[Funland] Tổng hợp thông tin về tuyến Metro số 1 Metro Bến Thành - Suối Tiên

elevonic

Xe lăn
Biển số
OF-81361
Ngày cấp bằng
28/12/10
Số km
11,757
Động cơ
579,818 Mã lực
Thoát kẹt xe khi đi metro, người dân lại lo tàu dừng lúc mưa

TPHCM - Tuyến Metro số 1 dù mang lại nhiều tiện ích, song gần đây việc tàu thường dừng đột ngột khi trời mưa đã khiến hành khách không khỏi lo lắng.
Hết kẹt xe lại lo tàu dừng
Kể từ khi chính thức đi vào vận hành (22.12.2024), tuyến Metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) đã nhận được sự quan tâm và hưởng ứng tích cực từ người dân TPHCM. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích mà tuyến metro mang lại, thời gian gần đây, hành khách không khỏi lo lắng khi chứng kiến cảnh tàu liên tục gặp sự cố, đặc biệt là tình trạng dừng tàu đột ngột khi trời mưa.
 
Biển số
OF-532656
Ngày cấp bằng
17/9/17
Số km
61
Động cơ
199,589 Mã lực
Tuổi
40
EM kéo áo cụ một chút ạ.

1. Theo thiết kế ban đầu thì con Metro số 1 có 3 toa do khách chưa đông. Khi khách đông rồi thì sẽ nâng lên mõi tàu 6 toa ạ. Theo lập luận của cụ thì với cái động cơ phế vật 150 kW thì em sợ là khi có đủ 6 toa full load thì gia tốc của tàu sẽ rất thấp hoặc thậm chí chưa kịp phọt lên 80km/h đã phải đạp phanh chối chết vì sắp vào ga tiếp theo rồi :D.

2. Cụ nói hơi ngược 1 xíu khi con động cơ của Tầu dùng điện áp 750 VDC nhưng lại có công suất lớn hơn con của Nhật dùng điện áp 1500 VDC. Vậy nên em lại xuyên tạc thành là động cơ của Nhật có vẻ lạc hậu về công nghệ hơn so với động cơ của Tàu đấy.

3. Em nghe tin vỉa hè thì mưa sét ko phang vào cái OCS mà phang ở đâu đấy rồi sét truyền vào trạm 110kV ở Bình Thái và bằng một thiết kế vi diệu nào đấy thì cái máy cắt 1500VDC cấp điện cho Metro bị nhảy. Em phải nhấn mạnh lại là về mặt lý thuyết, ngay cả trong trường hợp xấu nhất, sét phang thẳng vào đường dây 110kV thì sau khi qua chống sét van và MBA, rồi bộ chỉnh lưu, nghịch lưu chán chê rồi mới tới cái máy cắt 1500VDC. Việc cái máy cắt đấy nhảy là 1 sự mầu nhiệm bác ạ.

Nếu mà nói về dông sét thì bên Sing với Thái gần với mình chắc cũng tương đương nhưng mà bọn nó không làm sao để tàu bị sự cố khi mưa bão như con Metro số 1 được :D

Tóm lại, là mình bị bọn Nhật nó cho ăn hàng đểu. Em xin hết.
1. Sau này thêm toa thì có thêm động cơ chứ bác, chứ công suất như thế sao gánh nổi 6 toa được. Sau này lên tàu 6 toa thì sẽ tăng thêm công suất nhé. Sẽ thêm 2 toa có cái cần lấy điện trên cao nhé (hiện nay đang là 2 toa có cần lấy điện trên cao, toa giữa không có, toa giữa nó gọi là toa kéo theo, nghĩa là không có động cơ, được các toa có động cơ (có cần lấy điện trên nóc) nó kéo.

2. Bên CLHD là 2 toa có động cơ, bên Nhổn là 3 toa có động cơ. Dùng điện áp cao thì giúp giảm kích thước động cơ (motor). VD BTST là mỗi động cơ 150 kW, CLHD mỗi động cơ 190 kW, Nhổn xêm xêm. Thì cái động cơ của BTST có thể nó chỉ nhỏ xíu bằng 1 nửa động cơ của CLHD, Nhổn, nó sẽ đỡ cồng kềnh, giảm khối lượng. Nó chỉ có tác dụng vậy thôi chứ không phải để đánh giá cái nào xịn hơn cái nào.

