- Biển số
- OF-185934
- Ngày cấp bằng
- 18/3/13
- Số km
- 2,265
- Động cơ
- -71,797 Mã lực
có lẽ dự án này làm lâu quá, vì thế bọn tổng thầu này ở lâu nên đã bị đồng hóa, em thấy dự án nó đầu tư thì nó làm nghiêm chỉnh lắm.
Gia nô (Jav nô) trên OF cũng đông ko kém, với đám gia nô này chỉ cần bọn Jav cúi đầu cho vài cái là sẵn sàng bỏ qua hết tội lỗi để xưng tụng bọn nó thành thánh ngayQuanh đi quẩn lại chỉ có mấy anh chị fan CLHĐ rùa bò tán tụng tung hô khựa nhỉ.
Cái SGST này chắc sẽ trở thành tuyến Metro đầu tiên vận hành ở VN đi vào lịch sử VN, cũng như cầu Nhật Tân hiện đại, chất lượng nhất VN từ trước tới nay.... điều này làm 1 số anh chị khựa biết nói tiếng Việt rất khó chịu
Chắc bác ấy đang học thì đau bụng, em nghe bảo là độ vững chắc của cây cầu tính bằng độ yếu của chỗ yếu nhất.Làm xây dựng mà xác xuất hỏng tính được bằng % mà bác kêu ổn thì chịu thật.
Em vào SG chơi mấy lượt thì có nhận xét thế này. Về giao thông thì SG đang học theo HN về các giải pháp. Đọc 8 cái giải pháp kia thì HN đã và đang thực hiện rồi. Tuyến CL-HD thì có đoạn chung BRT như đã thấy. Tuyến N-gHN còn có hẳn 1 dự án tăng cường năng lực: cải tuyến xe buýt, xây cầu đi bộ, làm vỉa hè,... dẫn đến nhà ga.Có vẻ như Sài Gòn xây dựng kế hoạch bài bản hơn Hà Nội:
8 giải pháp hỗ trợ Metro Số 1 khi vận hành
Xây dựng các tuyến buýt kết nối, liên thông vé điện tử, phát triển đô thị, kinh doanh ngoài vé... là những giải pháp hỗ trợ tuyến Metro Số 1 khi khai thác.vnexpress.net
Tiếc là nhà thầu đưa ra giải pháp vé chuối quá.
Thôi cụ đừng nhắc đến cơ sở hạ tầng, giao thông công cộng ở SG nữa. Lạc hậu và thụt lùi lắm rồi.Em vào SG chơi mấy lượt thì có nhận xét thế này. Về giao thông thì SG đang học theo HN về các giải pháp. Đọc 8 cái giải pháp kia thì HN đã và đang thực hiện rồi. Tuyến CL-HD thì có đoạn chung BRT như đã thấy. Tuyến N-gHN còn có hẳn 1 dự án tăng cường năng lực: cải tuyến xe buýt, xây cầu đi bộ, làm vỉa hè,... dẫn đến nhà ga.
Nhớ lại giải pháp chống ùn tắc thì HN đi đầu trong xây cầu vượt thép, SG học theo nhưng không đến nơi, làm cái lan can thấp tè. Sau mấy vụ va chạm bị rơi người từ trên xuống nên mới khắc phục bằng cách hàn chồng thêm một lớp. Vào SG chơi mà đi trên cầu vượt thép thấy cái lan can chắp vá nhìn cứ hài hài.
Các báo đồng loạt đưa tin giống nhau2 thằng OC-KEI nó cũng song hành vào cái vành đai 3 ở Hà Nội luôn.
Hiện tại đang khởi tố giai đoạn 1 (Đà Nẵng - Tam Kỳ) vốn vay JICA. Nhưng báo chí đưa tin rất kín, chả mấy ai biết đoạn này thiết kế Nhật, giám sát cũng Nhật cả. Thế mà bị khởi tố là người VN, thế mới tài.
Thực ra SG hoàn toàn có thể làm tốt hơn HN. Ví dụ ngay cái cầu vượt thép mà em đã nhắc tới phải hàn thêm lan canThôi cụ đừng nhắc đến cơ sở hạ tầng, giao thông công cộng ở SG nữa. Lạc hậu và thụt lùi lắm rồi.
