[Funland] Từ Phước Long, Ban Mê Thuột tới Chiến dịch Hồ Chí Minh

QueViet

Xe tăng
Biển số
OF-59533
Ngày cấp bằng
20/3/10
Số km
1,870
Động cơ
564,650 Mã lực
Nếu em là ông Thiệu thì sau 1973, e sẽ nghiêm túc tìm 1 giải pháp chính trị với lực lượng thứ 3, với Bắc Việt và MTGP, tìm cách thành lập 1 chính phủ liên hợp ở miền nam và nhượng bộ, thỏa hiệp...chấm dứt chiến tranh vì dân miền nam đã ngán chiến tranh đến tận cổ rồi.

Nói cho vui vậy thôi, chứ e cũng hiểu cho đến tháng 3/1975 thì chuyện như trên là không tưởng với cả 2 phe, và chẳng ai nghĩ đến điều đó. Sau tháng 3/1975 thì ông Thiệu và đồng đội chắc nghĩ nhiều và hy vọng nhiều về giải pháp chính trị, nhưng lúc đó Bắc Việt thì coi đó lá đề nghị thiếu nghiêm túc.
việc hòa hợp dân tộc là điều không có trong tư duy của ông Thiệu, điển hình là những phát biểu từ chức trên truyền hình Saigon .
 
Chỉnh sửa cuối:

XecuuhoaMan

Xe đạp
Biển số
OF-779443
Ngày cấp bằng
6/6/21
Số km
15
Động cơ
33,522 Mã lực
Tuổi
37
Nơi ở
Hà Nội
Súng đạn, phương tiện chiến trang ta thu đc của VNCH còn đủ dùng mấy năm trời đuổi Polpot chạy de kèn
Em đố cụ Tiên tửu phú lộc biết bộ nội vụ ( bộ công an ) dùng quân tư trang chiến lợi phẩm nào của chế độ cũ ?
Theo em biết, khi thành lập lực lượng cảnh sát bảo vệ tách từ công an vũ trang sau năm 1974 , đến đầu những năm 1980 khi phỉ cướp fulro hoạt động ở vùng tây nguyên, thì có lực lượng cảnh sát cơ động dùng quân tư trang quần áo rằn ri, khiên mây lựu đạn khói, áo giáp của cảnh sát dã chiến chế độ cũ...
 

Chauthanh11

Xe điện
Biển số
OF-739910
Ngày cấp bằng
19/8/20
Số km
4,150
Động cơ
119,995 Mã lực
Nơi ở
Hậu Giang
Bố e đi lính 1972 kể chuyện, nếu găp lính bộ binh, biệt động quân đi lẻ là thịt ngay, nhưng nếu gặp lính dù và thủy quân lục chiến thì mình chạy trước nếu k nó thịt mình ngay. Bố e là lính trinh sát pháo binh, về cơ bản là không được chiến đấu trừ trường hợp bất đắc dĩ ạ. Nói thế để biết độ lì và thiện chiến của 2 sắc lính này. Còn biệt cách dù thì bố em chưa chạm trán.
Biệt Cách Dù huấn luyện và cách hoạt động tương đương như Đặc Công bên ta . Biệt Cách Dù phần đông là dân Công Giáo nên chống Cộng khá cực đoan .
 

haiyen1012

Xe điện
Biển số
OF-586932
Ngày cấp bằng
26/8/18
Số km
3,463
Động cơ
256,988 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Bên VNCH có nhiều ll em thấy tên hay phết, như Biệt cách dù, Biệt động quân...hay liên đoàn, chiến đoàn... bọn Mẽo thì còn có Lữ đoàn Kỵ binh bay 101 cũng khét tiếng thiện chiến...
Bên VNDC thì chỉ đơn giản là sư 10, sư 308...ngắn gọn, bí mật :)
Cụ cứ đọc và tìm hiểu thì sẽ thấy VNCH rất thích thể hiện, đặt tên phải oai, quần áo phải đẹp, rất thích cái kiểu hình tượng anh hùng giống như trong phim điện ảnh Holywood. Nói nôm na là như kiểu 1 thằng công tử nhà có điều kiện thích khoe mẽ.
Bên ta thì ngắn gọn, giản dị, vật chất thiếu thốn nhưng tinh thần lại tốt do đội ngũ tuyên truyền quá hiệu quả mỗi chiến sỹ ra trận đều mang tư tưởng chiến đấu vì tổ quốc và nhân dân.
 

