ko bỏ bớt Toán cụ ạ, nhưng cái ví dụ của cụ nó hơi lẩn thẩn vì có nhiều cách giải quyết hơn là ngồi đo vẽ rồi tính tích phân.Mềnh đang độc thân thì bác bảo đàm phán kiểu dzề, Hay bỏ bớt toán, thay bằng môn Đàm Phán nhẩy
ko bỏ bớt Toán cụ ạ, nhưng cái ví dụ của cụ nó hơi lẩn thẩn vì có nhiều cách giải quyết hơn là ngồi đo vẽ rồi tính tích phân.Mềnh đang độc thân thì bác bảo đàm phán kiểu dzề, Hay bỏ bớt toán, thay bằng môn Đàm Phán nhẩy
Thế bác ko biết trò cắm phập rồiko bỏ bớt Toán cụ ạ, nhưng cái ví dụ của cụ nó hơi lẩn thẩn vì có nhiều cách giải quyết hơn là ngồi đo vẽ rồi tính tích phân.
Đâu ạ. Hàng ngày cụ dùng "số liệu bao nhiêu quân địch hi sinh trong chiến dịch mậu thân ko, cụ dùng số liệu và thời gian của chiến tranh thế giới thứ nhất vào việc gì", cụ có dùng " phân vùng địa chất của châu mĩ vào làm gì"...Văn sử địa liên quan đến kiến thức xã hội dùng hàng ngày luôn cụ ơi. Không những dùng full 100% mà còn phải tự đọc, tự nghiên cứu gấp 10 lần kiến thức phổ thông ấy.
Có sao đâu. Có phải ai cũng sẽ học trường cần kiến thức toán cao đâu. Học hệ rút gọn toán nhưng phải học những thứ khác bổ trợ cho nghề mà họ chọn.Trong này nhiều cụ thấy mình không dùng gì đến kiến thức toán phổ thông nên đòi phải bỏ bớt. Nhưng thực tế cũng nhiều cụ khác dùng đến nó để làm việc. Vậy bây giờ Nhà nước mở 2 hệ thống trường: 1 hệ thống học full và 1 hệ thống học rút gọn. Liệu các cụ có muốn cho F1 học hệ thống rút gọn hay không? Học hệ rút gọn đương nhiên lựa chọn cũng sẽ bị rút gọn, sẽ không được thi tuyển vào 1 loạt trường ĐH mà có yêu cầu kiến thức toán học đủ cao.
Về lý thuyết thì thế là đúng nhưng 90% độ tuổi 14-15 không thể định hướng được nghề nghiệp, lại còn tâm lý muốn làm thầy không muốn làm thợ thì trường học rút gọn sẽ khó có người học. Mà đã rút thì rút tất cả các môn chỉ chỉ mỗi môn toán thì chẳng ăn thua.Có sao đâu. Có phải ai cũng sẽ học trường cần kiến thức toán cao đâu. Học hệ rút gọn toán nhưng phải học những thứ khác bổ trợ cho nghề mà họ chọn.
Em không nghĩ phần bôi đậm lại khó khả thi, chung quy cũng là do mục đích, triết lý giáo dục của mình không rõ nên cách tiếp cận bị rối. Theo em việc này không cần sáng tạo từ đầu, cứ học tập Tây về hoạt động hướng nghiệp cho học sinh từ độ tuổi nhỏVề lý thuyết thì thế là đúng nhưng 90% độ tuổi 14-15 không thể định hướng được nghề nghiệp, lại còn tâm lý muốn làm thầy không muốn làm thợ thì trường học rút gọn sẽ khó có người học. Mà đã rút thì rút tất cả các môn chỉ chỉ mỗi môn toán thì chẳng ăn thua.