3. Tàu tiếp điện trên cao, dây treo trên cao thì theo logic là nguy cơ bị sét đánh cũng cao hơn là tàu tiếp điện ray thứ ba. Họ có dây chống sét, nhưng nếu chẳng may bị đánh vào dây, cột thì chắc sẽ kích hoạt hệ thống bảo vệ, cắt điện, tạm dừng tàu, kiểm tra và restart lại hệ thống điện, ko sao thì mới lại chạy tiếp. Chứ ko có chuyện sét đánh kệ sét đánh cứ chạy phăm phăm. Chuyện đó chỉ có ở máy bay thôi.
 
Chỉnh sửa cuối:

gis123

Xe điện
Biển số
OF-311918
Ngày cấp bằng
16/3/14
Số km
3,495
Động cơ
332,156 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy, Hà Nội
Cái chuyện tàu ngừng chạy thì chỉ tình huống hãn hữu bão to gió lớn thì còn có lý, chứ mưa trái mùa với mưa vớ mưa vẩn hàng ngày mà cũng dừng chứng tỏ cái tàu đó có vấn đề rồi.
Nếu mưa gió mà oto đường song song vẫn chạy được thì đúng là không có lý do gì dừng tàu cả.
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,340
Động cơ
531,315 Mã lực
theo mình thì tàu Nhật mật độ cao hơn là có tay nắm thật, ít nhất củng có cho mỗi người 1 tay nắm hoặc 1 ghế.

Còn mấy ông khác thưa hơn thì muốn tăng mật độ cũng được nhưng phải cho người ta thêm cái tay nắm chứ.
Không phải.
Thằng BT-ST có nhiều tay nắm nhất trong 3 thằng, nhưng cũng chỉ có 151 tay (toa đầu/cuối) và 159 tay (toa giữa).
Tức là tính cả ghế ngồi + tay nắm thì mật độ chưa đến 5 khách/m2. Đồng nghĩa tàu có hơn 608 khách thì chỉ bám xà ngang cột dọc thôi.

PS: Thằng BT-ST có cái thiết kế đến 1/3 số tay nắm chỉ cách sàn 1,53m, rất ngớ ngẩn và không đúng chuẩn (theo chuẩn thì chiều cao tay nắm phải cao hơn 95% hành khách sử dụng metro, tức khoảng 1,65-1,7m tùy quốc gia).
 

chemvovan

Xe tăng
Biển số
OF-796116
Ngày cấp bằng
8/11/21
Số km
1,139
Động cơ
55,806 Mã lực
Tuổi
38

Giải pháp thanh toán thẻ napas chắc chắn sẽ là cách tiện lợi nhất. Vì không phải mua vé gì cả, quẹt trực tiếp thẻ napas lên đầu đọc để vào, khi ra thì tap thẻ tiếp. Hệ thống tự trừ tiền theo khoảng cách.
 

elevonic

Xe lăn
Biển số
OF-81361
Ngày cấp bằng
28/12/10
Số km
11,757
Động cơ
579,818 Mã lực

Giải pháp thanh toán thẻ napas chắc chắn sẽ là cách tiện lợi nhất. Vì không phải mua vé gì cả, quẹt trực tiếp thẻ napas lên đầu đọc để vào, khi ra thì tap thẻ tiếp. Hệ thống tự trừ tiền theo khoảng cách.
 
Biển số
OF-864426
Ngày cấp bằng
26/7/24
Số km
148
Động cơ
517,806 Mã lực

Soigia

Xe tăng
Biển số
OF-144493
Ngày cấp bằng
4/6/12
Số km
1,676
Động cơ
404,425 Mã lực

Giải pháp thanh toán thẻ napas chắc chắn sẽ là cách tiện lợi nhất. Vì không phải mua vé gì cả, quẹt trực tiếp thẻ napas lên đầu đọc để vào, khi ra thì tap thẻ tiếp. Hệ thống tự trừ tiền theo khoảng cách.
Cái này chắc là dùng cho vé lượt thôi chứ nhỉ?
 

Soigia

Xe tăng
Biển số
OF-144493
Ngày cấp bằng
4/6/12
Số km
1,676
Động cơ
404,425 Mã lực
🎊 🏦 📲️ ️🎊
CHÍNH THỨC RA MẮT NGÂN HÀNG SỐ VIKKI

---
📋 Ngân hàng Đông Á từ hôm nay ĐỔI TÊN thành Ngân hàng Số Vikki theo quyết định 42/QĐ-TTGSNH2 của Ngân hàng Nhà nước.

