[Funland] Trung học : đã đến lúc bỏ các loại toán đạo hàm, tích phân, vi phân ... được chưa ?

oto062021

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-782118
Ngày cấp bằng
30/6/21
Số km
128
Động cơ
32,220 Mã lực
Lý do cần loại bỏ là vì nó vô dụng với phần lớn người học. Khi mà có 1 số lượng lớn người quên hay ko dùng thì đó là 1 sự lãng phí tài nguyên rất lớn.

Loại bỏ cần hiểu là xét trên diện rộng, ko phải bỏ hoàn toàn. Ví dụ nếu 1 vấn đề mà nó chỉ hữu ích với 10% số người thì cần thu hẹp quy mô giảng dạy về 10% thôi, còn lại nên bố trí giảng dạy thứ khác hữu ích hơn.

Mỗi con người là 1 cá thể khác biệt, có khả năng khác nhau mà ở mình thì cái gì cũng cào bằng, ca sỹ cũng phải học kỹ thuật nông nghiệp, tích phân đạo hàm rất là buồn cười, với cá nhân em đó chỉ là lãng phí thời gian. Mình nên học theo Tây, chương trình cơ bản phải dễ, ở Tây kể cả thiểu năng cũng đi học được, thợ Tây toán cho trẻ con tiểu học làm mãi vẫn sai có ví dụ trên mạng đấy, nhưng ko có nghĩa thợ Tây kém mà hoàn toàn ngược lại. Còn lại bổ sung các chương trình nâng cao, sức học đến đâu theo đến đấy ko có giới hạn nào, ở Tây có những người tốt nghiệp ĐH ở độ tuổi lên 10 còn ở mình ko bao giờ có chuyện đấy, chưa hẳn do tố chất thiếu mà do cơ chế cào bằng. Còn đã cào bằng thì kiểu gì cũng dẫn đến tình trạng quá khó và ko cần với 1 nhóm người nhưng với nhóm khác thì vẫn thiếu và dễ.

Chương trình phải phù hợp người học. Ví dụ ở Tây như là Bill Gates dù học giỏi nhất và chăm hơn các bạn mà thầy cô vẫn nhồi thêm cả tấn kiến thức trong khi nếu ở ta thì Bill sẽ chơi dài. Messi mà ở mình khéo sẽ ám ảnh với tích phân đạo hàm điện đóm nguyên tử.
Dài. Đưa ví dụ các trường hợp cá biệt, nó ko nằm trong phạm vi thớt này. Về logic, như thế là ko đạt.
 

Arabia

Xe tăng
Biển số
OF-440159
Ngày cấp bằng
26/7/16
Số km
1,143
Động cơ
224,404 Mã lực
Cách đây cũng lâu, mình có xem 1 chương trình trên VTV2, đại loại là muốn tăng cường đưa thẩm mỹ âm nhạc vào trường học và giảm học toán, để làm sao mai này chúng ta có một thế hệ trẻ biết thưởng thức nhạc giao hưởng.
Nghe mục tiêu rất đẹp, rất hay. Đến lúc các chuyên gia khách mời bàn sâu hơn thì...cười với nhau từ MC đến khách mời =))

Để đưa giáo dục thẩm mỹ âm nhạc vào trường phổ thông:
- Phải trang bị đàn cho các cháu, tối thiểu mỗi lớp 1 cái piano (điện tử cho rẻ), để mỗi khi thực hành đủ mỗi cháu 1 cái (dồn vào 1 phòng âm nhạc).
- Phải có giáo viên đạt chuẩn kiến thức âm nhạc.
- Giáo trình
- Cơ sở vật chất, phòng có cách âm là tốt nhất,, có thể cần loa ....

Nghe xong, tất cả nhìn nhau cười.

Nếu bàn về thể dục thể thao, còn thốn nữa. Vẫn là bài toán "cò không tiến" :))
Ko chỉ chuyện cò ko tiến mà còn cơ chế. Ví dụ có những đứa trẻ ở độ tuổi tiểu học tiếng Anh của nó có khi giỏi hơn giáo viên, mà nó vẫn phải ngồi ở cái lớp đấy, trong khi lẽ ra nó nên được học tiếng Anh trong 1 lớp lớn tuổi hơn trình độ cao hơn. Toán, lập trình cũng vậy, ở mình thiếu cơ chế để phát huy hết khả năng, thành thử có tố chất có khi chơi dài trong khi tố chất ko đủ khốn khổ khốn nạn mà vẫn ko đi đến đâu.
 

