- Biển số
- OF-584387
- Ngày cấp bằng
- 10/8/18
- Số km
- 4,470
- Động cơ
- -113,421 Mã lực
- Tuổi
- 36
sợ lòi ra tàu chạy sai giờ chứ sao....kakakaChưa kiểm soát được tốc độ thì hỏi như này khó quá
![]()
![]()
sợ lòi ra tàu chạy sai giờ chứ sao....kakakaChưa kiểm soát được tốc độ thì hỏi như này khó quá
![]()
![]()
hôm qua tôi cũng đọc bài này đúng là bài PR rẻ tiền. Từ 1 điều rất bình thường trở thành điều Phi thường. Metro chứ có phải tàu giấy đâu mà mưa lại ko chạy được. Những giải thích kiểu ở Việt nam sét nhiều hơn, mưa nhiều hơn Nhật nên mưa và sét là tàu ngừng chạy là xỏ lá vì những cái này đã phải phân tích ngay từ khi lập dự án rồi. Mà nếu đó là lý do thì từ nay về sau cũng đừng dùng công nghệ Nhật nữa vì nó éo phù hợp với thời tiết Vn đâu.Sáng nay chạy chậm mấy tuyến thôi, nhưng tàu vẫn thắng mưa để chạy nha
![]()
Con tôi hốt hoảng khi thầy cô trên lớp dừng dạy thêm
'Giờ mà con không được học thêm các thầy cô đang dạy quen trên lớp thì chẳng biết tự học thế nào?', con tôi lo lắng sau quy định mới.vnexpress.net
Nay e mới để ý. Bài thay ruột rồi. Trơ trẽn vãi láihôm qua tôi cũng đọc bài này đúng là bài PR rẻ tiền. Từ 1 điều rất bình thường trở thành điều Phi thường. Metro chứ có phải tàu giấy đâu mà mưa lại ko chạy được. Những giải thích kiểu ở Việt nam sét nhiều hơn, mưa nhiều hơn Nhật nên mưa và sét là tàu ngừng chạy là xỏ lá vì những cái này đã phải phân tích ngay từ khi lập dự án rồi. Mà nếu đó là lý do thì từ nay về sau cũng đừng dùng công nghệ Nhật nữa vì nó éo phù hợp với thời tiết Vn đâu.
Rồi sẽ đến lượt cụ ơi. Đợt rồi nghe rumor về trẻ trâu. Chắc cũng như vtc thôi. Gì mà trên địa bàn HCMC lắm tờ báo quá, toàn cơ quan nhà nước.Nay e mới để ý. Bài thay ruột rồi. Trơ trẽn vãi lái
Bọn báo chí này mới là bọn cần ưu tiên tinh giản này. Cả nước 800 tờ gom lại thành 10 tờ thôi.
Làm mái che hết cả tuyến là được mà. Nắng mưa chả sao. Lại bền tàu.Phải giảm tốc độ cụ ạ. Đoạn nổi bình thường có thể chạy lên max 100km/h, trời mưa chắc phải hạ xuống 50-60.
Sét chứ không phải sấm bác. Mặc dù có dây chống sét trên cao nhất nhưng vẫn kinh bỏ mợ khi chạy trong điều kiện trời mưa sét. Đây cũng là điểm hạn chế của phương thức cấp điện trên cao.Sấm nổ to quá tàu giật mình ngất à cụ?![]()
Em trêu cụ Bò mà, cụ í bảo là do sấm em quote đấy.Sét chứ không phải sấm bác. Mặc dù có dây chống sét trên cao nhất nhưng vẫn kinh bỏ mợ khi chạy trong điều kiện trời mưa sét. Đây cũng là điểm hạn chế của phương thức cấp điện trên cao.