Cái pc bar cụ nói ngoài Bắc bọn em gọi là thanh neo, 2 ụ bê tông giữa xà mũ chính là khối neo.Dầm nay kiểu mối nối âm dương, liên kêt với nhau bằng cáp dọc, cáp dọc trong có thể cả cáp ngoài nữa, pc bar cụ nói là liên kết giữa các dầm, ép các dầm với nhau, khi căng cáp xong là giải phòng. Em đang hỏi pc bar trên đỉnh xà mũ ý, pc bar thanh chờ một đầu cố định vào xà mũ, gối có lỗ ở giữa và pc bar xuyên qua nó dâm vào xà mũ, sao nó lại rơi dc đấy ạ? Kiểu liên kết này giống cầu lạch huyện.
Có vẻ như Sài Gòn xây dựng kế hoạch bài bản hơn Hà Nội:
8 giải pháp hỗ trợ Metro Số 1 khi vận hành
Xây dựng các tuyến buýt kết nối, liên thông vé điện tử, phát triển đô thị, kinh doanh ngoài vé... là những giải pháp hỗ trợ tuyến Metro Số 1 khi khai thác.vnexpress.net
Tiếc là nhà thầu đưa ra giải pháp vé chuối quá.
Hà Nội cũng đã có dự án hỗ trợ kết nối giao thông công cộng cho tuyến Nhổn - gaHN các cụ ạ. Nhưng đây là dự án riêng, sử dụng vốn vay ADB và thường các ông WB, ADB không có nhu cầu quảng cáo nên ít được lên báo chí. Dự án này đang thực hiện được 2 năm rồi, cũng nghiên cứu giải pháp kết nối các tuyến xe buýt dọc tuyến, cải tạo vỉa hè để khuyến khích người đi bộ sử dụng tàu điện, xây dựng thêm các cầu vượt cho người đi bộ, tích hợp vé xe buýt và vé tàu điện, nghiên cứu làm hầm đi bộ đoạn ga Cát Linh để kết nối với tuyến CL-HĐ....Em vào SG chơi mấy lượt thì có nhận xét thế này. Về giao thông thì SG đang học theo HN về các giải pháp. Đọc 8 cái giải pháp kia thì HN đã và đang thực hiện rồi. Tuyến CL-HD thì có đoạn chung BRT như đã thấy. Tuyến N-gHN còn có hẳn 1 dự án tăng cường năng lực: cải tuyến xe buýt, xây cầu đi bộ, làm vỉa hè,... dẫn đến nhà ga.
Nhớ lại giải pháp chống ùn tắc thì HN đi đầu trong xây cầu vượt thép, SG học theo nhưng không đến nơi, làm cái lan can thấp tè. Sau mấy vụ va chạm bị rơi người từ trên xuống nên mới khắc phục bằng cách hàn chồng thêm một lớp. Vào SG chơi mà đi trên cầu vượt thép thấy cái lan can chắp vá nhìn cứ hài hài.
Thanks cụ, tấm ảnh này là rõ rồi. Nhưngem thắc mắc ụ bê tông là ụ tạm đúng ko cụ? Khi lao lắp xong thì phải remove đi để chỗ gối cầu còn hoạt động? Em nhìn ảnh thì vẫn còn nguyên ụ bê tông.Cái pc bar cụ nói ngoài Bắc bọn em gọi là thanh neo, 2 ụ bê tông giữa xà mũ chính là khối neo.
Nhiệm vụ chống xô dầm. Nôm na là không cho nhịp cầu rơi xuống đất khi rung lắc, động đất hay khi lũ lụt ngập cầu ko bị trôi mịa mất cầu.
Trên đốt dầm đầu trụ có mấy cái lỗ chờ. Là nơi đặt chốt neo đấy.
Dầm vênh là do khi kéo căng cáp dọc liên kết các đốt dầm thành nhịp dầm.Ý là nếu có khe hở thì nước sẽ vào.
Cái món này thì nhiều trường hợp bơm vữa sau bị dính. Nhiều khi bơm bê tông vào ống ghen, thấy nó xì ra ở đầu kia, lượng vữa dùng đủ, thì cứ tưởng nó lấp đầy rồi. Chứ thực tế siêu âm lại vẫn có lỗ rỗng đấy.
Về cái dầm U của BT-ST thì sau khi nhìn ngắm cẩn thận thì nó không dùng Cáp dự ứng lực ngang. Vì vậy em rút lại nhận định nó từ 4 chân thành 3 chân do cáp dự ứng lực ngang nhé.