Toàn bộ quyền và lợi ích của khách hàng hiện hữu đều được đảm bảo ☑
 
Biển số
OF-532656
Ngày cấp bằng
17/9/17
Số km
61
Động cơ
199,589 Mã lực
Tuổi
40
Cái này theo logic cụ tự bịa à?
Sét có xu hướng:
+ Đánh vào các vật thể cao
+ Đánh vào các khu vực trống (VD cánh đồng)
+ Đánh vào các khu vực có cây xanh (cái này cũng thực chất là vật thể cao như ở trên)
+ Đánh vào các khu vực có kim loại, vật thể có sóng
...
Vì vậy khi mưa dông có sét người ta khuyến cáo tránh trú bằng cách ngồi xuống, hạ thấp người theo kiểu co ro, không trú dưới tán cây, không trú gần các vật kim loại (vd xe máy, xe đạp, điện thoại, đồng hồ đeo tay, vòng bạc đeo cổ...)

Lôgic thì vật nào càng vươn cao, và lại là chất liệu kim loại thì nguy cơ dính sét càng cao, tức là nó có xu hướng thu hút sét. Thế nên cột thu lôi mới để trên nóc nhà bác nhé (chỗ cao nhất của cái nhà), và làm bằng kim loại nhé. Chứ ko ai để cột thu lôi ở ngang sườn nhà.

Đường tàu đô thị nó vốn đã ở trên cao hành chục m (phần kết cấu bê tông) so với mặt đất rồi, lại thêm cột điện, dây điện vươn lên trên cao nữa thì có khi chỗ cột, dây đó ở vị trí cao tới gần 2 chục m so với mặt đất, nó là bộ phận ở vị trí cao nhất rồi.
 
Chỉnh sửa cuối:

nghiasup

Xe tải
Biển số
OF-345646
Ngày cấp bằng
5/12/14
Số km
269
Động cơ
242,190 Mã lực
Sét có xu hướng:
+ Đánh vào các vật thể cao
+ Đánh vào các khu vực trống (VD cánh đồng)
+ Đánh vào các khu vực có cây xanh (cái này cũng thực chất là vật thể cao như ở trên)
+ Đánh vào các khu vực có kim loại, vật thể có sóng
...
Vì vậy khi mưa dông có sét người ta khuyến cáo tránh trú bằng cách ngồi xuống, hạ thấp người theo kiểu co ro, không trú dưới tán cây, không trú gần các vật kim loại (vd xe máy, xe đạp, điện thoại, đồng hồ đeo tay, vòng bạc đeo cổ...)

Lôgic thì vật nào càng vươn cao, và lại là chất liệu kim loại thì nguy cơ dính sét càng cao, tức là nó có xu hướng thu hút sét. Thế nên cột thu lôi mới để trên nóc nhà bác nhé (chỗ cao nhất của cái nhà), và làm bằng kim loại nhé. Chứ ko ai để cột thu lôi ở ngang sườn nhà.

Đường tàu đô thị nó vốn đã ở trên cao hành chục m (phần kết cấu bê tông) so với mặt đất rồi, lại thêm cột điện, dây điện vươn lên trên cao nữa thì có khi chỗ cột, dây đó ở vị trí cao tới gần 2 chục m so với mặt đất, nó là bộ phận ở vị trí cao nhất rồi.
lạy cụ, cụ lý luận nhiều quá, cụ google giúp em có nước nào mà Metro cứ sét đánh là dừng tàu không ạ?! Em gợi ý cụ là bên Sing, Thái nó cũng dùng OCS xây từ chục năm trước đấy.

Đái dầm cứ đổ tại thận thôi.
 

elevonic

Xe lăn
Biển số
OF-81361
Ngày cấp bằng
28/12/10
Số km
11,757
Động cơ
579,818 Mã lực


Hợp đồng ban đầu dự kiến thực hiện từ tháng 8.2013 đến tháng 4.2018 (tổng cộng 244 tuần). Tuy nhiên, do nhiều vướng mắc, tiến độ bị kéo dài khiến nhà thầu yêu cầu gia hạn thời gian hoàn thành thêm 4.124 ngày.
Liên danh tư vấn chung NJPT sau khi đánh giá đã đề xuất thời gian gia hạn tối đa cho Hitachi chỉ là 2.161 ngày.
Không đồng ý với kết luận này, Hitachi đã khởi kiện chủ đầu tư tại Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), yêu cầu được gia hạn tối thiểu 2.773 ngày và bồi thường khoảng 527 tỉ đồng.
Tổng chi phí phát sinh mà Hitachi đơn phương đưa ra cho việc gia hạn tiến độ hoàn thành Metro số 1 lên tới 23,721 tỉ Yên (gần 4.000 tỉ đồng).
 