Mấy năm nay nổ banh càng trên truyền thông về sự đúng giờ của tàu Nhật, cả tàu cao tốc lẫn tàu đô thị để lấy lòng truyền thông. Giờ lòi đuôi ra là chém gió để dân nó cười cho à? Dù sao phía Nhật cũng đang xí xớn vào cái đsct Bắc Nam, mà cái lợi thế cạnh tranh duy nhất cho đến nay của đsct Nhật Bản là .....đúng giờ!Chưa kiểm soát được tốc độ thì hỏi như này khó quá
![]()
![]()
1. Cấp điện trên cao thì mới lên đc 100km/h và hơn 100 km/h nha bác, cấp điện ray thứ 3 tiếp xúc không ổn định ở tốc độ cao nên chỉ loanh quanh tầm 80 km/h là tối ưu. Điện áp ray thứ 3 là 750V, trên cao là 1500V, đồng nghĩa với cùng con motor kích cỡ như nhau thì loại trên cao nó sẽ có công suất lớn hơn. Nâng điện áp để giảm kích thước motor, giảm tiết diện dây điện là phương pháp rất phổ biến trong công nghiệp. Và vì tốc độ cao nên khoảng cách giữa các nhà ga cũng phải dài ra hơn như bác nói để còn có thời gian giảm tốc. Với tàu cao tốc liên tỉnh thì các nhà ga còn phải cách nhau vài chục km, vì để giảm tốc nó cần quãng đường cỡ 10-15 km.BTST tàu nó có 3 toa thôi nên CS motor thấp hơn là hợp lý rồi, tàu 4 toa như CLHĐ và Nhổn thì khối lượng tổng thể nặng hơn, đương nhiên CS motor phải to hơn.Em cung cấp thêm tư liệu cho hội nghị.
1. Thằng BT-ST sở dĩ nó lên được 98km/h vì khoảng cách ga nó xa (> 2km). Chứ khoảng cách ga như CL-HD, N-GHN thì cũng chỉ loanh quanh 80km/h.
Công suất động cơ thằng BT-ST chỉ 150kw, trong khi của thằng CL-HD và N-gHN lần lượt là 190kw, 200kw.
Nên mấy thứ chém gió về tốc độ trên báo chí là rất tào lao.
2. Điện trên cao thì chống sét không khó, giảm điện trở tiếp đất thấp nhất có thể. Các tuyến cap tốc, liên tỉnh toàn tiếp điện trên cao cả. Nhưng thằng BT-ST có vẻ làm không chuẩn rồi.
3. Điều kiện thời tiết ảnh hưởng đến chạy tàu chủ yếu là gió lớn. Mưa chẳng có ảnh hưởng mấy đâu. Còn thể loại sợ mưa làm chập mạch thiết bị thì giải tán cho nhanh.
Rồi sẽ đến lượt cụ ơi. Đợt rồi nghe rumor về trẻ trâu. Chắc cũng như vtc thôi. Gì mà trên địa bàn HCMC lắm tờ báo quá, toàn cơ quan nhà nước.
hôm qua tôi cũng đọc bài này đúng là bài PR rẻ tiền. Từ 1 điều rất bình thường trở thành điều Phi thường. Metro chứ có phải tàu giấy đâu mà mưa lại ko chạy được. Những giải thích kiểu ở Việt nam sét nhiều hơn, mưa nhiều hơn Nhật nên mưa và sét là tàu ngừng chạy là xỏ lá vì những cái này đã phải phân tích ngay từ khi lập dự án rồi. Mà nếu đó là lý do thì từ nay về sau cũng đừng dùng công nghệ Nhật nữa vì nó éo phù hợp với thời tiết Vn đâu.
