[Funland] Tổng hợp thông tin về tuyến Metro số 1 Metro Bến Thành - Suối Tiên

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
7,381
Động cơ
453,914 Mã lực
Tuổi
44
Pháp thì kéo dài thành 20 năm thêm đội vốn.
Nhật thì 12~13 năm chưa xong thêm rớt gối nhẹ. Giờ đang cố đi đêm để ăn thêm 1 cục nữa.
Tàu xây nhanh nhất chất lượng OK nhất thì bị chửi thậm tệ bị hành đủ thứ.
???!
Nó oái oăm như vậy đó. Giờ ôi quá nên mới có định hướng đổ tội cho BQL dự án kém chứ ko phải thằng đối tác bẩn thỉu. Tự dưng bào chữa cho cả Nhật lẫn Pháp. Lúc trước chửi CL-HD thì cả Táo quân cũng lôi ra chửi. Ko biết Táo có chửi Nhật với Pháp kiểu đó ko.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
7,381
Động cơ
453,914 Mã lực
Tuổi
44
Mới chỉ là đề xuất đầu tư, mà cũng phải gắn vào là có nhiều nhà đầu tư quan tâm, trong đó có Hitachi của NHẬT, cứ phải thòng là NHẬT vào.
Nếu đầu bài dự án này mà chốt tốc độ 190km/h tàu khách, 120km/h tàu hàng, vốn 7 tỷ USD, thì có vẻ hơi đắt so với tuyến của LÀO nhỉ.
Ko hiểu sao mấy anh miền Nam khoái vốn Nhật thế.
 

victory_1980

Xe container
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
5,172
Động cơ
333,814 Mã lực
Nó oái oăm như vậy đó. Giờ ôi quá nên mới có định hướng đổ tội cho BQL dự án kém chứ ko phải thằng đối tác bẩn thỉu. Tự dưng bào chữa cho cả Nhật lẫn Pháp. Lúc trước chửi CL-HD thì cả Táo quân cũng lôi ra chửi. Ko biết Táo có chửi Nhật với Pháp kiểu đó ko.
Đợi đến 2029 thì mấy cái tàu nhập về thành sắt rỉ ah? May ra chạy được tý trên cao, đúng là chán toàn tập.
Sao VN ko quyết liệt GPMB đi nhỉ? Có mặt bằng thì ko có cớ gì ko làm cả. Cái này cũng trách cả phía VN. Nếu có vướng vài cái nhà, thì phá đi dù có đền bù hẳn nhà mới. Chứ để chậm thế này thì thiệt hại quá lớn.
Giờ lđ cũng cứ vo tròn, đ.éo dám quyết liệt. Trong khi cụ T thì cứ kêu gọi phải quyết liệt, dám làm, nhưng những người quyết liệt nhất thì bị bắt. Người ko làm gì may ra mới ko nhúng chàm, :((
 

Buryat

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-596130
Ngày cấp bằng
26/10/18
Số km
855
Động cơ
137,773 Mã lực
Tuổi
46
Tại sao GDP của Mỹ cao (trên giấy tờ) mà hạ tầng đường bộ, đường sắt, cảng biển, nhất là đường sắt, của Mỹ so với Trung Quốc, kể cả số lượng và chất lượng, thì như sh…

Tuyến tàu đầu tiên tại Mỹ mà đáng được gọi là là cao tốc ở Mỹ, tức là tốc độ trên 250 km/h nối từ thành phố Los Angeles đến San Francisco, khoảng 800 km, đang được xây với ngân sách là 105 tỷ USD. Trong khi đó tuyến của Lào xây 400 km trên đất Lào chỉ có 5 tỷ USD.

Hai tuyến này khác nhau thế nào (thông tin do em cóp nhặt từ nhiều nguồn khác nhau, đa phần trên mạng, mỗi nguồn một kiểu nên cũng có thể chưa hoàn toàn chính xác, cụ nào ở Mỹ hoặc hiểu rõ hơn thì cứ bổ sung):

  • Tuyến ở Lào (từ Boten đến Viêng-chăn) khoảng 400 km là đường sắt đơn, điện khí hóa, khổ tiêu chuẩn, cho phép chạy đến 200 km/h (do đường đơn nên giới hạn chỉ 160 km/h với tàu khách). Địa hình Lào chủ yếu là đồi núi nên tuyến này khoảng 60% là hầm và cầu cạn. Ngân sách chỉ có 5 tỷ USD. Xây chỉ khoảng 5 năm. Tuyến này chưa thật sự là cao tốc theo tiêu chuẩn thế giới, nhưng có thể nâng cấp lên thành cao tốc được.
  • Tuyến của Mỹ như nói ở trên, 800 km, đường sắt đôi, khổ tiêu chuẩn, địa hình bang California có vẻ bằng phẳng hơn, xây từ lâu (cụ thể là ngày nào thì không rõ, nhưng đã có một số đoạn được xây rồi, và được phê duyệt từ khoảng 2008 với ngân sách 33 tỷ USD), dự kiến khoảng 2030 sẽ hoàn thành. Dự kiến sẽ đội vốn lên thành 105 tỷ USD (số liệu 2022 của LA Times). Ngoài ra, có nguồn khác nói là đã lên tới 150 tỷ USD.