hoaoaihuong

Xe buýt
Biển số
OF-313492
Ngày cấp bằng
27/3/14
Số km
916
Động cơ
320,200 Mã lực
Cụ cứ đọc và tìm hiểu thì sẽ thấy VNCH rất thích thể hiện, đặt tên phải oai, quần áo phải đẹp, rất thích cái kiểu hình tượng anh hùng giống như trong phim điện ảnh Holywood. Nói nôm na là như kiểu 1 thằng công tử nhà có điều kiện thích khoe mẽ.
Bên ta thì ngắn gọn, giản dị, vật chất thiếu thốn nhưng tinh thần lại tốt do đội ngũ tuyên truyền quá hiệu quả mỗi chiến sỹ ra trận đều mang tư tưởng chiến đấu vì tổ quốc và nhân dân.
Em thấy bình thường, họ là quân đội nhà nghề, tính chuyên môn hoá cao, phương tiện đầy đủ, đào tạo bài bản … ngay từ thời Pháp đã xây dựng theo hướng đấy, nên chẳng có gì là lạ. Còn quân giải phóng từ nhân dân mà ra và phát triển theo nhu cầu của chiến tranh nên nó khác chứ ạ.
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,100
Động cơ
220,258 Mã lực
Đây cụ ở, em bổ xung bằng hồi ức của cụ VNG ( cuốn Tổng hành dinh trong mùa xuân đại thắng, có nhắc đến việc đánh căn cứ Đức Lập:

screenshot_1681812443.jpeg
Kỳ lạ là ai đó ở Bộ tư lệnh cũng không biết Sư 10 đang ở đâu để sửa!
 
Biển số
OF-141506
Ngày cấp bằng
11/5/12
Số km
12,308
Động cơ
2,072,141 Mã lực
Nơi ở
Rượu quê 28-58 độ khử độc bằng Công nghệ châu Âu
Em đố cụ Tiên tửu phú lộc biết bộ nội vụ ( bộ công an ) dùng quân tư trang chiến lợi phẩm nào của chế độ cũ ?
Theo em biết, khi thành lập lực lượng cảnh sát bảo vệ tách từ công an vũ trang sau năm 1974 , đến đầu những năm 1980 khi phỉ cướp fulro hoạt động ở vùng tây nguyên, thì có lực lượng cảnh sát cơ động dùng quân tư trang quần áo rằn ri, khiên mây lựu đạn khói, áo giáp của cảnh sát dã chiến chế độ cũ...
Cụ đố xong trả lời luôn còn gì :))
Một số trang bị dùng để chống bạo động hồi xưa bọn em cũng đc dùng
 