Nó cũng khôn lắm các cụ ạ, nằm ở mục ý kiến bạn đọc đấyNay e mới để ý. Bài thay ruột rồi. Trơ trẽn vãi lái
Bọn báo chí này mới là bọn cần ưu tiên tinh giản này. Cả nước 800 tờ gom lại thành 10 tờ thôi.
nói như lìn, sấm sét thì cột chống sét giải quyết được ngay chứ đừng đưa mấy cái đó ra dọa. Và cái chính là trong cái nghiên cứu dự án nó chắc chắn cũng có giải pháp xử lý việc đó chứ Nhìn với chả ko Nhìn để thể hiện sự nghiêm trọng có tác dụng gì.1. Cấp điện trên cao thì mới lên đc 100km/h và hơn 100 km/h nha bác, cấp điện ray thứ 3 tiếp xúc không ổn định ở tốc độ cao nên chỉ loanh quanh tầm 80 km/h là tối ưu. Điện áp ray thứ 3 là 750V, trên cao là 1500V, đồng nghĩa với cùng con motor kích cỡ như nhau thì loại trên cao nó sẽ có công suất lớn hơn. Nâng điện áp để giảm kích thước motor, giảm tiết diện dây điện là phương pháp rất phổ biến trong công nghiệp. Và vì tốc độ cao nên khoảng cách giữa các nhà ga cũng phải dài ra hơn như bác nói để còn có thời gian giảm tốc. Với tàu cao tốc liên tỉnh thì các nhà ga còn phải cách nhau vài chục km, vì để giảm tốc nó cần quãng đường cỡ 10-15 km.BTST tàu nó có 3 toa thôi nên CS motor 150 kW là hợp lý rồi, tàu 4 toa như CLHĐ và Nhổn thì khối lượng tổng thể nặng hơn, đương nhiên CS motor phải to hơn. Bình quân như vậy thằng nào cũng tầm như nhau, khoảng 50kW/1 toa.
2. Bác nhìn cái dây chống sét trên cao nhất xem nó có to không hay bé. Mà kể cả có dây thì cũng vẫn kinh vì sét có thể ko đánh vào dây mà đánh vào cột, tuyến này nó có rất nhiều cột. Còn đánh vào tàu thì ok ko sợ mấy vì theo nguyên lý điện chỉ chạy ở mặt ngoài, trong tàu vẫn an toàn.
3. Trời mưa có gây trơn trượt giữa đường ray và bánh tàu nhé bác. Nên đôi khi CLHĐ nó mới phải chuyển chạy thủ công vì cho tàu nó lái tự động thì dừng đỗ ko còn chính xác nữa, đỗ lệch vị trí lên xuống quy định thì lại mất công lùi tàu.
EM kéo áo cụ một chút ạ.1. Cấp điện trên cao thì mới lên đc 100km/h và hơn 100 km/h nha bác, cấp điện ray thứ 3 tiếp xúc không ổn định ở tốc độ cao nên chỉ loanh quanh tầm 80 km/h là tối ưu. Điện áp ray thứ 3 là 750V, trên cao là 1500V, đồng nghĩa với cùng con motor kích cỡ như nhau thì loại trên cao nó sẽ có công suất lớn hơn. Nâng điện áp để giảm kích thước motor, giảm tiết diện dây điện là phương pháp rất phổ biến trong công nghiệp. Và vì tốc độ cao nên khoảng cách giữa các nhà ga cũng phải dài ra hơn như bác nói để còn có thời gian giảm tốc. Với tàu cao tốc liên tỉnh thì các nhà ga còn phải cách nhau vài chục km, vì để giảm tốc nó cần quãng đường cỡ 10-15 km.BTST tàu nó có 3 toa thôi nên CS motor 150 kW là hợp lý rồi, tàu 4 toa như CLHĐ và Nhổn thì khối lượng tổng thể nặng hơn, đương nhiên CS motor phải to hơn. Bình quân như vậy thằng nào cũng tầm như nhau, khoảng 50kW/1 toa.
2. Bác nhìn cái dây chống sét trên cao nhất xem nó có to không hay bé. Mà kể cả có dây thì cũng vẫn kinh vì sét có thể ko đánh vào dây mà đánh vào cột, tuyến này nó có rất nhiều cột. Còn đánh vào tàu thì ok ko sợ mấy vì theo nguyên lý điện chỉ chạy ở mặt ngoài, trong tàu vẫn an toàn.