Thực tế là bây giờ chả thấy có nước nào mà cấp 3 học nhiều thứ phức tạp như ở VN. Đến ở Hàn Quốc hay Trung Quốc nơi mà học với thi cho học sinh cực nặng họ cũng không làm thế. Chương trình toán lý trong cấp 3 phải nói là quá nặng và rất không thực tế. Trong khi chương trình đại học thì lại quá nhẹ và không có chiều sâu.Nên bỏ.
Em sinh năm 83, năm em học lớp 12 thì gần cuối năm mới học tích phân trong phần mở rộng.
Còn chỉ học đến đạo hàm bậc 3.
Theo em biết là bây giờ bọn nhóc học sớm hơn.
Và quan trọng là tích phân ra đời chả ứng dụng vào việc gì trong công việc đời thường.
Hơn nữa sau này em sang Pháp học tiếp, tất nhiên ngành em học ko phải kỹ sư, em thấy bọn cùng lơp ko biết tích phân và đạo hàm bậc cao là gì.
Tức là khi học tú tài ko dạy cái đó, chỉ lên đại học thì đứa nào học về cái đó mới học.
Mỹ thì em ko biết chứ Pháp thì cấp 3 ko nặng toán như mình, ngoài ra nó phân ban từ lớp 10, thằng nào thích ban toán mới học nặng chứ ko thì toán chỉ đến đạo hàm bậc 2 và sác xuất sơ cấp.
Vậy tại sao ta phải dạy nặng ở cấp 3.
Bậc phổ thông chỉ nên dạy toán sơ cấp thôi.
Giờ nó ko cần đâu. Lên áp có ngay. Nhưng cái chính để viết đc app đó thì phải có kiến thức về tích phân. Nếu ko học toán thì dù biết coding cũng không code đc cái gì tử tế hoặc code ngu kém hiệu quả, code bug.VD như này nhé: lập trình để tính diện tích một khu đất uốn éo, ko biết tích phân thì ko tính được đâu cụ nhé.
Thầy dạy là: Đầu tiên các em phải tích phân, sau đó các em đưa hàm vào ... cụ nhỉCứ phải " nguyên hàm tích phân" nó mới no được
Đúng đó cụ, so ngay với Singapo xem mình học nặng hơn hay nhẹ hơn. Quyển sách toán của nó chả giày gấp vài lần sách của mình.Có mỗi cái thớt của ông lười học mà cũng lên đến hơn 30 trang..Ta cứ đi theo Tây trong các môn KHTN. Nó dạy gì ta học theo nấy. Sau này áp dụng chỉ cần bằng 1/2 của nó là được.
Chỉ sợ bê sách Tây về các cụ lại kêu ối giời ơi chúng nó học cái gì thế này.
Ta thì cho hình thang ABCD ...
Tây thì mảnh vườn có dạng như hình....
Học sinh nhiều lúc chịu chết.
Em ủng hộ việc cắt giảm khối lượng các môn học nói chung chứ không riêng gì toán. Nếu em ra lệnh được thì em lệnh cho các ông làm chương trình cắt bỏ mỗi môn 30%. Cắt gì tùy các ông, tự bàn nhau, không cần lí do lí trấu, bàn ngược bàn xuôi rồi đẩy ngược lên. Cắt xong lần một rồi cắt tiếp.
Tuy nhiên, theo logic của cụ thì sẽ có ý kiến là bỏ hết học ngoại ngữ đi. Theo cụ có hợp lý không?
Đơn giản là cần cải tiến từ SGK. Dạy trẻ con hàng ngày học toán để làm gì từ những trang sách chúng học trên lớp. Em lấy VD sách của Cambridge, vào mỗi bài học đều ghi rõ học để làm gì, học xong có thể làm gì. Ở ta thì uỵch phát đi vào nội dung, các cháu ngơ ngác.
Những cái phổ thông làm thật kĩ đi đã, còn cao siêu thì đưa lên ĐH. Học Toán cho vững ở dưới chứ đừng ôm đồm nhiều như hiện nay, đi làm thợ may cũng phải học tích phân vi phân để nâng cao "tư duy logic".