detector

Xe tăng
Biển số
OF-318852
Ngày cấp bằng
8/5/14
Số km
1,239
Động cơ
320,469 Mã lực
Website
woodsoft.vn
Em cũng nghĩ sau khi thất thủ BMT thì quân VNCH rút khỏi Tây Nguyên, co cụm về giữ đồng bằng ven biển là đúng.
Tuy nhiên rút thế nào, có cần rút vội vàng gấp gáp như thế không? Chính việc rút quân vội vàng cẩu thả đó dẫn đến đổ vỡ dây chuyền tòan hệ thống.
Mặc dù không có kiến thức quân sự, nhưng em mạo muội đề xuất phương án co cụm về giữ Pleiku, không điều 2 trung đoàn 44 và 45 về cố phản kích chiếm lại BMT 1 cách vô vọng mà rút toàn bộ quân ở Kontum và tàn quân ở BMT về cố trụ vững ở Pleiku, phương án này dựa trên 1 số sở cứ:
- Thực tế khi thất thủ BMT, lực lượng của VNCH chưa thiệt hại gì nhiều, chủ lực mới mất có Trung đoàn 53 và Liên đoàn BĐQ 21. Còn nguyên 2 Trung đoàn 44, 45 và 5 liên đoàn BĐQ.
- Lực lượng này để phản kích chiếm lại BMT hay giữ cả Kontum và Pleiku thì khó, nhưng co cụm lại trụ vững ở quanh Pleiku thì hoàn toàn khả thi. Đặc biệt lúc này không quân VNCH còn rất mạnh, chi viện rất hiệu quả. Các cụ đọc hồi ký của cụ Thảo cũng thấy không quân VNCH gây khó khăn cho Quân Giải phóng khá nhiều.
- Khả năng trụ vững chống đỡ của quân VNCH cũng khá tốt, nhất là khi được không quân hỗ trợ. Ví dụ tàn quân thất thủ BMT về cố thủ ở căn cứ Trung đoàn 53 mà lúc đầu trung đoàn 149 QGP đánh mãi không được, bị thiệt hại nặng phải rút ra nghỉ ngơi rồi gọi thêm trung đoàn 66 cùng với pháo binh chiến dịch yểm hộ mới dứt điểm được.
- Khi co cụm phòng thủ ở Pleiku thì tất nhiên QGP sẽ phải tập trung xúm lại đánh và sẽ không tiến như chẻ tre về đồng bằng duyên hải được như đã xảy ra. 1 trận thư hùng diễn ra ở Pleiku cũng khó biết được chắc chắn bên nào thắng. Nhưng yếu tố bất ngờ không còn, cho dù QGP có thắng cũng sẽ bị thiệt hại khá nặng. Mà QGP cũng không chắc chắn đánh bật được đội quân này khỏi Pleiku. Có thể 1 An Lộc thứ 2 sẻ xảy ra không chừng.
- Tùy vào diễn biến của trận này, nếu bất lợi cho quân VNCH thì có thể dùng số quân còn lại cùng với viện binh từ đồng bằng duyên hải đánh thông từ 2 đầu đường 19 để rút về Quy Nhơn một cách có tổ chức và thuận lợi về đường sá.
- Như vậy dù kết quả xấu nhất vẫn mất Tây Nguyên, nhưng cũng làm thiệt hại nặng chủ lực Quân Giải phóng ở B3, câu giờ cho toàn Miền Nam có thời gian tái bố trí đội hình, và quan trọng là không bị mất tinh thần, hoảng loạn như đã xảy ra. QGP không thể có ngay lực lượng từ B3 đánh xuống duyên hải ngay được.
- Diễn biến sau đó thì chưa biết 😁
 
Chỉnh sửa cuối:

bubu08

Xe tăng
Biển số
OF-88401
Ngày cấp bằng
14/3/11
Số km
1,615
Động cơ
405,080 Mã lực
Em cũng nghĩ sau khi thất thủ BMT thì quân VNCH rút khỏi Tây Nguyên, co cụm về giữ đồng bằng ven biển là đúng.
Tuy nhiên rút thế nào, có cần rút vội vàng gấp gáp như thế không? Chính việc rút quân vội vàng cẩu thả đó dẫn đến đổ vỡ dây chuyền tòan hệ thống.
Mặc dù không có kiến thức quân sự, nhưng em mạo muội đề xuất phương án co cụm về giữ Pleiku, không điều 2 trung đoàn 44 và 45 về cố phản kích chiếm lại BMT 1 cách vô vọng mà rút toàn bộ quân ở Kontum và tàn quân ở BMT về cố trụ vững ở Pleiku, phương án này dựa trên 1 số sở cứ:
- Thực tế khi thất thủ BMT, lực lượng của VNCH chưa thiệt hại gì nhiều, chủ lực mới mất có Trung đoàn 53 và Liên đoàn BĐQ 21. Còn nguyên 2 Trung đoàn 44, 45 và 5 liên đoàn BĐQ.
- Lực lượng này để phản kích chiếm lại BMT hay giữ cả Kontum và Pleiku thì khó, nhưng co cụm lại trụ vững ở quanh Pleiku thì hoàn toàn khả thi. Đặc biệt lúc này không quân VNCH còn rất mạnh, chi viện rất hiệu quả. Các cụ đọc hồi ký của cụ Thảo cũng thấy không quân VNCH gây khó khăn cho Quân Giải phóng khá nhiều.
- Khả năng trụ vững chống đỡ của quân VNCH cũng khá tốt, nhất là khi được không quân hỗ trợ. Ví dụ tàn quân thất thủ BMT về cố thủ ở căn cứ Trung đoàn 53 mà lúc đầu trung đoàn 149 QGP đánh mãi không được, bị thiệt hại nặng phải rút ra nghỉ ngơi rồi gọi thêm trung đoàn 66 cùng với pháo binh chiến dịch yểm hộ mới dứt điểm được.
- Khi co cụm phòng thủ ở Pleiku thì tất nhiên QGP sẽ phải tập trung xúm lại đánh và sẽ không tiến như chẻ tre về đồng bằng duyên hải được như đã xảy ra. 1 trận thư hùng diễn ra ở Pleiku cũng khó biết được chắc chắn bên nào thắng. Nhưng yếu tố bất ngờ không còn, cho dù QGP có thắng cũng sẽ bị thiệt hại khá nặng.
- Tùy vào diễn biến của trận này, nếu bất lợi cho quân VNCH thì có thể dùng số quân còn lại cùng với viện binh từ đồng bằng duyên hải đánh thông từ 2 đầu đường 19 để rút về Quy Nhơn một cách có tổ chức và thuận lợi về đường sá.
- Như vậy dù kết quả xấu nhất vẫn mất Tây Nguyên, nhưng cũng làm thiệt hại nặng chủ lực Quân Giải phóng ở B3, câu giờ cho toàn Miền Nam có thời gian tái bố trí đội hình, và quan trọng là không bị mất tinh thần, hoảng loạn như đã xảy ra. QGP không thể có ngay lực lượng từ B3 đánh xuống duyên hải ngay được.
- Diễn biến sau đó thì chưa biết 😁
E đồ giả thuyết của cụ chắc cũng cỡ 60% kịch bản Bộ chỉ huy mặt trận Tây Nguyên dự tính lúc chưa bắt đầu chiến dịch. Cái khác biệt là các cụ tướng ở mặt trận lúc đó có dự đoán quân VNCH sẽ phản kích để tái chiếm BMT, và đã bài binh bố trận chờ đợi, và điều đó (phản kích) đã xảy ra và đội phản kích đã bị đánh quỵ hoàn toàn. Nhưng chắc các cụ tướng nhà mình cũng không ngờ Thiệu yếu bóng vía đến mức vội vàng rút quân bỏ chạy ngay lâp tức như vậy,
 

