[Funland] Từ Phước Long, Ban Mê Thuột tới Chiến dịch Hồ Chí Minh

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,935
Động cơ
1,127,488 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_19 (1).jpg

19-3-1975 – Những người tị nạn chạy trốn cuộc tiến công của Quân Giải phóng đang đi qua Huyện Dầu Tiếng, 35 dặm về phía bắc Sài Gòn
Sài Gòn 1975_3_19 (2).jpg

19-3-1975 – dân chúng quận Dầu Tiếng (cách Sài gòn 35 dặm) bỏ chạy trên Quốc lộ 1 về Sài gòn, sau khi Bắc Việt Nam tấn công huyện lỵ này. Ảnh: Willie Vicoy
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,935
Động cơ
1,127,488 Mã lực
Sai gon 1975_3_20 (1).jpg

20-3-1975 – người mẹ bế đứa bé bị thương chạy khỏi thị trấn quận lỵ Dầu Tiếng (cách Sài gòn 35 dặm) khi bị Quân Giải phóng tấn công hôm 12-3-1975. Ảnh: Willie Vicoy
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,935
Động cơ
1,127,488 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_21 (1).jpg

21-3-1975 – một hàng dài xe dân sự và quân sự chạy dọc theo những con đường mòn khi nó chạm vào vùng đất thấp ven biển sau chuyến bay kéo dài một tuần dọc theo những con đường mòn trong rừng và xuyên qua các cuộc phục kích của Bắc Việt đến thành phố biển Nha Trang vào ngày 21 tháng 3 năm 1975
Đây là nhóm lớn người tị nạn đầu tiên đến bờ biển Nha Trang sau khi Ban Mê Thuột rơi vào tay Quân Giải phóng; hàng ngàn người khác được cho là đang cố gắng trốn thoát khỏi hai tỉnh lỵ khác, Pleiku và Kontum, sau đó được lệnh di tản khỏi vùng cao nguyên xa hơn về phía bắc. Ảnh: AP / Đặng Văn Phước

Sài Gòn 1975_3_21 (2).jpg

Một hàng dài xe dân sự và quân sự chở hàng ngàn người tị nạn từ thủ phủ Ban Mê Thuột, đến một bờ sông gần Nha Trang, ngày 21 tháng 3 năm 1975. Ảnh: AP / Đặng Văn Phước
Sài Gòn 1975_3_21 (3).jpg

Một hàng dài xe dân sự và quân sự chở hàng ngàn người tị nạn từ thủ phủ Ban Mê Thuột, đến một bờ sông gần Nha Trang, ngày 21 tháng 3 năm 1975. Ảnh: AP / Đặng Văn Phước
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,935
Động cơ
1,127,488 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_21 (5).jpg

21-3-1975 – một người lính Nam Việt Nam chống nạng dẫn những người tị nạn khác tiến về Nha Trang. Những người tị nạn này đã trải qua một tuần trên những con đường mòn từ thị xã Ban Mê Thuột sau khi nó thất thủ hồi đầu tháng. Ảnh: AP/Nick Ut
Sài Gòn 1975_3_21 (6).jpg

21-3-1975 – người mẹ khóc bên xác con trai bị chết hôm 20-3-1975 khi đoàn xe bị pháo kích chạy qua quận Hiếu Xương, tỉnh Phú Yên cách thị xá Tuy Hoà 15 km về phía tây
Sài Gòn 1975_3_21 (7).jpg

21-3-1975 – một cặp vợ chồng gánh xác người con trai khi họ đi qua những tòa nhà bị đạn pháo tàn phá trên đường đến Sài Gòn, vào ngày 21 tháng 3 năm 1975. Hàng ngàn người tị nạn ở quận Hiếu Xương (Phú Yên) đang chạy trốn khỏi cuộc tấn công của Quân Giải phóng
 

