Phiên âm kiểu báo Nhân dân thì tha hồ có nhiều từ mới các cụ nhá...
Có nhẽ thể loại những từ Lào, Thái, Cam phu chia nên có hẳn một thớt riêng Cụ ạ, phong phú lắm!Phiên âm kiểu báo Nhân dân thì tha hồ có nhiều từ mới các cụ nhá...
Em nghĩ tiếng Việt không có Z. Nếu để âm viết, có thể cho vào D (như Dê rô, Dích lơ). Nếu để âm đọc, nên bỏ đi vì thật ra đây thuần túy là phiên âm, chẳng có tý Việt hóa nào (có khá nhiều từ loại này vì càng ngày dân mình càng hay dùng từ nguyên thể, nhất là trong kỹ thuật công nghệ).Vần Z
Zic zắc – Zigzag (Từ này do Cụ BG25 gợi ý)
Zic lơ – (Gicleur) (Từ này Cụ BG25 gợi ý & Cụ Thích Là Bụp chỉnh lại chuẩn)
Zê rô – Zero
Em thấy trong từ điển thì Serve có rất nhiều nghĩa. Riêng trong thể thao thì Serve đúng là phát bóng (to serve the ball, whose serve is it?). Đấy là tiếng Anh, còn đọc là "Séc-vờ" thì theo tiếng Pháp. Chắc động từ là Serve còn danh từ là Service. Các cụ khác chém thêm đi ạ.Em thấy ở post #22 có dòng em cho là chưa chuẩn: " Séc (phát bóng) – Serve (Từ này Cụ BG25 gợi ý)"
Liên quan đến món này: séc-vít (giao bóng) <= service (Fr.); rơ/giơ <= jeu (Fr.); séc <= set (Fr. = 6 jeux)
Hồi đó Ba Lan nổi tiếng với mấy cầu thủ: La - tô, Bô - nhếch, Sa - mắc, Đây - na ạ !Boniek đã cùng Platini tai juve nhưng năm đầu 80 mà cụ bảo là nhếch nhác
Vá 2 mông với đầu gối mà may vòng vòng gọi là Bích kê nữa Lão ạ !Từ này còn dùng gọi cái gấu quần may lật ra ngoài gọi là Lê-ve
Cụ làm em nhớ đến câu hát ngày xưa hay nghêu ngao " Anh bán chiếc quần bò,pích kê hai mông thật to"!Hồi đó Ba Lan nổi tiếng với mấy cầu thủ: La - tô, Bô - nhếch, Sa - mắc, Đây - na ạ !
Vá 2 mông với đầu gối mà may vòng vòng gọi là Bích kê nữa Lão ạ !
Giờ mới phát hiện ra, mắt mũi em dạo này kém quá, mặc dù đã đeo 2 quả *** chai to tướng .Em đang ở chỗ làm nên không mở OF được vì giao diện OF nó mầu nâu đặc trưng, mở ra lộ ngay
Em online mobile nên không quote lại được. Những từ Cụ nhắc em đã sửa & lưu danh nick Cụ rồi mà .
Lip ở post #14, săm ở post #22, táp lô ở post #23.
[bú dù] là từ thuần Việt cổ, nghĩa cổ của nó là những bức tượng (gốm, sứ, đất, gỗ v.v...) có hình dáng không bình thường.Em nhớ mẹ em có nói tới từ " Đầu tóc như con bú dù " ( chỉ đầu tóc rối tung như tổ quạ ), sau này ông ngoại giải thích từ bú dù là từ gốc Pháp, nhưng em ko nhớ viết nó như thế nào ạ. Chỉ nhớ đã từng tra từ đó và thấy đúng là có nghĩa như chữ clumsy trong tiếng Anh
Nhưng em nhớ có tra được cái từ ná ná như thế mà[bú dù] là từ thuần Việt cổ, nghĩa cổ của nó là những bức tượng (gốm, sứ, đất, gỗ v.v...) có hình dáng không bình thường.
Từ có nghĩa tương đương trong Tiếng Pháp cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 là [magot], đọc là [ma-gồ]
Có thể thấy là cả về [tượng hình] lẫn [tượng thanh]
[bú dù] và [magot] không có bất kỳ đặc điểm chung nào.
Ở Paris có một quán cafe rất nổi tiếng : Les deux MagotsNhưng em nhớ có tra được cái từ ná ná như thế mà
Ngày xưa còn từ tích kê, có liên quan gì tới ticket không các cụ nhỉ? Xếp gạch là phải lấy tích kê.Hồi đó Ba Lan nổi tiếng với mấy cầu thủ: La - tô, Bô - nhếch, Sa - mắc, Đây - na ạ !
Vá 2 mông với đầu gối mà may vòng vòng gọi là Bích kê nữa Lão ạ !
Chính là ticket đấy Cụ, phiếu/ vé.Ngày xưa còn từ tích kê, có liên quan gì tới ticket không các cụ nhỉ? Xếp gạch là phải lấy tích kê.