Arabia

Xe tăng
Biển số
OF-440159
Ngày cấp bằng
26/7/16
Số km
1,143
Động cơ
224,404 Mã lực
Dài. Đưa ví dụ các trường hợp cá biệt, nó ko nằm trong phạm vi thớt này. Về logic, như thế là ko đạt.
Cá biệt là thế nào, cùng đưa cho tớ 1000 người, cùng tố chất, tớ dám tự tin đầu ra chương trình cắt giảm có khi chỉ còn 1 nửa của tớ ko thua gì 1000 người theo chương trình đầy đủ hiện tại nếu ko muốn nói có khi còn hơn. Lấy kết quả làm thước đo thì nó đơn giản là thế, dám tự tin cá.
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
6,716
Động cơ
255,623 Mã lực
Ko chỉ chuyện cò ko tiến mà còn cơ chế. Ví dụ có những đứa trẻ ở độ tuổi tiểu học tiếng Anh của nó có khi giỏi hơn giáo viên, mà nó vẫn phải ngồi ở cái lớp đấy, trong khi lẽ ra nó nên được học tiếng Anh trong 1 lớp lớn tuổi hơn trình độ cao hơn. Toán, lập trình cũng vậy, ở mình thiếu cơ chế để phát huy hết khả năng, thành thử có tố chất có khi chơi dài trong khi tố chất ko đủ khốn khổ khốn nạn mà vẫn ko đi đến đâu.
Vậy chúng ta có nên quay lại mở các lớp chuyên từ tiểu học để đón các em xuất sắc vào đào tạo.
 

newmanhn

Xe điện
Biển số
OF-407677
Ngày cấp bằng
1/3/16
Số km
4,588
Động cơ
387,497 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Lý do cần loại bỏ là vì nó vô dụng với phần lớn người học. Khi mà có 1 số lượng lớn người quên hay ko dùng thì đó là 1 sự lãng phí tài nguyên rất lớn.

Loại bỏ cần hiểu là xét trên diện rộng, ko phải bỏ hoàn toàn. Ví dụ nếu 1 vấn đề mà nó chỉ hữu ích với 10% số người thì cần thu hẹp quy mô giảng dạy về 10% thôi, còn lại nên bố trí giảng dạy thứ khác hữu ích hơn.

Mỗi con người là 1 cá thể khác biệt, có khả năng khác nhau mà ở mình thì cái gì cũng cào bằng, ca sỹ cũng phải học kỹ thuật nông nghiệp, tích phân đạo hàm rất là buồn cười, với cá nhân em đó chỉ là lãng phí thời gian. Mình nên học theo Tây, chương trình cơ bản phải dễ, ở Tây kể cả thiểu năng cũng đi học được, thợ Tây toán cho trẻ con tiểu học làm mãi vẫn sai có ví dụ trên mạng đấy, nhưng ko có nghĩa thợ Tây kém mà hoàn toàn ngược lại. Còn lại bổ sung các chương trình nâng cao, sức học đến đâu theo đến đấy ko có giới hạn nào, ở Tây có những người tốt nghiệp ĐH ở độ tuổi lên 10 còn ở mình ko bao giờ có chuyện đấy, chưa hẳn do tố chất thiếu mà do cơ chế cào bằng. Còn đã cào bằng thì kiểu gì cũng dẫn đến tình trạng quá khó và ko cần với 1 nhóm người nhưng với nhóm khác thì vẫn thiếu và dễ.