Hoàng_Phú Thọ

Xe container
Biển số
OF-307823
Ngày cấp bằng
14/2/14
Số km
7,044
Động cơ
695,610 Mã lực
Nơi ở
huyện Cẩm Khê - Phú Thọ
Ngày 9/3/1975, mở màn Chiến dịch Tây Nguyên, Quân Giải phóng tiến đánh Đức Lập, giải phóng căn cứ 23 và Núi Lửa
Lúc 5 giờ 35 phút ngày 9/3/1975, Sư đoàn 10 bộ binh Bắc Việt Nam tiến đánh Đức Lập. Đức Lập là quận lỵ nằm sát biên giới Việt Nam - Campuchia về phía tây nam thị xã Ban Mê Thuột khoảng hơn 50km. Quận lỵ Đức Lập là một quận lỵ lớn nằm trên đường số 14, án ngữ con đường vận tải chiến lược vào miền Đông Nam Bộ. Theo yêu cầu của chiến lược từ cuối năm 1974, việc giải phóng quận lỵ Đức Lập, chiếm đường số 14 ở đoạn này để nối tiếp đường chiến lược vào Lộc Ninh là yêu cầu rất cấp thiết. Việc giải phóng Đức Lập là nhiệm vụ rất quan trọng.
Sau đòn hoả lực chuẩn bị, Trung đoàn 66 đã đột kích vào căn cứ 23. Đến 8 giờ 30 phút ngày 9/3/1975, ta đã tiêu diệt quân địch và chiếm được căn cứ 23. Cùng lúc, ở phía Tây, trung đoàn 28 cũng đã đánh chiếm căn cứ Núi Lửa. Sư đoàn 10 tiếp tục tổ chức tiến công vào chi khu (quận lỵ Đức Lập).
Lợi dụng công sự và xe thiết giáp đặt ngầm dưới đất, quân địch trong căn cứ chi khu đã chống trả quyết liệt. Ngày hôm đó, Sư đoàn 10 bộ binh không đánh chiếm xong chi khu và phải tạm dừng lại. Chiều cùng ngày, Bộ Tư lệnh Chiến dịch hạ quyết tâm: “Tiến công thị xã Ban Mê Thuột”.
Nhân có thớt của cụ, cháu xin phép đăng thông tin chú ruột cháu hy sinh tại Đức Lập ngày 09/3, hy vọng có chú/bác nào cùng đơn vị.
Nhà cháu đã 3 lần đi tìm kiếm mà không thấy hài cốt. Lần gần nhất 2017 cháu vào Sư đoàn 10, sang Đăk mil, chỉ thấy tên trên bia và hài cốt chưa được quy tập.
IMG_20170710_140955.jpg
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
9,899
Động cơ
219,597 Mã lực
Nói chung triệt thoái khó đấy. Cầm cự còn chả ăn gì nữa là. Đi đường đó toàn qua cầu phà ba lăng nhăng lại lẫn trong rừng, dân sự đi chung quân sự thì nướng thịt thôi. Y như đội của Tào Tháo trong tam quốc diễn nghĩa chạy trốn sau Xích Bích :D

Mấy cụ tham mưu của cụ Thiệu hài phết, rút đường xấu gây được bất ngờ. Với quân đối thủ thì rừng rú đã là địa bàn quen thuộc, sâu sát rồi.
Ở lại cũng rất khó vì toàn bộ Tây Nguyên đã bị cắt còn mỗi đường 7 này. Đáng lẽ bỏ lại hết gia đình tính sau, lính lên xe chạy thẳng 1 mạch, còn lại rút theo đường không, bỏ hết đồ đạc.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,935
Động cơ
1,127,488 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_22 (1).jpg

22-3-1975 - Tất cả các loại phương tiện quân sự và dân sự bỏ chạy khỏi Pleiku tạm dừng chân bên một con sông gần thành phố Nha Trang, vào ngày 22 tháng 3 năm 1975. Ảnh Đặng Vạn Phước
Sài Gòn 1975_3_22 (2).jpg

22-3-1975 – dân chúng Gò Dầu Hạ (Tây Ninh) tìm cách bó chạy về Sài gòn khi Quân Giải phóng đánh chiếm nhiều tỉnh ở Nam Việt Nam
Sài Gòn 1975_3_22 (3).jpeg

22-3-1975 – một phụ nữ Việt Nam tị nạn ôm con nhò trên trực thăng chở họ tới Tuy Hoà (Phú Yên), trước sức ép tấn công của Bắc Việt Nam. Ảnh: Nick Ut, AP
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,935
Động cơ
1,127,488 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_23 (1).jpg