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
4,007
Động cơ
524,116 Mã lực
Kỳ lạ là ai đó ở Bộ tư lệnh cũng không biết Sư 10 đang ở đâu để sửa!
Đây cụ ơi.

Đánh Buôn Ma Thuột như thế nào?
Trung tướng Khuất Duy Tiến cho biết, theo kế hoạch ban đầu, Bộ tư lệnh Chiến dịch Tây Nguyên được trên giao nhiệm vụ mở thông con đường vận tải nối giữa Tây Nguyên với miền Đông Nam Bộ, tức là chỉ “dạt” địch ra để xây dựng một con đường vận tải chiến lược. Cuối năm 1974, Phòng Tác chiến chiến dịch đã tham mưu, đề xuất xây dựng kế hoạch mang tên “Chiến dịch tháng 2-1975” với các mục tiêu tấn công vào Thuần Mẫn, Đức Lập, Gia Nghĩa... nhằm mở thông con đường vận tải ấy.

Nhưng do tình hình thay đổi, sau Chiến thắng Phước Long, Trung ương đánh giá Mỹ không có khả năng can thiệp, phương án tác chiến trong năm 1975 hướng tiến công chính sẽ là các thành phố, thị xã. Thế là Phòng Tác chiến lại xây dựng một kế hoạch khác.

Trước lúc làm kế hoạch mới, tôi có hỏi đồng chí Vũ Lăng là Tư lệnh Mặt trận Tây Nguyên, xem có cần thay đổi tên kế hoạch không. Tư lệnh Vũ Lăng bảo: “Cứ đề là “Kế hoạch tháng 2-1975” rồi thay nội dung khác là được, nhưng chú ý phương án đánh Buôn Ma Thuột trong trường hợp địch chưa có phòng ngự dự phòng, chỉ giải quyết trung đoàn 53 của địch đang chốt tại đó”, Trung tướng Khuất Duy Tiến nhớ lại.


Quân Giải phóng đánh chiếm sở chỉ huy sư đoàn 23 ngụy trong trận Buôn Ma Thuột, tháng 3-1975.

1681954475741.png


 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,100
Động cơ
220,258 Mã lực
Đây cụ ơi.