Soigia

Xe tăng
Biển số
OF-144493
Ngày cấp bằng
4/6/12
Số km
1,676
Động cơ
404,425 Mã lực
lạy cụ, cụ lý luận nhiều quá, cụ google giúp em có nước nào mà Metro cứ sét đánh là dừng tàu không ạ?! Em gợi ý cụ là bên Sing, Thái nó cũng dùng OCS xây từ chục năm trước đấy.

Đái dầm cứ đổ tại thận thôi.
Đường sắt cao tốc mà bị sét đánh thế này chắc cũng lỗi suốt :P
 

2XD3

Xe máy
Biển số
OF-839002
Ngày cấp bằng
21/8/23
Số km
96
Động cơ
11,192 Mã lực
lạy cụ, cụ lý luận nhiều quá, cụ google giúp em có nước nào mà Metro cứ sét đánh là dừng tàu không ạ?! Em gợi ý cụ là bên Sing, Thái nó cũng dùng OCS xây từ chục năm trước đấy.

Đái dầm cứ đổ tại thận thôi.
Đường sắt cao tốc mà bị sét đánh thế này chắc cũng lỗi suốt :P

Bên Sing sét đánh làm gián đoạn hơn 2 tiếng đồng hồ,mặc dù sử dụng cấp điện bằng ray thứ 3.
1739587945834.png

1739588413781.png

1739589142290.png
1739589542288.png
 

Soigia

Xe tăng
Biển số
OF-144493
Ngày cấp bằng
4/6/12
Số km
1,676
Động cơ
404,425 Mã lực
khổ nỗi là 2 tuyến ngoài HN chưa bị bao h mặc dù chạy mấy năm rồi, đây cứ mưa là chạy chậm, trễ chuyến chứ sét đánh đâu chả hỏng
 

chieuminh

Xe buýt
Biển số
OF-532839
Ngày cấp bằng
18/9/17
Số km
749
Động cơ
186,860 Mã lực
Tuổi
46
Không phải.
Thằng BT-ST có nhiều tay nắm nhất trong 3 thằng, nhưng cũng chỉ có 151 tay (toa đầu/cuối) và 159 tay (toa giữa).
Tức là tính cả ghế ngồi + tay nắm thì mật độ chưa đến 5 khách/m2. Đồng nghĩa tàu có hơn 608 khách thì chỉ bám xà ngang cột dọc thôi.

PS: Thằng BT-ST có cái thiết kế đến 1/3 số tay nắm chỉ cách sàn 1,53m, rất ngớ ngẩn và không đúng chuẩn (theo chuẩn thì chiều cao tay nắm phải cao hơn 95% hành khách sử dụng metro, tức khoảng 1,65-1,7m tùy quốc gia).
Tàu nhiều toa thì giãn cách lượt tàu có tăng đáng kể không cụ? Ví dụ đặt mục tiêu 3 phút/chuyến trong giờ cao điểm,đồng thời tăng gấp đôi số toa,thì có áp dụng cả 2 giải pháp được không,hay chỉ 1 trong 2? Em thấy 5 phút/chuyến là tối ưu lắm rồi, còn lại tăng số toa thì có vẻ tiết kiệm chi phí hơn.
 

nghiasup

Xe tải
Biển số
OF-345646
Ngày cấp bằng
5/12/14
Số km
269
Động cơ
242,190 Mã lực
Có 2 vấn đề cần phải nói ạ:

1. Sự cố kiểu này xảy ra bao lâu 1 lần. Theo báo viết ở Sing thì mình đoán là bị ở tuyến khác nhau chứ không phải là cùng 1 tuyến, lỗi cũng khác nhau chứ không liên tiếp như metro số 1 và theo mình biết là Máy cắt 1500 VDC bị sét lan truyền rồi cắt chứ không phải sét phang trực tiếp vào đường dây OCS hay đường ray. Các thiết bị chống sét của Nhật được giả định là hàng mới, chứ không phải đã sử dụng được 1 thời gian và chưa được bảo dưỡng, thay thế như bên Sing.

2. Cái vụ tai nạn tàu cao tốc ở TQ là kinh điển, và là ví dụ cho cả thế giới vào bỉ TQ vì hệ thống điều khiển tự động tàu cao tốc này là hàng TQ tự thiết kế, lắp đặt chứ ko mua của Nhật. Rất may là từ 2011 đến giờ hình như sự cố tương tự chưa lặp lại.