3. Trời mưa có gây trơn trượt giữa đường ray và bánh tàu nhé bác. Nên đôi khi CLHĐ nó mới phải chuyển chạy thủ công vì cho tàu nó lái tự động thì dừng đỗ ko còn chính xác nữa, đỗ lệch vị trí lên xuống quy định thì lại mất công lùi tàu.
gia tốc bao nhiêu để đạt tốc 100km/h trong các khu đoạn giữa 2 ga vậy .Với mức độ đầu tư về đường ray, đầu máy toa xe, thiết bị liên lạc, giám sát... của tàu đô thị thì các bác thử nghĩ coi chạy với tốc độ 100 km/h trong điều kiện trời mưa to có an toàn không. Chắc chắn là không phải không ạ. Tàu đô thị không thể sánh với tàu cao tốc liên tỉnh chạy dọc đất nước được. Vì vậy phải chạy chậm hơn trong mưa để an toàn hơn là đương nhiên. Mấy lão kia nói đợi mấy tháng nữa nhà thầu sẽ khắc phục xong một số lỗi của hệ thống là sẽ không phải chạy chậm khi trời mưa nữa là nói vớ vẩn.
Các bác lái ô tô, xe máy đi với vận tốc đều đều chỉ 30-40 km/h thì trời nắng hay mưa các bác đi nó vẫn đều đều một mức tốc độ như vậy, không có gì thay đổi cả, vẫn an toàn. Còn các thanh niên choai choai hay quen phi vèo vèo 50-60 km/h mà khi trời mưa mà vẫn cứ giữ mức tốc độ như thế thì tai nạn là không tránh khỏi. Cái tàu Nhổn với tàu Cát Linh nó cũng tương tự như vậy, nó vốn được thiết kế ở mức tốc độ vừa phải nên nắng hay mưa nó vẫn chạy với mức đều đều như vậy. Thỉnh thoảng cũng có lúc mưa gây trơn trượt thì thấy nó phải chuyển sang chế độ lái thủ công vì lái tự động không dừng được chính xác nữa. Nhưng cũng nhiều lúc thấy mưa to mà nó vẫn chạy tự động bình thường không sao cả. Như vậy cũng còn tùy tình hình chứ không phải hễ cứ mưa là bắt buộc phải chuyển sang lái thủ công.
Cụ hỏi thế lại làm khó cái đội chữa cháy cho cái tàu này rồiNếu nói tàu điện gặp mưa sợ sét đánh vào hệ thống đường dây, nên phải cho ngưng.
Vậy thì hệ thống dây điện và cột điện cao thế chạy giữa cánh đồng, mỗi khi trời mưa sẽ buộc phải cắt hết điện toàn thành phố để không bị sét đánh ?
đáng tiếcNay e mới để ý. Bài thay ruột rồi. Trơ trẽn vãi lái
Bọn báo chí này mới là bọn cần ưu tiên tinh giản này. Cả nước 800 tờ gom lại thành 10 tờ thôi.
đầu tư thêm sợi dây hình nhân thế mạng phía trên sợi dây mang nhiệm vụ chính .Nếu nói tàu điện gặp mưa sợ sét đánh vào hệ thống đường dây, nên phải cho ngưng.
Vậy thì hệ thống dây điện và cột điện cao thế chạy giữa cánh đồng, mỗi khi trời mưa sẽ buộc phải cắt hết điện toàn thành phố để không bị sét đánh ?
theo mình thì tàu Nhật mật độ cao hơn là có tay nắm thật, ít nhất củng có cho mỗi người 1 tay nắm hoặc 1 ghế...
Hiện nay truyền thông đang màu mè là (1) chở 930 khách, (2) chở 960 khách, (3) chở 944 khách là so sánh khập khiễng, vì mật độ đang lấy khác nhau. Con số 8 khách/m2 là để tính toán kết cấu chịu tải của tàu. Còn thực tế tàu chỉ chứa tương đương 6 khách/m2 là cho chạy rồi.
--------