cửa ngõ Tây Bắc. Trận đánh Đồng Dù do Sư đoàn 320 Quân Giải phóng đánh từ rạng sáng 29/4/1975 đến trưa là xong. Bộ đội mình cũng hy sinh nhiều khi tấn công từ ba hướng 3 hướng cửa). Lý Tòng Bá trốn ra ngoài bị du kích Củ Chi tóm được!
Nguyễn Tường Nghi và Lưu Quang Vịnh, hai đồng niên với em Đại học Tổng hợp, nhập ngũ 1969,đã tham gia trận chiến Đồng Dù. Lưu Quang Vịnh, bị thương nhẹ và hiện đã nghỉ hưu, còn Nguyễn Tường Nghi sau trận đó không sao, nhưng hôm sau khi tiến về Sài Gòn thì hy sinh lúc 7 giờ sáng 30/4/1975. RIP bạn Nguyễn Tường Nghi
1988 – sau 12 năm ngồi tù, Cựu Chuẩn tướng Lý Tòng Bá, Tư lệnh Sư đoàn 25 bộ binh VNCH, tới chiến trường Củ Chi thăm những chiến sĩ Mặt trận Giải phóng từng đối đầu với ông trước đây. Ảnh: Philip Griffiths




Philip Jones Griffiths (2_187).jpg
Philip Jones Griffiths (2_188).jpg
Philip Jones Griffiths (2_189).jpg
Philip Jones Griffiths (2_190).jpg
Lý Tòng Bá này năm 72 cầm sư 23 thủ trận Kon Tum, kết hợp B52 của Mỹ làm tướng Hoàng Minh Thảo của ta thiệt hại lớn, ko chiếm được Kon Tum.
Mà cũng phải nói vai trò quan trọng của B52, Kon Tum năm 72 có B52 và BMT năm 75 không có B52. Kết quả khác hẳn nhau.
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,980
Động cơ
1,084,616 Mã lực
Lý Tòng Bá xuất hiện lần đầu tiên ở trận Ấp Bắc 1963, chỉ huy Chi Đoàn M-113 mới toanh của họ Ngô. Là 1 trong các tướng có trình độ hiện đại nhất và được rèn luyện tốt nhất của VNCH.

Lý Tòng Bá này năm 72 cầm sư 23 thủ trận Kon Tum, kết hợp B52 của Mỹ làm tướng Hoàng Minh Thảo của ta thiệt hại lớn, ko chiếm được Kon Tum.
Mà cũng phải nói vai trò quan trọng của B52, Kon Tum năm 72 có B52 và BMT năm 75 không có B52. Kết quả khác hẳn nhau.
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,802
Động cơ
263,735 Mã lực
Mà cũng phải nói vai trò quan trọng của B52, Kon Tum năm 72 có B52 và BMT năm 75 không có B52. Kết quả khác hẳn nhau.
Kontum 72 thì có chổ bảo hết gạo hết đạn thôi, không phải do B52. BMT thì còn 1 câu hỏi là tại sao lực lượng cứu viện Sư đoàn 23 lại không đến ngay ngày đầu tiên mà phải mất mấy ngày sau khi BMT đã mất rồi. Dù có đến sớm thì cũng không cứu được.

Năm 1975 cũng khác nhiều so với năm 72 là lần đầu tiên ta có tới 5 sư đoàn khu vực Tây Nguyên để khởi đầu mạnh, dứt điểm năm 1976. Đường hậu cần đã được cải thiện lớn với đường ống xăng dầu.
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,980
Động cơ
1,084,616 Mã lực
Ảnh DVM cúi đầu: DVM cúi đầu là do cụ BT yêu cầu "bên đầu hàng phải cúi đầu".

Ảnh dơ tay che miệng: ảnh này bị flip đối xứng, nên thành ra DVM đeo đồng hồ tay phải, trong khi DVM đeo đồng hồ tay trái. Xem bức ảnh chuẩn đeo đông hồ tay trái thì sẽ thấy thời điểm đó là 12h45' (giờ SG).(Tookies)

Sài Gòn 1975_4_30 (151).jpg

30-4-1975 – Tổng thống Dương Văn Minh và Thủ tướng Vũ Văn Mẫu rời Dinh Độc Lập đến Đài phát thanh để đọc lời kêu gọi đầu hàng. Người cầm súng lục bên phải là Đại uý Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66 bộ binh, Quân đoàn 2. Ảnh: AFP
Sài Gòn 1975_4_30 (152).jpg

30-4-1975 – Tổng thống Dương Văn Minh (nhậm chức được 3 ngày) bị áp giải tới Đài phát thanh tuyên bố đầu hàng. Ảnh: Françoise De Mulder
 
Chỉnh sửa cuối:

dpl

Xe lăn
Biển số
OF-85127
Ngày cấp bằng
14/2/11
Số km
12,996
Động cơ
429,242 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Sắp đến thành cổ quảng trị. Mong cụ Ngao5 mở thớt ạ
 

doanchibinh

Xe đạp
Biển số
OF-773486
Ngày cấp bằng
6/4/21
Số km
23
Động cơ
40,419 Mã lực
Tuổi
30
Tầm này năm ấy chắc các cụ đang oánh đến Xuân Lộc rồi nhỉ
 

Colexanh

Xe tải
Biển số
OF-857724
Ngày cấp bằng
21/4/24
Số km
399
Động cơ
17,549 Mã lực
Tuổi
38
Kontum 72 thì có chổ bảo hết gạo hết đạn thôi, không phải do B52. BMT thì còn 1 câu hỏi là tại sao lực lượng cứu viện Sư đoàn 23 lại không đến ngay ngày đầu tiên mà phải mất mấy ngày sau khi BMT đã mất rồi. Dù có đến sớm thì cũng không cứu được.