Chương trình phải phù hợp người học. Ví dụ ở Tây như là Bill Gates dù học giỏi nhất và chăm hơn các bạn mà thầy cô vẫn nhồi thêm cả tấn kiến thức trong khi nếu ở ta thì Bill sẽ chơi dài. Messi mà ở mình khéo sẽ ám ảnh với tích phân đạo hàm điện đóm nguyên tử.
Khó hay dễ, học nhiều hay ít được quyết định bởi người học, bản thân cái giáo trình nó chẳng có tội gì mà phải bỏ.
Giờ nhiều khối thi kể cả phân ban xã hội vẫn yêu cầu môn toán, chắc cần họ mới bắt thi.
Cháu nào không thích đạo hàm tích phân thì học ít thôi, hoặc bỏ luôn thì vẫn tốt nghiệp phổ thông như thường.
Cái này cũng giống như mấy cháu học văn sử địa, nhiều đứa nó cũng gần như bỏ hẳn sao không thấy cụ nào kêu cắt giảm văn sử địa cho nó lành.
Tham, cái gì cũng muốn học thì phải chấp nhận thôi cụ, kể cả có bỏ học cũng không ai ép được, lý thuyết là vậy.
Còn muốn tối ưu hóa thì khó, giáo dục của ta cũng đã làm thử và đã thất bại.
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
6,716
Động cơ
255,623 Mã lực
Khó hay dễ, học nhiều hay ít được quyết định bởi người học, bản thân cái giáo trình nó chẳng có tội gì mà phải bỏ.
Giờ nhiều khối thi kể cả phân ban xã hội vẫn yêu cầu môn toán, chắc cần họ mới bắt thi.
Cháu nào không thích đạo hàm tích phân thì học ít thôi, hoặc bỏ luôn thì vẫn tốt nghiệp phổ thông như thường.
Cái này cũng giống như mấy cháu học văn sử địa, nhiều đứa nó cũng gần như bỏ hẳn sao không thấy cụ nào kêu cắt giảm văn sử địa cho nó lành.
Tham, cái gì cũng muốn học thì phải chấp nhận thôi cụ, kể cả có bỏ học cũng không ai ép được, lý thuyết là vậy.
Còn muốn tối ưu hóa thì khó, giáo dục của ta cũng đã làm thử và đã thất bại.
Hồi xưa mình học cấp 3 nè, nhiều bạn xác định thi khối A, bỏ hẳn văn sử địa, điểm ở lớp các môn này chỉ 5 phảy, lúc thi tốt nghiệp trước 1 tuần mới học thuộc cấp tốc mấy bài thơ văn, điểm thi tốt nghiệp mấy môn xã hội chỉ 4-6, đỗ tốt nghiệp loại trung bình.
Các bạn đó thi khối A đại học toán lý hóa điểm cao, giờ toàn kỹ sư cứng, thu nhập khá phết
 

Arabia

Xe tăng
Biển số
OF-440159
Ngày cấp bằng
26/7/16
Số km
1,143
Động cơ
224,404 Mã lực
Vậy chúng ta có nên quay lại mở các lớp chuyên từ tiểu học để đón các em xuất sắc vào đào tạo.
Nên, quá nên, phải thế. Môi trường học là phải tạo điều kiện được để mỗi người phát huy được hết khả năng.
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
6,716
Động cơ
255,623 Mã lực
Nên, quá nên, phải thế. Môi trường học là phải tạo điều kiện được để mỗi người phát huy được hết khả năng.
Cách đây mấy chục năm có cả lớp 5 chuyên toán đấy.
Về sau bỏ vì các bác bảo còn bé mà đã học lệch.
 

shiluo

Xe container
Biển số
OF-424775
Ngày cấp bằng
25/5/16
Số km
5,860
Động cơ
134,431 Mã lực
Tuổi
43
Lý do cần loại bỏ là vì nó vô dụng với phần lớn người học. Khi mà có 1 số lượng lớn người quên hay ko dùng thì đó là 1 sự lãng phí tài nguyên rất lớn.

Loại bỏ cần hiểu là xét trên diện rộng, ko phải bỏ hoàn toàn. Ví dụ nếu 1 vấn đề mà nó chỉ hữu ích với 10% số người thì cần thu hẹp quy mô giảng dạy về 10% thôi, còn lại nên bố trí giảng dạy thứ khác hữu ích hơn.