Em thử đoán khả năng lún lệch trụ dẫn đến thành 3 chân, nhưng sau khi ngắm nghía kỹ cũng loại bỏ khả năng này.
Qua so sánh với dầm U bên Dubai và Ấn Độ thì em suy đoán thằng dầm U của BT-ST có mặt cắt ngang chưa tối ưu và nó chịu tĩnh tải lớn hơn nhiều bởi tà vẹt đơn. Nên em suy đoán nó thành 3 chân là do lỗi thiết kế cái dầm này.
Có thể vì lỗi thiết kế nên bọn Jap không dễ tìm ra nguyên nhân đâu. Nó phải tính toán lại từ đầu và mô phỏng quá trình rơi gối. Em e rằng nhanh cũng mất 3-6 tháng. Mà nếu đúng lỗi thiết kế thì mệt đấy.
Ko. Nó vẫn ở đấy. Mục đích neo giữ cả nhịp cầu ko bị rơi xuống đường khi động đất hoặc có chú xe tải nào húc vào cầu.Thanks cụ, tấm ảnh này là rõ rồi. Nhưngem thắc mắc ụ bê tông là ụ tạm đúng ko cụ? Khi lao lắp xong thì phải remove đi để chỗ gối cầu còn hoạt động? Em nhìn ảnh thì vẫn còn nguyên ụ bê tông.
Cái pc bar cụ nói ngoài Bắc bọn em gọi là thanh neo, 2 ụ bê tông giữa xà mũ chính là khối neo.
Nhiệm vụ chống xô dầm. Nôm na là không cho nhịp cầu rơi xuống đất khi rung lắc, động đất hay khi lũ lụt ngập cầu ko bị trôi mịa mất cầu.
Trên đốt dầm đầu trụ có mấy cái lỗ chờ. Là nơi đặt chốt neo đấy.
2 cụ nhầm chút xíu.Thanks cụ, tấm ảnh này là rõ rồi. Nhưngem thắc mắc ụ bê tông là ụ tạm đúng ko cụ? Khi lao lắp xong thì phải remove đi để chỗ gối cầu còn hoạt động? Em nhìn ảnh thì vẫn còn nguyên ụ bê tông.
Bảo sao ai cũng bảo vào SG làm ăn dễ hơn ở HN, giá toàn gấp đôi dư lày cơ mờ . Chưa muốn nói ở HN làm cái dek gì cũng bị tất cả các bộ ban ngành TW nằm đây soi cho bằng chết, láo nháo lên báo hàng ngàyThực ra SG hoàn toàn có thể làm tốt hơn HN. Ví dụ ngay cái cầu vượt thép mà em đã nhắc tới phải hàn thêm lan can
Cùng năm 2013 thì SG và HN cùng khánh thành cầu vượt thép cho xe buýt chạy.
Trong khi ở SG làm cầu dài 340m, rộng 9,5m hết 318 tỷ, tính trung bình suất đầu tư 98 triệu/m2
Khánh thành cầu vượt Nguyễn Tri Phương - 3/2
Ngày 27/8/2013, cầu vượt bằng thép nút giao thông Nguyễn Tri Phương – 3/2 – Lý Thái Tổ (Q.10) đã được lãnh đạo Sở Giao thông Vận tải TP.HCM cùng các Sở, Ban, Ngành tổ chức lễ khánh thành và đưa vào sử dụng.doanhnhansaigon.vn
Còn ở HN làm cầu dài 350m, rộng 11m, hết 180 tỷ, tính trung bình suất đầu tư 47 triệu/m2
Cầu vượt nút giao đường Trần Khát Chân - Đại Cồ Việt trước ngày thông xe
Cầu vượt nút giao đường Trần Khát Chân - Đại Cồ Việt trước ngày thông xewww.mt.gov.vn
Tức là ở SG làm 1 cái cầu vượt thép đắt bằng HN làm 2 cái. Mà đơn giá nhân công Nhà nước thì HN và SG đều có giá nhân công bằng nhau đấy. Em có hỏi mấy ông nhà thầu thì đều kêu làm ở SG thích hơn.
Tóm lại là cùng một khoản đầu tư thì ở HN hiệu quả gấp đôi SG. Vậy thì SG nên tự trách mình trước, chứ không nên kêu tại sao ít đầu tư.