23-3-1975 – Quốc lộ 7B, gần Tuy Hoà, binh sĩ Nam Việt Nam bị Quân Giải phóng tấn công, chạy đến trực thăng giải cứu
Sài Gòn 1975_3_23 (2).jpg

23-3-1975 – một số ít người tị nạn chạy tới để lên trực thăng của chính phủ ở Tuy Hòa. Họ nằm trong số hàng ngàn người tị nạn từ Tây Nguyên về được tới Tuy Hoà. Ảnh: Nick Ut / AP
 

longkhau

Xe tải
Biển số
OF-43543
Ngày cấp bằng
17/8/09
Số km
280
Động cơ
462,214 Mã lực
em nhớ có bài viết, siêu điệp viên NV Thiệu ra giá rõ ràng, quốc hội Mẽo cắt giảm viện trợ, đâu chỉ còn 700 triệu thì anh em Cộng hòa chỉ giữ thế thôi, đưa 3 tỏi thì chúng tao giữ cả "Lãnh thổ quốc gia"
đùa chứ anh em cộng hóa rõ ràng khoác áo lính xỏ de saut cho "bùn đen in dấu giày" thuần túy đánh thuê, nên nói chung ý chí nó cũng ko rừng rực mấy, trong khi anh em Bắc Việt rầm rập câu hò "đường ra trận mùa nay đẹp lắp" thì anh em cộng hòa nỉ non "trận mạc xa chẳng diệu ngon...." thì cụ bảo thắng thế éo nào đc. Mẽo nó rút chống lưng ra là sụp thôi, quân lực đứng thứ 4, không quân đứng thứ 5 thế giới sụp cái rầm, em nghe nói bỡ ngỡ nhất trước cảnh đó lại chính là Trung quốc, chứ nó muốn mình còn chiến sự lâu lâu càng tốt
Quá đúng luôn! còm funy nhưng rất sắc nét, đọc ra những nguyên nhân cơ bản mang tính chiến lược.
Yếu tố TQ trong chiến lược CM MN và chiến dịch HCM thì đến bây giờ nhiều thông tin chưa được hệ thống rõ ràng, tuy nhiên qua CT Biên giới phía bắc và K là đủ hiểu!

Thành tích tập thể, nhưng trong chiến thắng BMT, riêng em rất ấn tượng với sức cơ động và những chiến công của Sư 10 huyền thoại, cực kỳ gan dạ và thiện chiến, kể cả sau này tham gia chiến trường K.
Nói thêm để biết công ơn cha anh mình, f10 có hơn 10.000 cán bộ, chiến sỹ của Sư đoàn đã anh dũng hy sinh, tên tuổi các anh được khắc vào bia đá ở Nhà tưởng niệm sư đoàn (https://xahoi.congly.vn/doi-song/su-doan-10-huyen-thoai-cua-lich-su-tay-nguyen-79928.html).
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,935
Động cơ
1,127,488 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_25 (2).jpg

25-3-1975 – quân đội VNCH bỏ Tây Nguyên rút từ Pleiku vế Tuy Hoà qua cầu phao sông Ba (Củng Sơn) cách Tuy Hoà 45 km
Cầu phao bé và rất chòng chành, xe chỉ đi được một chiếc một lần
Trên đường rút chạy trên Quốc lộ 7 từ Pleiku về Tuy Hoà phải qua Cheo Reo (tỉnh Hậu Bổn cũ) và Củng Sơn (gân Tuy Hoà, cách 45 km)
Quân Giải phóng đã tấn công lực lượng rút chạy ở Cheo Reo, khiến Phạm Văn Phú phải hạ lệnh bỏ hết vũ khí hạng nặng để thoát thân
Chạy tan tác về đến Củng Sơn (cách Tuy Hoà 45 km) thì bị tắc cầu phao và bị Quân Giải phóng đánh tơi tả một lần nữa.
Bức hình này, Lê Quốc Minh, bạn em xúc động nhìn lại chiến trường xưa
Nghe bạn kể mà em không hình dung nổi tại sao chỉ vắt cơm muối mà lặn lội vượt rừng tới tuần lễ để đuổi theo địch?