Từ Ô Sin hay quá Cụ ạ, hợp với tiêu đề thớt, có đọc có phiênTừ này hay quá, mới Việt hoá,mà đã được dùng phổ thông, mọi người rất hay dùng.
Nhân vật Oshin, trong bộ phim nổi tiếng cùng tên của Nhật Bản.- Ô Sin: người giúp việc, giúp việc gia đình: [Oshin]
Cụ thật là nội công thâm hậu, nói có sách mách có chứng rõ rang không ai bẻ được .Lô = lot (F)
]Vần X
Xi (gắn nút chai, niêm phong thư từ) = cire (F)
Xi [cire] này khác với Xi [cirage] dùng để đánh giày nhé.
Từ “Bi dăng tin” chưa có Cụ ạh nhưng em nghĩ nguyên gốc từ này chắc chắn phải là tiếng Pháp, từ “Brilliant” của Cụ là gốc tiếng anh đọc âm cuối không có âm “in”.Cụ Xe ngựa ơi, đã có từ Bi dăng tin (hay bi ăng tin - chất bôi lên tóc cho nó sáng đẹp, vào nếp) chưa cụ? Nguyên gốc hình như là brilliant cụ ạ.
Những từ trong tennis Cụ có từ gốc khôngBộ môn tennis và bóng bàn cũng có nhiều từ:
- Roa (đoa), Ve, sờ mát, vô lê,
Bóng đá còn có:
- Coọc ne (phạt góc), Lăng (ném biên), Sút (có lẽ là shot)
(Nếu đã có rồi thì cụ chủ bỏ quá nhé)
Đọc sách đọc truyện trước đây em cũng thấy có phiên từ này. Em sẽ bổ xung vào. Cám ơn CụCháu bổ sung vần U nữa
U-ôn (phố) = Wallstreet
Hay quá Cụ ơi. Từ “le-vê hay lơ-vê” Cụ có từ gốc khôngNói đến tiếng Pháp làm ta liên tưởng đến tính lãng mạn của người Pháp, ngày xưa các hay dùng từ
Rô- măng: Romance (lãng mạn)
Ve áo: Revers, Từ này còn dùng gọi cái gấu quần may lật ra ngoài gọi là Lê-ve
Sơ vin có rồi Cụ ạ, em lại để nó trong phần (X)Ngoài ra , để nói dân văn phòng , người ta hay nói sơ vin chỉnh tề ....quần Âu , áo sơ mi cắm thùng ... Cụ nào xem hộ cháu có phải gốc Phớp ko ạ ?
3 từ trên cùng em sẽ chép lại Cụ nhé. 2 từ dưới để các Cụ khác chém tiếpMo-ninh cụ Hán,
- Lên dây cót (đồng hồ, đàn) thì từ gốc đúng là Corde ạ, chỉ cái dây.
- Tuy-nen (đường hầm) = Tunnel, theo cháu là cụ đưa vào được. Các cụ dân thủy lợi, thủy điện thì chuyên dùng từ này rồi. (Ông bác cháu dân thiết kế thủy lợi ngày xưa, nay 78 tuổi rồi mà vẫn dùng từ này )
- Mô-nô-ray = Monorail (đường tàu điện ray đơn) theo cháu cũng dùng được rồi. Ray-rail thì các cụ vẫn dùng từ xưa nay, bây giờ báo chí cháu thấy cũng dùng rồi.
- A-dua (hùa theo) cháu nhờ các cụ khác chém thêm ạ.
- Ăng-lô Xắc-xông, chỉ các bộ tộc gốc Angles và Saxons từ lục địa xâm chiếm đảo Anh thời trung cổ....(http://nghiencuulichsu.com/2012/09/25/nguoi-saxon/). Thời 80s trong bóng đá cháu thấy BLV hay gọi trường phái bóng đá Ăng-lô Xắc-xông ám chỉ trường phái kiểu Anh gốc - Lật cánh đánh đầu. Có thời hình như còn chỉ phớt tỉnh Ăng-lê. Cháu nhờ các cụ khác chém thêm.
Thanks cụ.
Em nghĩ có thể những miếng vá nho nhỏ tương đương cỡ cái vé ngày xưa bị rách một phía gáy lề do xé vé nên người ta gọi là ticket không biết suy luận như thế có giống Sherlock Holmes không nữaNgày xưa còn từ tích kê, có liên quan gì tới ticket không các cụ nhỉ? Xếp gạch là phải lấy tích kê.
Khỉ (các tên gọi khác : hầu, khởi, khẹc, khọn, tườu, nỡm, bú dù, đười ươi, vượn, nghề) [nguồn : Đại Nam Quốc âm Tự vị của Huỳnh Tịnh Của][bú dù] là từ thuần Việt cổ, nghĩa cổ của nó là những bức tượng (gốm, sứ, đất, gỗ v.v...) có hình dáng không bình thường.
Nhà cháu đã nói trong mấy post trước là nhà cháu nhầm mà.Từ “Gác xép” em cũng botay.com
Chính là từ Revers đó Cụ ơi!=Từ “le-vê hay lơ-vê” Cụ có từ gốc không .