3. Với kinh nghiệm đầy mình làm đường sắt đô thị mà bạn Nhật cho mình ăn quả này thì vẫn đắng ngắt cụ ạ.

Nói gì thì nói, của đau con xót, em vẫn hi vọng với trình độ của các bạn Nhật thì các bạn ý sẽ sửa được cái lỗi cứ mưa là tàu dừng thế này. Cái em quan tâm là vì thiết kế dặt dẹo này của Nhật đã được phê duyệt và nghiệm thu thì cái vụ sửa này có được các bạn Hitachi tính là Upgrade option để bóp cổ dân mình thêm phát nữa không.
 
Chỉnh sửa cuối:

cartonbox

Xe buýt
Biển số
OF-839573
Ngày cấp bằng
1/9/23
Số km
778
Động cơ
49,451 Mã lực
Tuổi
34
Sét có xu hướng:
+ Đánh vào các vật thể cao
+ Đánh vào các khu vực trống (VD cánh đồng)
+ Đánh vào các khu vực có cây xanh (cái này cũng thực chất là vật thể cao như ở trên)
+ Đánh vào các khu vực có kim loại, vật thể có sóng
...
Vì vậy khi mưa dông có sét người ta khuyến cáo tránh trú bằng cách ngồi xuống, hạ thấp người theo kiểu co ro, không trú dưới tán cây, không trú gần các vật kim loại (vd xe máy, xe đạp, điện thoại, đồng hồ đeo tay, vòng bạc đeo cổ...)

Lôgic thì vật nào càng vươn cao, và lại là chất liệu kim loại thì nguy cơ dính sét càng cao, tức là nó có xu hướng thu hút sét. Thế nên cột thu lôi mới để trên nóc nhà bác nhé (chỗ cao nhất của cái nhà), và làm bằng kim loại nhé. Chứ ko ai để cột thu lôi ở ngang sườn nhà.

Đường tàu đô thị nó vốn đã ở trên cao hành chục m (phần kết cấu bê tông) so với mặt đất rồi, lại thêm cột điện, dây điện vươn lên trên cao nữa thì có khi chỗ cột, dây đó ở vị trí cao tới gần 2 chục m so với mặt đất, nó là bộ phận ở vị trí cao nhất rồi.
Lý luận kiểu như cụ thì e thấy cái tàu dùng ray thứ 3 mới là dễ bị sét đánh. Vì cái cục sắt nó to lù lù dài hàng chục mét chạy nổi như thế đương nhiên dễ thu sét hơi mấy cọng cáp cấp điện cụ ạ.
 

Ngo Rung

Xe cút kít
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
16,981
Động cơ
476,480 Mã lực
1. Sau này thêm toa thì có thêm động cơ chứ bác, chứ công suất như thế sao gánh nổi 6 toa được. Sau này lên tàu 6 toa thì sẽ tăng thêm công suất nhé. Sẽ thêm 2 toa có cái cần lấy điện trên cao nhé (hiện nay đang là 2 toa có cần lấy điện trên cao, toa giữa không có, toa giữa nó gọi là toa kéo theo, nghĩa là không có động cơ, được các toa có động cơ (có cần lấy điện trên nóc) nó kéo.

2. Bên CLHD là 2 toa có động cơ, bên Nhổn là 3 toa có động cơ. Dùng điện áp cao thì giúp giảm kích thước động cơ (motor). VD BTST là mỗi động cơ 150 kW, CLHD mỗi động cơ 190 kW, Nhổn xêm xêm. Thì cái động cơ của BTST có thể nó chỉ nhỏ xíu bằng 1 nửa động cơ của CLHD, Nhổn, nó sẽ đỡ cồng kềnh, giảm khối lượng. Nó chỉ có tác dụng vậy thôi chứ không phải để đánh giá cái nào xịn hơn cái nào.