Bênh bọn Nhật làm láo đến mức hy sinh cả đồng bào mình như thế này à.Quanh đi quẩn lại chỉ có mấy anh chị fan CLHĐ rùa bò tán tụng tung hô khựa nhỉ.
Cái SGST này chắc sẽ trở thành tuyến Metro đầu tiên vận hành ở VN đi vào lịch sử VN, cũng như cầu Nhật Tân hiện đại, chất lượng nhất VN từ trước tới nay.... điều này làm 1 số anh chị khựa biết nói tiếng Việt rất khó chịu
Việc sử dụng thông tin đơn thuần trên báo chí để đánh giá suất đầu tư trung bình là không phù hợp đâu bác. Vì công trình có rất nhiều hạng mục không giống nhau, cần quy về mặt bằng chung mới tính được.Thực ra SG hoàn toàn có thể làm tốt hơn HN. Ví dụ ngay cái cầu vượt thép mà em đã nhắc tới phải hàn thêm lan can
Cùng năm 2013 thì SG và HN cùng khánh thành cầu vượt thép cho xe buýt chạy.
Trong khi ở SG làm cầu dài 340m, rộng 9,5m hết 318 tỷ, tính trung bình suất đầu tư 98 triệu/m2
Khánh thành cầu vượt Nguyễn Tri Phương - 3/2
Ngày 27/8/2013, cầu vượt bằng thép nút giao thông Nguyễn Tri Phương – 3/2 – Lý Thái Tổ (Q.10) đã được lãnh đạo Sở Giao thông Vận tải TP.HCM cùng các Sở, Ban, Ngành tổ chức lễ khánh thành và đưa vào sử dụng.doanhnhansaigon.vn
Còn ở HN làm cầu dài 350m, rộng 11m, hết 180 tỷ, tính trung bình suất đầu tư 47 triệu/m2
Cầu vượt nút giao đường Trần Khát Chân - Đại Cồ Việt trước ngày thông xe
Cầu vượt nút giao đường Trần Khát Chân - Đại Cồ Việt trước ngày thông xewww.mt.gov.vn
Tức là ở SG làm 1 cái cầu vượt thép đắt bằng HN làm 2 cái. Mà đơn giá nhân công Nhà nước thì HN và SG đều có giá nhân công bằng nhau đấy. Em có hỏi mấy ông nhà thầu thì đều kêu làm ở SG thích hơn.
Tóm lại là cùng một khoản đầu tư thì ở HN hiệu quả gấp đôi SG. Vậy thì SG nên tự trách mình trước, chứ không nên kêu tại sao ít đầu tư.
Em vào SG chơi mấy lượt thì có nhận xét thế này. Về giao thông thì SG đang học theo HN về các giải pháp. Đọc 8 cái giải pháp kia thì HN đã và đang thực hiện rồi. Tuyến CL-HD thì có đoạn chung BRT như đã thấy. Tuyến N-gHN còn có hẳn 1 dự án tăng cường năng lực: cải tuyến xe buýt, xây cầu đi bộ, làm vỉa hè,... dẫn đến nhà ga.
Nhớ lại giải pháp chống ùn tắc thì HN đi đầu trong xây cầu vượt thép, SG học theo nhưng không đến nơi, làm cái lan can thấp tè. Sau mấy vụ va chạm bị rơi người từ trên xuống nên mới khắc phục bằng cách hàn chồng thêm một lớp. Vào SG chơi mà đi trên cầu vượt thép thấy cái lan can chắp vá nhìn cứ hài hài.
Việc các tuyến kết nối thì phải chờ, nhưng vấn đề liên thông vé rất quan trọng các cụ ạ.Hà Nội cũng đã có dự án hỗ trợ kết nối giao thông công cộng cho tuyến Nhổn - gaHN các cụ ạ. Nhưng đây là dự án riêng, sử dụng vốn vay ADB và thường các ông WB, ADB không có nhu cầu quảng cáo nên ít được lên báo chí. Dự án này đang thực hiện được 2 năm rồi, cũng nghiên cứu giải pháp kết nối các tuyến xe buýt dọc tuyến, cải tạo vỉa hè để khuyến khích người đi bộ sử dụng tàu điện, xây dựng thêm các cầu vượt cho người đi bộ, tích hợp vé xe buýt và vé tàu điện, nghiên cứu làm hầm đi bộ đoạn ga Cát Linh để kết nối với tuyến CL-HĐ....