Sài Gòn 1975_3_23 (4).jpg

23-3-1975 – đoàn xe chở hàng vạn người và binh sĩ VNCH từ Pleiku “tuỳ nghi di tản” về Tuy Hoà bị mắc kẹt ở cầu phao Cùng Sơn (qua sông Ba), cách Tuy Hoà 45 km. Ảnh: Nick Ut
Sài Gòn 1975_3_23 (7).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,935
Động cơ
1,127,488 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_21 (8).jpeg

23-3-1975 – một số ít người tị nạn may mắn bỏ chạy khói Tuy Hoà bằng trực thăng. Ảnh: Nick Ut
Sài Gòn 1975_3_23 (9).jpg

23-3-1975 – những người tị nạn Tây Nguyên được trực thăng chờ về Phú Bổn
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,935
Động cơ
1,127,488 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_24 (1).jpg

24-3-1975 – lực lượng tiếp viện trên xe täng M-48 tiến về thị trấn Tri Tâm, Quận Khiêm Hanh (Tây Ninh)
Sài Gòn 1975_3_24 (1).jpg

Lực lượng tiếp viện của Sư đoàn 5 Bộ binh Nam Việt Nam tiến về thị trấn Tri Tâm, quận Khiêm Hanh (Tây Ninh) cách Sài Gòn khoảng 40 dặm về phía đông bắc, vào ngày 29 tháng 5 năm 1975
Sài Gòn 1975_3_24 (2).jpg
Sài Gòn 1975_3_24 (3).jpg
Sài Gòn 1975_3_24 (4).jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,935
Động cơ
1,127,488 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_25 (1).jpg

CÔNG ĐIỆN
NƠI GỞI: TỔNG THỐNG VIỆT NAM CỘNG HOÀ
NƠI NHẬN: - QUÝ VỊ TƯ LỆNH QUÂN KHU 1, 2 , 3 và 4 - TƯ LỆNH BlỆT KHU THỦ ĐÔ
Bản văn số: 015 - TT/CD
- Dành riẽng các Tư lệnh Quân đoàn và Quân Khu 1, 2, 3 và 4 và Tư lệnh Biệt Khu Thủ Đô
- Tiếp theo Công Điên 80 013-TT/CĐ ngảy 25-3-1975
Sau đáy lả nghiêm lệnh của tôi /
Thứ nhứt, – Tất cả những Tỉnh, những phăn đất hiện còn đến ngày hõm nay 25 tháng 3 năm 1975 phải được tử thủ bảo vệ đến cùng /
- Tại mọi nơi, phải nỗ lực tiêu diệt tối đa địch, chặn đứng đà tiến quân của địch, củng cố phòng thủ, vận dụng mọỉ sáng kiến và phương tiện để phản công/
Thứ hai, - Các vị Tư lệnh Quân Đoàn vả Quân Khu chịu trách nhiệm chỉ thị, hướng dẫn và kiểm soát mọi cấp chỉ huy đơn vị vả chỉ huy lãnh thổ thuộc quyền chấp hành tuyệt đối nghiẽm lệnh nay./
Ký tên Tổng Thống NGUYỄN VĂN THIỆU
Sài Gòn ngày 25 tháng 3 nam 1975
SAO KÍNH GỞI:
- Phó Tổng thống Việt Nam Cộng hoà
- Thủ tướng Chánh Phủ kiêm Quốc Phòng
- Đại Tướng Tổng Tham Mưu Trưởng QLCNCH
"Để kinh tưởng“
 
  • Vodka
Reactions: NNS

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,935
Động cơ
1,127,488 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_25 (5).jpg

25-3-1975 – binh sĩ VNCH bỏ chạy khỏi Tuy Hoà (Phú Yên) trước sức tấn công của Bắc Việt Nam. Ảnh: Jean Claude Francolon
Sài Gòn 1975_3_26 (1).jpg

26-3-1975 – xe chở người tị nạn từ Pleiku về tới Tuy Hoà

Sài Gòn 1975_3_26 (2).jpg

26-3-1975 – dòng người tị nạn từ Pleiku về tới Tuy Hoà (Phú Yên)
Sài Gòn 1975_3_26 (3).jpg