Năm 1975 cũng khác nhiều so với năm 72 là lần đầu tiên ta có tới 5 sư đoàn khu vực Tây Nguyên để khởi đầu mạnh, dứt điểm năm 1976. Đường hậu cần đã được cải thiện lớn với đường ống xăng dầu.
Em chưa đọc lại nhưng lúc đó chắc sư 23 của Lý Tòng Bá chắc phải rút xuống mặt An Lộc, Tây Ninh, Bình Phước rồi, chứ sao lại còn cắm ở sát Kontum mà cứu Phú được (vì làm gì có quân mà dày đặc như vậy). Sau khi vùng 2 và vùng 1 đứt thì Lý Tòng Bá vẫn giữ được mặt trận Tây Bắc, chứng tỏ quân lực của đội này nằm ở sát khu R, Phước Long, Tây Ninh cả, chứ không sao mà trụ được. Phú có 2 cứ điểm lớn ở vùng 2 là Kontum Gia Lai và Buôn Mê, y không biết bị đập vào chỗ nào nên mới điều nhầm binh lực giữ lớn ở mặt bắc Kontum nên Buôn Mê bị tấn công thì hết quân lực, tất cả cũng do nghệ thuật điều quân của ta và tình báo của VNCH thì tịt.

Vừa gúc
"Ngày Quốc khánh 1 tháng 11 năm 1974, ông được lệnh bàn giao Bộ chỉ huy Thiết giáp lại cho Trung tướng Nguyễn Văn Toàn. Sau đó đi đảm nhận chức vụ Tư lệnh Sư đoàn 25 Bộ binh (bản doanh đặt tại Căn cứ Đồng Dù, Củ Chi, Hậu Nghĩa), thay thế Đại tá Nguyễn Hữu Toán[9] được cử đi làm Chỉ huy trưởng Trung tâm Huấn luyện Quốc gia Lam Sơn.

  • Sư đoàn 25 Bộ binh vào thời điểm tháng 4/1975, nhân sự của Bộ tư lệnh Sư đoàn được phân bổ như sau:
-Tư lệnh - Chuẩn tướng Lý Tòng Bá
-Tư lệnh phó - Đại tá Trương Thắng Chức[10]
-Tham mưu trưởng - Đại tá Bùi Hữu Khiêm[11]
-Chỉ huy Pháo binh - Trung tá Phạm Hữu Nghĩa[12]"
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,802
Động cơ
263,735 Mã lực
Vâng, Lý Tòng Bá là sư 25, còn sư 23 đã có 1 trung đoàn ở BMT. Lúc đó ta đánh đồng loạt khắp nơi để nghi binh và không cho địch rảnh tay để đi cứu, tuy nhiên ở BMT ngay sáng hôm sau xe tăng đã vào trung tâm thị xã mà không cứu thì chậm rồi.
 

Cuabeo

Xe tăng
Biển số
OF-10513
Ngày cấp bằng
2/10/07
Số km
1,122
Động cơ
1,113,967 Mã lực
Em đánh dấu để hệ thống lại thông tin lịch sử.
 

Trà Lý

Xe điện
Biển số
OF-835712
Ngày cấp bằng
20/6/23
Số km
2,041
Động cơ
1,037,553 Mã lực
Thời cha anh chúng ta hào hùng thật, lứa trẻ bây giờ không bằng.
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,980
Động cơ
1,084,616 Mã lực
Uh, chặn 17 ngày thì đi học tập 17 năm.

Trận XL được giải thích là chiến thuật của ta muốn kéo giãn llg VNCH ra bên ngoài SG để tiêu diệt, không để chúng co cụm về SG tử thủ, khi đó, cuộc chiến trong city sẽ phá tan SG.

e nhớ loáng thoáng hình như quân ta bị chặn đứng ở Xuân Lộc mất mấy tuần mà cụ
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,802
Động cơ
263,735 Mã lực
Trận XL được giải thích là chiến thuật của ta muốn kéo giãn llg VNCH ra bên ngoài SG để tiêu diệt, không để chúng co cụm về SG tử thủ, khi đó, cuộc chiến trong city sẽ phá tan SG.
XL ban đầu là 1 trận tấn công của Quân đoàn 4 nhưng bên VNCH dồn toàn quân lại cố giữ, riêng không quân VNCH có 3 sư đoàn tham gia. Còn trận kéo dãn.. là trận Chiến dịch HCM, rất ngắn, chỉ trong 4 ngày nhưng là trận đánh lớn nhất lịch sử 4.000 năm, với khoảng 500 ngàn người mỗi bên, chưa kể cảnh sát...
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,980
Động cơ
1,084,616 Mã lực
4 ngày có đủ lập thế chiến lược kéo dãn - không cho co cụm không cụ. Đó là cả một phương châm xuyên suốt từ khi đánh Huế rồi.

XL ban đầu là 1 trận tấn công của Quân đoàn 4 nhưng bên VNCH dồn toàn quân lại cố giữ, riêng không quân VNCH có 3 sư đoàn tham gia. Còn trận kéo dãn.. là trận Chiến dịch HCM, rất ngắn, chỉ trong 4 ngày nhưng là trận đánh lớn nhất lịch sử 4.000 năm, với khoảng 500 ngàn người mỗi bên, chưa kể cảnh sát...
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top