Đánh Buôn Ma Thuột như thế nào?
Trung tướng Khuất Duy Tiến cho biết, theo kế hoạch ban đầu, Bộ tư lệnh Chiến dịch Tây Nguyên được trên g

Trước lúc làm kế hoạch mới, tôi có hỏi đồng chí Vũ Lăng là Tư lệnh Mặt trận Tây Nguyên, xem có cần thay đổi tên kế hoạch không. Tư lệnh Vũ Lăng bảo: “Cứ đề là “Kế hoạch tháng 2-1975” rồi thay nội dung khác là được, nhưng chú ý phương án đánh Buôn Ma Thuột trong trường hợp địch chưa có phòng ngự dự phòng, chỉ giải quyết trung đoàn 53 của địch đang chốt tại đó”, Trung tướng Khuất Duy Tiến nhớ lại.
Nói thêm là Bộ tư lệnh Chiến dịch Tây Nguyên được thành lập sau khi tướng Dũng vào đó đọc quyết định. Trước đó khu vực này là gọi là B3 (mặt trận Tây Nguyên). Tướng Hoàng Minh Thảo từ Bắc vào thay cho tướng Vũ Lăng làm tư lệnh, quân số tăng thêm 2 sư đoàn mới.

Lúc tướng Vũ Lăng nói câu về kế hoạch 275 là lúc Tướng Dũng đã vào phát hiện ra Sư 10 không còn thời gian di chuyển rồi.
 

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
4,007
Động cơ
524,116 Mã lực
Nói thêm là Bộ tư lệnh Chiến dịch Tây Nguyên được thành lập sau khi tướng Dũng vào đó đọc quyết định. Trước đó khu vực này là gọi là B3 (mặt trận Tây Nguyên). Tướng Hoàng Minh Thảo từ Bắc vào thay cho tướng Vũ Lăng làm tư lệnh, quân số tăng thêm 2 sư đoàn mới.

Lúc tướng Vũ Lăng nói câu này là lúc Tướng Dũng đã vào phát hiện ra Sư 10 không còn thời gian di chuyển rồi.
Tháng 6/1974 cụ Vũ Lăng làm tư lệnh Mặt trận Tây Nguyên ạ , sau đó tháng 2/1975 cụ Hoàng Minh Thảo vào tiếp nhận vị trí Tư lệnh Chiến dịch Tây Nguyên . Tháng 3/1975 cụ VTD mới vào Tây Nguyên.
Nói nôm na thì thời cụ Vũ Lăng, thì mình chỉ có kế hoạch đánh Đức Lập là chính để thông đường xuống Đông Nam bộ, đánh BMT là phụ. Đến nữa năm sau, tình hình thay đổi các cụ mới chuyển kế hoạch đánh BMT , múc trọn Tây Nguyên để uy hiếp các tỉnh duyên hải Miền trung. Trong cuốn " Tổng hành dinh ..." cụ Giáp có nói là bem xong Buôn Ma Thuột, cụ VTD đã điều sư 10 xuống bem Nha Trang, chứ không cho sư 10 đánh thông xuống Nam Bộ như với kế hoạch đã lập. Đèo Phượng Hoàng án ngữ cửa ngõ vào Nha Trang, phía VNCH phòng thủ cực mạnh ( lữ đoàn dù số 3 ), nhưng mà ta lúc này đang quá mạnh, có đủ xe tăng lẫn pháo binh chiến dịch, nên phía VNCH chịu thua, bỏ nốt cả Nha Trang.

Đèo Phượng Hoàng
1681960851554.png
 
Chỉnh sửa cuối:

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,100
Động cơ
220,258 Mã lực
Tháng 6/1974 cụ Vũ Lăng làm tư lệnh Mặt trận Tây Nguyên ạ, sau đó tháng 2/1975 cụ Hoàng Minh Thảo vào tiếp nhận vị trí Tư lệnh Chiến dịch Tây Nguyên ạ. :))
thì sao, có thay đổi gì? Kế hoạch đánh BMT thì có lâu, luôn có kế hoạch để dự phòng tình huống, nhưng sau khi tướng VTD vào thì phải sửa lại, và cho thêm 2 sư đoàn nữa vào kế hoạch.

Đó cũng là lý do VNCH phân vân khi phát hiện có kế hoạch đánh BMT, các kế hoạch như vậy hầu như lúc nào cũng lập sẵn, khi nào cần thì lấy ra chỉnh sửa.
 