Mỗi con người là 1 cá thể khác biệt, có khả năng khác nhau mà ở mình thì cái gì cũng cào bằng, ca sỹ cũng phải học kỹ thuật nông nghiệp, tích phân đạo hàm rất là buồn cười, với cá nhân em đó chỉ là lãng phí thời gian. Mình nên học theo Tây, chương trình cơ bản phải dễ, ở Tây kể cả thiểu năng cũng đi học được, thợ Tây toán cho trẻ con tiểu học làm mãi vẫn sai có ví dụ trên mạng đấy, nhưng ko có nghĩa thợ Tây kém mà hoàn toàn ngược lại. Còn lại bổ sung các chương trình nâng cao, sức học đến đâu theo đến đấy ko có giới hạn nào, ở Tây có những người tốt nghiệp ĐH ở độ tuổi lên 10 còn ở mình ko bao giờ có chuyện đấy, chưa hẳn do tố chất thiếu mà do cơ chế cào bằng. Còn đã cào bằng thì kiểu gì cũng dẫn đến tình trạng quá khó và ko cần với 1 nhóm người nhưng với nhóm khác thì vẫn thiếu và dễ.

Chương trình phải phù hợp người học. Ví dụ ở Tây như là Bill Gates dù học giỏi nhất và chăm hơn các bạn mà thầy cô vẫn nhồi thêm cả tấn kiến thức trong khi nếu ở ta thì Bill sẽ chơi dài. Messi mà ở mình khéo sẽ ám ảnh với tích phân đạo hàm điện đóm nguyên tử.
Thay vì để xã hội làm thế thì cha mẹ có thể chọn cho con mà:
Con không thích học môn nào thì cha mẹ kệ các môn khác học lớt phớt thôi (chấp nhận con điểm thấp), chỉ sợ cha mẹ cũng muốn con điểm cao để ganh đua với những người khác (nói chung là gì cũng muốn) ^^
Khi còn nhỏ thì làm sao biết được môn nào sẽ cần nên phải dạy đầy đủ, sau này là lựa chọn của học sinh và gia đình muốn hướng thế nào thì hướng. Giờ mỗi lớp 4-50 cháu còn chưa đủ chỗ lại còn muốn phải dạy riêng cho phù hợp từng cháu thì BGD cũng vái cả nón.
Nói chung quả bóng đang ở trong chân gia đình, đừng đổ lỗi cho nơi khác
 

newmanhn

Xe điện
Biển số
OF-407677
Ngày cấp bằng
1/3/16
Số km
4,588
Động cơ
387,497 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Hồi xưa mình học cấp 3 nè, nhiều bạn xác định thi khối A, bỏ hẳn văn sử địa, điểm ở lớp các môn này chỉ 5 phảy, lúc thi tốt nghiệp trước 1 tuần mới học thuộc cấp tốc mấy bài thơ văn, điểm thi tốt nghiệp mấy môn xã hội chỉ 4-6, đỗ tốt nghiệp loại trung bình.
Các bạn đó thi khối A đại học toán lý hóa điểm cao, giờ toàn kỹ sư cứng, thu nhập khá phết
Giờ các cháu học phân ban cũng vậy cụ ạ, chúng nó gần như bỏ cả môn phụ và môn không thi. Tốt nghiệp làm sao đừng kém quá, 5 điểm là hạnh phúc rồi cụ.
Nhiều cụ trên này cầu toàn, đòi lý tưởng hóa học theo nhu cầu. "Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu" cái thứ lý tưởng đấy chỉ có trong mơ thôi ;)) .
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
6,716
Động cơ
255,623 Mã lực
Nhiều cụ trên này cầu toàn, đòi lý tưởng hóa học theo nhu cầu. "Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu" cái thứ lý tưởng đấy chỉ có trong mơ thôi ;)) .
Làm thì ít, đòi hưởng theo nhu cầu (mà nhu cầu thì ai chả vốn cao vô biên).
Học thì ít, chơi thì nhiều, vẫn muốn không bị xếp hạng trung bình :))
 