3. Tàu tiếp điện trên cao, dây treo trên cao thì theo logic là nguy cơ bị sét đánh cũng cao hơn là tàu tiếp điện ray thứ ba. Họ có dây chống sét, nhưng nếu chẳng may bị đánh vào dây, cột thì chắc sẽ kích hoạt hệ thống bảo vệ, cắt điện, tạm dừng tàu, kiểm tra và restart lại hệ thống điện, ko sao thì mới lại chạy tiếp. Chứ ko có chuyện sét đánh kệ sét đánh cứ chạy phăm phăm. Chuyện đó chỉ có ở máy bay thôi.
2. Phát biểu linh tinh. Ai bảo cụ là điện áp cao thì động cơ nhỏ đi? Công suất động cơ nó phụ thuộc thông lượng từ của vật liệu sắt từ. Tức là cái "cục sắt" trong động cơ ấy. Cục sắt to thì công suất lớn, hoặc vật liệu chế tạo "cục sắt" ấy có thông lượng từ tốt thì nó giúp giảm được khối lượng.
Còn cùng 1 công suất động cơ người ta có thể quấn dây để nó hoạt động ở các mức điện áp khác nhau. Điện áp lớn thì dây nhỏ và phải tăng số vòng dây, điện áp nhỏ thì ngược lại. Nhưng tổng thể về thể tích và khối lượng là như nhau.
Ông Nhựt bủn chơi dây cáp treo nên phải tăng điện áp để dây dẫn nhỏ nhẹ cho dễ treo trên cột. Vì dùng điện áp thấp đòi hỏi dòng điện lớn hơn, phải dùng dây to. Treo cột khó khăn hơn, thế thôi.
Mia, tàu đô thị mà làm cái dây lòng thòng trên đầu là như mứt rồi, còn ra đek gì mà khoe :(
3. Về chống sét, khi đã có dây chống sét thì chỉ trừ khi hệ thống tiếp địa chống sét lởm mới bị sét đánh trực tiếp. Vì khi tiếp địa tốt, dây chống sét nó sẽ trung hòa điện tích đủ để không xảy ra hiện tượng phóng điện (sét đánh) nữa. BT-ST là hệ thống mới mà đã sợ sét thì quá lởm rồi.

Sét có xu hướng:
+ Đánh vào các vật thể cao
+ Đánh vào các khu vực trống (VD cánh đồng)
+ Đánh vào các khu vực có cây xanh (cái này cũng thực chất là vật thể cao như ở trên)
+ Đánh vào các khu vực có kim loại, vật thể có sóng
...
Vì vậy khi mưa dông có sét người ta khuyến cáo tránh trú bằng cách ngồi xuống, hạ thấp người theo kiểu co ro, không trú dưới tán cây, không trú gần các vật kim loại (vd xe máy, xe đạp, điện thoại, đồng hồ đeo tay, vòng bạc đeo cổ...)

Lôgic thì vật nào càng vươn cao, và lại là chất liệu kim loại thì nguy cơ dính sét càng cao, tức là nó có xu hướng thu hút sét. Thế nên cột thu lôi mới để trên nóc nhà bác nhé (chỗ cao nhất của cái nhà), và làm bằng kim loại nhé. Chứ ko ai để cột thu lôi ở ngang sườn nhà.

Đường tàu đô thị nó vốn đã ở trên cao hành chục m (phần kết cấu bê tông) so với mặt đất rồi, lại thêm cột điện, dây điện vươn lên trên cao nữa thì có khi chỗ cột, dây đó ở vị trí cao tới gần 2 chục m so với mặt đất, nó là bộ phận ở vị trí cao nhất rồi.
Về lý thuyết sét đánh thì cụ nói đúng, nhưng về cột thu lôi để sét đánh vào là sai rồi. Cột thu lôi nó tích tụ điện tích. Khi xảy ra hiện tượng tích tụ điện tích ở khu vực công trình cần bảo vệ, các điện tích sẽ tập trung về mũi nhọn của cột thu lôi. Do tập trung mật độ lớn (chưa đủ để tạo sét) thì các điện tích này đã thông qua mũi nhọn của cột thu lôi để phóng vào không khí rồi. Như vậy điện tích sẽ được xả từ từ và chủ động qua cột thu lôi nên sẽ không bị sét đánh nữa - như vậy hình dung đơn giản, cột thu lôi có tác dụng như một cái lỗ nhỏ để xả hơi từ từ quả bóng bị bơm căng, không để nó tự nổ.
Chỉ trừ khi lượng điện tích vượt quá khả năng xả của cột thu lôi thì mới xảy ra sét đánh, và mức độ sẽ nhẹ hơn.
Hiện nay, ở các công trình lớn người ta không dùng cột thu lôi nữa, mà người ta dùng "kim thu sét chủ động" sẽ hiệu quả hơn cột thu lôi nhiều - các cụ có thể gõ từ khóa kim thu sét chủ động, rất nhiều nơi bán và giới thiệu.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top