Chỉnh sửa cuối:

rgbhis

Xe tăng
Biển số
OF-26681
Ngày cấp bằng
31/12/08
Số km
1,989
Động cơ
507,934 Mã lực
Bên VNCH có nhiều ll em thấy tên hay phết, như Biệt cách dù, Biệt động quân...hay liên đoàn, chiến đoàn... bọn Mẽo thì còn có Lữ đoàn Kỵ binh bay 101 cũng khét tiếng thiện chiến...
Bên VNDC thì chỉ đơn giản là sư 10, sư 308...ngắn gọn, bí mật :)
Tướng tá VNCH chống cộng nhưng lại đặt tên đơn vị toàn từ ngữ kiểu Hán Việt mà ko đặt kiểu tây. Ngoài những cái như cụ nói thì còn: Thiết đoàn (lữ đoàn tăng), chiến xa, thiết vận xa,...
Phần nào nó cũng thể hiện mấy tay tướng tá này tinh thần chiến đấu kém, tư tưởng, lý luận ,.. ko có sự nhất quán. Nói chung đánh đấm kiểu công tử nhà giàu, đến khi bố mẹ cắt viện trợ phát thì ko biết phải làm gì, cũng ko có ý chí vượt khó, oẳng là phải thôi.
 

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
4,007
Động cơ
524,116 Mã lực
thì sao, có thay đổi gì? Kế hoạch đánh BMT thì có lâu, luôn có kế hoạch để dự phòng tình huống, nhưng sau khi tướng VTD vào thì phải sửa lại, và cho thêm 2 sư đoàn nữa vào kế hoạch.

Đó cũng là lý do VNCH phân vân khi phát hiện có kế hoạch đánh BMT, các kế hoạch như vậy hầu như lúc nào cũng lập sẵn, khi nào cần thì lấy ra chỉnh sửa.
Chả sao cả, thay đổi kế hoạch thôi, vì vậy không thể đổ lỗi cho các cụ là tại sao lại để sư 10 ở Đức lập được. Mà trong cuốnTổng hành dinh cũng nói rõ là chính cụ VTD đề nghị vẫn để sư đoàn 10 đánh Đức lập, sau đó mới xuống Buôn Ma Thuột . Ngoài ra chính việc này khiến phía VNCH vẫn nghĩ là BMT sẽ không bị bem thât.
 

alceste

Xe điện
Biển số
OF-331518
Ngày cấp bằng
16/8/14
Số km
4,273
Động cơ
286,798 Mã lực
Em thấy bình thường, họ là quân đội nhà nghề, tính chuyên môn hoá cao, phương tiện đầy đủ, đào tạo bài bản … ngay từ thời Pháp đã xây dựng theo hướng đấy, nên chẳng có gì là lạ. Còn quân giải phóng từ nhân dân mà ra và phát triển theo nhu cầu của chiến tranh nên nó khác chứ ạ.
Cũng kô hẳn ạ. Một là ảnh hưởng của Mỹ, cư phải Con Cáo Sa Mạc với Gió Lốc hay kể cả chiến dịch rút chạy té khói khỏi Áp gà cũng phải đặt tên thật kêu.
Đọc sách hay truyện (của các nha báo hay nhà văn trong Nam thời kì trước 75) thì đều thấy họ cũng kô nhà nghề và chuyên nghiệp lắm đâu, ảnh hưởng của cả chính trị cải lương và salon nữa. Lính thì ko nói, ngoài phần đi vì lương thì đi vì bị bắt lính cũng nhiều, sỹ quan thì rất thực tế lợi ích và vật chất. Tâm lý chiến thì ko thể được như quân giải phóng đâu, bản thân lính cũng rất dao động vì mục đích chiến đấu nên mới nhanh vỡ như thế. .
 

beomap2

Xe container
Biển số
OF-159649
Ngày cấp bằng
6/10/12
Số km
9,185
Động cơ
455,082 Mã lực
Mỹ rút quân năm 1973, lại cắt viện trợ dần, khác nào đem con bỏ chợ, quân VNCH rã đám từ năm 1973 rồi
 