oto062021

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-782118
Ngày cấp bằng
30/6/21
Số km
128
Động cơ
32,220 Mã lực
Khó hay dễ, học nhiều hay ít được quyết định bởi người học, bản thân cái giáo trình nó chẳng có tội gì mà phải bỏ.
Giờ nhiều khối thi kể cả phân ban xã hội vẫn yêu cầu môn toán, chắc cần họ mới bắt thi.
Cháu nào không thích đạo hàm tích phân thì học ít thôi, hoặc bỏ luôn thì vẫn tốt nghiệp phổ thông như thường.
Cái này cũng giống như mấy cháu học văn sử địa, nhiều đứa nó cũng gần như bỏ hẳn sao không thấy cụ nào kêu cắt giảm văn sử địa cho nó lành.
Tham, cái gì cũng muốn học thì phải chấp nhận thôi cụ, kể cả có bỏ học cũng không ai ép được, lý thuyết là vậy.
Còn muốn tối ưu hóa thì khó, giáo dục của ta cũng đã làm thử và đã thất bại.
Bác bầy giúp cách tốt nghiệp :-o
 

vihali

Xe container
Biển số
OF-14218
Ngày cấp bằng
23/3/08
Số km
7,859
Động cơ
8,816 Mã lực
Khó hay dễ, học nhiều hay ít được quyết định bởi người học, bản thân cái giáo trình nó chẳng có tội gì mà phải bỏ.
Giờ nhiều khối thi kể cả phân ban xã hội vẫn yêu cầu môn toán, chắc cần họ mới bắt thi.
Cháu nào không thích đạo hàm tích phân thì học ít thôi, hoặc bỏ luôn thì vẫn tốt nghiệp phổ thông như thường.
Cái này cũng giống như mấy cháu học văn sử địa, nhiều đứa nó cũng gần như bỏ hẳn sao không thấy cụ nào kêu cắt giảm văn sử địa cho nó lành.
Tham, cái gì cũng muốn học thì phải chấp nhận thôi cụ, kể cả có bỏ học cũng không ai ép được, lý thuyết là vậy.
Còn muốn tối ưu hóa thì khó, giáo dục của ta cũng đã làm thử và đã thất bại.
Thay vì để xã hội làm thế thì cha mẹ có thể chọn cho con mà:
Con không thích học môn nào thì cha mẹ kệ các môn khác học lớt phớt thôi (chấp nhận con điểm thấp), chỉ sợ cha mẹ cũng muốn con điểm cao để ganh đua với những người khác (nói chung là gì cũng muốn) ^^
Khi còn nhỏ thì làm sao biết được môn nào sẽ cần nên phải dạy đầy đủ, sau này là lựa chọn của học sinh và gia đình muốn hướng thế nào thì hướng. Giờ mỗi lớp 4-50 cháu còn chưa đủ chỗ lại còn muốn phải dạy riêng cho phù hợp từng cháu thì BGD cũng vái cả nón.
Nói chung quả bóng đang ở trong chân gia đình, đừng đổ lỗi cho nơi khác
Làm giáo dục như các cụ thì đúng ý cấp trên rồi, bỏ hết vào một rọ mà dạy.
Thay vì 40 đứa đó cùng học 2 tiết toán, 2 tiết sử như nhau thì chia ra 4 tiết này 20 đứa học toán, 20 đứa kia nghỉ ở nhà học, hôm sau đảo lại.

Còn cụ bảo học ít thôi thì thưa cái giờ học tích phân, đạo hàm đáng lẽ nó được nghỉ học thứ khác thì vẫn phải đến lớp nghe. Các cụ có vẻ như ko đứng trên bục giảng bao giờ nên toàn phán theo cảm nhận chung chung. Em là người đứng dạy trực tiếp em biết bỏ vào chung 1 rọ bây giờ là rất lãng phí.

Cập nhật thông tin cho các cụ: cấp 3 năm sau sẽ được học phân ban, chưa hoàn toàn, nhưng về mặt lý thuyết là hs được quyền chọn rồi. Năm tới sẽ có 3 giỏ: giỏ bắt buộc học Toán-Văn-Ngoại ngữ; giỏ KHTN; giỏ KHXH. Các cháu phải học giỏ 1, chọn 2 giỏ còn lại ít nhất 1 môn, ngoài ra là các môn ngoại khóa tùy ý. Tổng các môn tầm 9, vậy là cũng tiến bộ hơn 13 môn hiện tại rồi.
 