26-3-1975 – người tị nạn bỏ chạy khỏi Tuy Hoà, sau khi bộ đội Bắc Việt Nam chiếm được Huế và đang tiến đánh Đà Nẵng
Sài Gòn 1975_3_26 (4).jpg

26-3-1975 – xe quân sự, xe khách... cùng hàng vạn binh sĩ, thường dân bỏ chạy khỏi Tây Nguyên bị kẹt ờ Cùng Sơn (Phú Túc) cách Tuy Hoà 45 km. Ảnh: Nick Ut
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,935
Động cơ
1,127,488 Mã lực
Sài Gòn 1975_3_27 (4).jpg

27-3-1975 – kiệt sức và đói khát, một gia đình người tị nạn ngồi nghỉ tại phi trường Tuy Hòa. Họ là trong số hàng ngàn thường dân và binh lính bỏ chạy khỏi các tỉnh ở Tây Nguyên. Ảnh: Nick Ut
Sài Gòn 1975_3_27 (5).jpeg

27-3-1975 – một linh mục Công giáo giúp đỡ một phụ nữ cao tuổi chạy tới để lên trực thăng của chính phủ ở Tuy Hòa. Họ nằm trong số hàng ngàn người tị nạn từ Tây Nguyên về được tới Tuy Hoà. Ảnh: Nick Ut / AP
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,935
Động cơ
1,127,488 Mã lực
Tin tức về cuộc tháo lui khỏi Tây Nguyên và bị Quân Giải phóng chặn đánh tiêu diệt làm rúng động Nam Việt Nam, đặc biệt ở Huế, nơi chỉ cách chiến tuyến hơn 40 km

Dân chúng Huế bắt đầu bỏ chạy khỏi Huế từ 16/3/1975. Đến hôm 24/3/1975, lo sợ bị tiêu diệt ở Huế, Trung tướng Ngô Quang Tuổi ra lệnh rút lui khỏi Huế vào Đà Nẵng để “tử thủ“ như lời Ngô Quang Trưởng. Thật thảm hại khi binh sĩ quân đội Nam Việt Nam tranh giành chỗ trên tàu thuỷ chạy vào Đà Nẵng.
Quân Giải phóng tiến vào đánh chiếm thành phố Huế hôm 25/3/1975.
Nhưng vừa chân ướt chân ráo tới Đà Nẵng thì cả dân chúng lẫn binh sĩ lại chen chúc nhau trên tàu thuỷ sơ tán khỏi Đà Nẵng vào Nha Trang và Vũng Tàu, mặc cho Ngô Quang Trưởng gào thét “tử thủ“.
Ngày 28/3/1975, Ngô Quang Trưởng buộc phải bỏ Đà Nẵng trước sức ép của Quân Giải phóng
11 giờ sáng ngày 29/3/1975, Quân Giải phóng đánh chiếm Đà Nẵng
Cùng lúc đó, mũi chủ lực của Quân Giải phóng tiến thẳng tới đánh chiếm Tuy Hoà, Quy Nhơn, Nha Trang hôm 1/4/1975
Đến lúc này thì Nguyễn Văn Thiệu hiểu là không gì cản được sự sụp đổ của chính quyền Sài Gòn. Dân chúng Sài Gòn bắt đầu bỏ chạy ra nước ngoài. Người Mỹ cũng đã lường trước sự sụp đổ của chính quyền Sài Gòn, họ đã thông qua trung gian Bộ Ngoại giao Liên Xô đề nghị Bắc Việt Nam không bắn vào những máy bay chở người di tản. Hà Nội đã đồng ý với đề nghị này.
Người Mỹ đã chuẩn bị rút khỏi Sài Gòn bằng chiến dịch "Frequen Wind“ và Đại sứ Martin cố câu giờ khi tin rằng Hà Nội chỉ đòi "đánh đổ Nguyễn Văn Thiệu“ và tin rằng Quân Giải phóng khó vượt qua cánh cửa thép Xuân Lộc bảo vệ Sài Gòn, và còn đủ thời gian để ép Thiệu từ chức, thương lượng với Hà Nội
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top