hoaoaihuong

Xe buýt
Biển số
OF-313492
Ngày cấp bằng
27/3/14
Số km
916
Động cơ
320,200 Mã lực
Cũng kô hẳn ạ. Một là ảnh hưởng của Mỹ, cư phải Con Cáo Sa Mạc với Gió Lốc hay kể cả chiến dịch rút chạy té khói khỏi Áp gà cũng phải đặt tên thật kêu.
Đọc sách hay truyện (của các nha báo hay nhà văn trong Nam thời kì trước 75) thì đều thấy họ cũng kô nhà nghề và chuyên nghiệp lắm đâu, ảnh hưởng của cả chính trị cải lương và salon nữa. Lính thì ko nói, ngoài phần đi vì lương thì đi vì bị bắt lính cũng nhiều, sỹ quan thì rất thực tế lợi ích và vật chất. Tâm lý chiến thì ko thể được như quân giải phóng đâu, bản thân lính cũng rất dao động vì mục đích chiến đấu nên mới nhanh vỡ như thế. .
Chuyện đặt tên chẳng nói lên điều gì, cụ có nhớ chiến dịch Diêm Vương Tinh của ai không? Rồi còn mấy cái tinh tinh khác. Chuyên nghiệp và nhà nghề là điều cần nhắm đến trong trong bất cứ nghề nghiệp nào. Còn đạt level nào là câu chuyện khác. Cụ đi tu thì phải mặc áo cà sa dù biết “cái áo không làm nên thầy tu”. ;))
 

thichlexus

Xe điện
Biển số
OF-20947
Ngày cấp bằng
9/9/08
Số km
3,480
Động cơ
537,767 Mã lực
Nơi ở
Quán bia hơi
Tháng 6/1974 cụ Vũ Lăng làm tư lệnh Mặt trận Tây Nguyên ạ , sau đó tháng 2/1975 cụ Hoàng Minh Thảo vào tiếp nhận vị trí Tư lệnh Chiến dịch Tây Nguyên . Tháng 3/1975 cụ VTD mới vào Tây Nguyên.
Nói nôm na thì thời cụ Vũ Lăng, thì mình chỉ có kế hoạch đánh Đức Lập là chính để thông đường xuống Đông Nam bộ, đánh BMT là phụ. Đến nữa năm sau, tình hình thay đổi các cụ mới chuyển kế hoạch đánh BMT , múc trọn Tây Nguyên để uy hiếp các tỉnh duyên hải Miền trung. Trong cuốn " Tổng hành dinh ..." cụ Giáp có nói là bem xong Buôn Ma Thuột, cụ VTD đã điều sư 10 xuống bem Nha Trang, chứ không cho sư 10 đánh thông xuống Nam Bộ như với kế hoạch đã lập. Đèo Phượng Hoàng án ngữ cửa ngõ vào Nha Trang, phía VNCH phòng thủ cực mạnh ( lữ đoàn dù số 3 ), nhưng mà ta lúc này đang quá mạnh, có đủ xe tăng lẫn pháo binh chiến dịch, nên phía VNCH chịu thua, bỏ nốt cả Nha Trang.

Đèo Phượng Hoàng
View attachment 7797678
Lúc này VNCH là giật gấu vá vai rồi, có sư đoàn dù là lưc lượng tổng trù bị mỗi nơi chỉ dám ném vào vá víu 1 lữ đoàn nên chả thay đổi được cục diện và dần dần bị xóa sổ.
1 lữ dù bị xóa sổ ở đèo Phượng Hoàng, 1 lữ thì bị quân giải phóng đánh tan tác ở Phan Rang, đến Xuân Lộc ném ra 1 lữ đoàn lúc rút cũng gần như bị xóa sổ.
Đến 30.4 thì sư đoàn dù trên thực tế chắc chỉ còn bộ khung còn lực lượng chiến đấu thì đã bị xóa sổ trước đó.
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,100
Động cơ
220,258 Mã lực
Mỹ rút quân năm 1973, lại cắt viện trợ dần, khác nào đem con bỏ chợ, quân VNCH rã đám từ năm 1973 rồi
Cũng còn lâu lắm, những năm trước ta ưu tiên đánh Mỹ, nên thương vong của VNCH ít. Từ năm 1971 thương vong của VNCH bắt đầu tăng. Nhưng năm 1973, 1974 lại đánh ít lại.

Về dự báo của ta ngay sau BMT, trước khi biết tin địch rút chạy thì dự kiến địch sẽ dùng 1-2 sư đoàn lên giải tỏa thông đường lên Pleiku. Còn phía ta sẽ đánh từ Nam Tây Nguyên ra miền Trung chỗ Tuy Hòa-Nha Trang để cắt địch ra làm đôi. Đây có lẽ là phươngán tốt nhất dành cho VNCH.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top