bimbim5656

Xe container
Biển số
OF-143913
Ngày cấp bằng
30/5/12
Số km
6,486
Động cơ
426,953 Mã lực
Đất nước mới yên bình để phát triển có mấy chục năm, mà quanh đi quanh lại toàn thấy thớt kêu ca phải học ít chơi nhiều sau đấy là đòi so sánh mức độ phát triển với nước này nước kia =))
Thử nhìn xung quanh đi, có nước nào học phải cắm mặt cày cuốc chuyện học hành mà nó kém không? Hàn, Nhật, Tàu, Sing,.. Toàn những thằng học sinh nó không có thời gian ngẩng đầu lên nếu muốn có chỗ đứng nhờ việc học (khối lượng học thì Việt Nam phải gọi nó bằng cụ). Giờ lại vừa muốn vừa học vừa chơi mà lại có kết quả tốt, đất nước hóa rồng thì chẳng lẽ em lại mang châm ngôn của anh Huấn Hoa Hòe ra.
Sau đấy là so đến Tây: Thứ nhất bọn Tây nó đã có tích lũy từ xưa, thứ 2 là những đứa muốn học tốt để có chỗ đứng của nó cũng cày chết bỏ, ngày xưa em đi học nó thức đến 2-3h sáng để học là chuyện thường. Em đi thi đã từng phải làm những bài nhân ma trận 5x5 không dùng máy tính (loại máy tính cá nhân có thể nhập ma trận vào để tính toán). Còn những phụ huynh muốn con sau này theo học nghề thì lại càng đơn giản: Kệ con học thế nào thì học, sau này làm công nhân cũng được, lương công nhân bây giờ cũng có thua văn phòng mấy đâu, chỉ vất vả hơn tí thôi.
Chuyện học (thi) ngoài cung cấp kiến thức thì còn là phân loại học sinh: Ngoài chuyện phân loại những cháu tư duy tốt thì còn phân loại những cháu chịu khó và chịu đầu tư công sức cho mục tiêu của mình - Cái này thì từ các trường Đại học, các công ty đều cần. Còn cào bằng thì sẽ không phân loại được. Kiến thức cung cấp nhiều, các cụ nếu thấy lượng đấy con mình thừa thãi thì không cần học nhiều, chỉ 5-6đ là được và cũng sẽ đạt được dễ dàng. Chỉ sợ toàn các cụ vừa muốn con chơi, học nhẹ nhàng lại không muốn con điểm kém so với các bạn bỏ thời gian và công sức ra ^^
Em lại nhớ ngày xưa ông thầy dạy môn Cơ lý thuyết bảo: "Có chuyện rất buồn cười là nhiều anh chị không chịu học mà lại muốn có điểm cao. Ok, có nhiều trường hợp học ít nhưng trúng tủ và được điểm cao. Nhưng lại có những anh chị học ít mà muốn có điểm cao và kèm theo đó có kiến thức sâu và rộng" ^^
Nghe cụ tả thì chắc cụ học BK ra. N cụ học nhiều thế mà k tư duy nổi à. Những ng k làm về kĩ thuật thì cần j Tích phân, Số phức ... mà khối kt cg k phải ngành nào cg cần đến. Ngay trc năm 86 trg ch trình PT làm j có phần đó mà mọi ng vẫn thành danh và làm đc vc.
Còn cụ bảo học ít chơi nhiều thì là í kiến chủ quan áp đặt của cụ thôi. Ngoài mấy kt T,L,H ... thì còn nhiều thứ q trg cần học n quỹ tg là có hạn. Cụ có thấy hs bây h học ngày học đêm mà k hết bài thì tg đâu mà vui với chơi. Ngày xưa em dân chuyên, chọn mà cg k học nặng ntn, vẫn có tg trèo me, trèo xâu, đá bóng, thả diều ... và vẫn có chỗ đứng trg xh.
 

newmanhn

Xe điện
Biển số
OF-407677
Ngày cấp bằng
1/3/16
Số km
4,588
Động cơ
387,497 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Làm giáo dục như các cụ thì đúng ý cấp trên rồi, bỏ hết vào một rọ mà dạy.
Thay vì 40 đứa đó cùng học 2 tiết toán, 2 tiết sử như nhau thì chia ra 4 tiết này 20 đứa học toán, 20 đứa kia nghỉ ở nhà học, hôm sau đảo lại.

Còn cụ bảo học ít thôi thì thưa cái giờ học tích phân, đạo hàm đáng lẽ nó được nghỉ học thứ khác thì vẫn phải đến lớp nghe. Các cụ có vẻ như ko đứng trên bục giảng bao giờ nên toàn phán theo cảm nhận chung chung. Em là người đứng dạy trực tiếp em biết bỏ vào chung 1 rọ bây giờ là rất lãng phí.

Cập nhật thông tin cho các cụ: cấp 3 năm sau sẽ được học phân ban, chưa hoàn toàn, nhưng về mặt lý thuyết là hs được quyền chọn rồi. Năm tới sẽ có 3 giỏ: giỏ bắt buộc học Toán-Văn-Ngoại ngữ; giỏ KHTN; giỏ KHXH. Các cháu phải học giỏ 1, chọn 2 giỏ còn lại ít nhất 1 môn, ngoài ra là các môn ngoại khóa tùy ý. Tổng các môn tầm 9, vậy là cũng tiến bộ hơn 13 môn hiện tại rồi.
Quan điểm của em có học vẫn có hơn dù ít hay nhiều, cho dù học bất cứ thứ gì.
Kiến thức là vô biên nên biết càng nhiều càng tốt.
Đã là giáo dục phổ thông thì bản chất của chữ "phổ thông" đã là cho tất cả và 1 rọ rồi. Muốn thay đổi thì phải đổi luôn tên kiểu như giáo dục chuyên biệt, giáo dục theo nhu cầu, giáo dục phân ban hay một thứ gì đấy... nhưng chắc chắn không phải là PTTH.
 

vihali

Xe container
Biển số
OF-14218
Ngày cấp bằng
23/3/08
Số km
7,859
Động cơ
8,816 Mã lực
Quan điểm của em có học vẫn có hơn dù ít hay nhiều, cho dù học bất cứ thứ gì.
Kiến thức là vô biên nên biết càng nhiều càng tốt.
Đã là giáo dục phổ thông thì bản chất của chữ "phổ thông" đã là cho tất cả và 1 rọ rồi. Muốn thay đổi thì phải đổi luôn tên kiểu như giáo dục chuyên biệt, giáo dục theo nhu cầu, giáo dục phân ban hay một thứ gì đấy... nhưng chắc chắn không phải là PTTH.
Vấn đề là những thứ đáng lẽ ở phần chuyên biệt thì đang bị bỏ vào 1 rọ phổ thông. VD số phức mấy năm rồi bị lôi xuống dạy, năm sau lại mời trở lại cấp ĐH.
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
6,716
Động cơ
255,623 Mã lực
Vấn đề là những thứ đáng lẽ ở phần chuyên biệt thì đang bị bỏ vào 1 rọ phổ thông. VD số phức mấy năm rồi bị lôi xuống dạy, năm sau lại mời trở lại cấp ĐH.
Cách đây mấy chục năm, phương trình vi phân (dạng giản đơn) đã được đưa vào chương trình phân ban A lớp 12 đó. Giờ ko biết bỏ chưa.
 

vihali

Xe container
Biển số
OF-14218
Ngày cấp bằng
23/3/08
Số km
7,859
Động cơ
8,816 Mã lực
Cách đây mấy chục năm, phương trình vi phân (dạng giản đơn) đã được đưa vào chương trình phân ban A lớp 12 đó. Giờ ko biết bỏ chưa.
Có quả đó cơ ạ. Giờ như kiểu lạm phát chương trình. Nhồi hs học thì chúng vẫn phải cố mà học, vẫn có đứa 10 điểm và các cụ ấy bảo thấy chưa, các cháu vẫn học tốt.

Mấy thằng bạn Bắc Âu của em lên ĐH năm nhất học Vật lí mà chả biết chuột gì về tích phân, đạo hàm, phải học thêm tín chỉ mấy món đó. Chúng nó bảo xưa học léng phéng để lớn đã, bù lại phải học kinh tế, chính trị và cỏ cây hoa lá khá sớm. Quả nhiên sau 1 kì là chúng nó lĩnh hội được hết vì to xác rồi. Ta học trước cho kiệt quệ có vẻ ko ăn thua lắm.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top