Tinh thần thái độ và chất lượng làm việc của Mỹ thật tuyệt vời. Với số tiền và thời gian đó thì Trung Quốc chắc xây được ít nhất 10,000 km đường sắt cao tốc. Và với thái độ làm việc chăm chỉ cần mẫn, ít đòi hỏi của dân Tàu, chắc chắn về mặt chất lượng, cá nhân em sẽ yên tâm hơn nhiều so với đám “professional” của Tây, cả “chuyên gia” và công nhân, làm việc đến đúng 17h thì nghỉ, thêm 15 phút là tính overtime, hơi nguy hiểm một chút là nói là việc này mất an toàn không làm được, nói chung là vô tích sự trong công việc nhưng đòi hỏi cực cao
 

Euro2CityStar

Xe lăn
Biển số
OF-345955
Ngày cấp bằng
9/12/14
Số km
14,158
Động cơ
411,821 Mã lực
Nơi ở
Quân khu bàn phím
Quá đắt. Làm đường sắt chủ yếu chạy trên mặt đất, chỉ có 2 đoạn đi trên cao trong Cần Thơ và Tp HCM chắc dài chưa tới 20km. Mà giá trị tới 7 tỷ $. Tổng chiều dài chỉ 135 km. Trong khi bọn Lào làm tàu có tốc độ tương đương dài 400km, trong đó 200km là cầu và hầm cũng chỉ tốn 5 tỷ $.
Còn phần giá vé:
"Theo dự định, khi hoàn thành, nhà đầu tư khai thác 25 năm để hoàn vốn, sau đó chuyển giao Bộ Giao thông vận tải. Giá vé được đề xuất cho từng chặng. Cụ thể TP.HCM - Long An là 120.000 đồng/vé; từ TP.HCM đi Tiền Giang 280.000 đồng/vé; TP.HCM đi Vĩnh Long 325.000 đồng/vé; TP.HCM - Cần Thơ 400.000 đồng/vé".
BOT 25 năm thì ai dám đầu tư?
v c l về giá
so với tầu chạy trên cầu cạn rât nhiều . ít ảnh hưởng tới canh tác nông nghiệp giá có 22 triệu mỗi kilomet
 

Euro2CityStar

Xe lăn
Biển số
OF-345955
Ngày cấp bằng
9/12/14
Số km
14,158
Động cơ
411,821 Mã lực
Nơi ở
Quân khu bàn phím
Tại sao GDP của Mỹ cao (trên giấy tờ) mà hạ tầng đường bộ, đường sắt, cảng biển, nhất là đường sắt, của Mỹ so với Trung Quốc, kể cả số lượng và chất lượng, thì như sh…

Tuyến tàu đầu tiên tại Mỹ mà đáng được gọi là là cao tốc ở Mỹ, tức là tốc độ trên 250 km/h nối từ thành phố Los Angeles đến San Francisco, khoảng 800 km, đang được xây với ngân sách là 105 tỷ USD. Trong khi đó tuyến của Lào xây 400 km trên đất Lào chỉ có 5 tỷ USD.

Hai tuyến này khác nhau thế nào (thông tin do em cóp nhặt từ nhiều nguồn khác nhau, đa phần trên mạng, mỗi nguồn một kiểu nên cũng có thể chưa hoàn toàn chính xác, cụ nào ở Mỹ hoặc hiểu rõ hơn thì cứ bổ sung):

  • Tuyến ở Lào (từ Boten đến Viêng-chăn) khoảng 400 km là đường sắt đơn, điện khí hóa, khổ tiêu chuẩn, cho phép chạy đến 200 km/h (do đường đơn nên giới hạn chỉ 160 km/h với tàu khách). Địa hình Lào chủ yếu là đồi núi nên tuyến này khoảng 60% là hầm và cầu cạn. Ngân sách chỉ có 5 tỷ USD. Xây chỉ khoảng 5 năm. Tuyến này chưa thật sự là cao tốc theo tiêu chuẩn thế giới, nhưng có thể nâng cấp lên thành cao tốc được.
  • Tuyến của Mỹ như nói ở trên, 800 km, đường sắt đôi, khổ tiêu chuẩn, địa hình bang California có vẻ bằng phẳng hơn, xây từ lâu (cụ thể là ngày nào thì không rõ, nhưng đã có một số đoạn được xây rồi, và được phê duyệt từ khoảng 2008 với ngân sách 33 tỷ USD), dự kiến khoảng 2030 sẽ hoàn thành. Dự kiến sẽ đội vốn lên thành 105 tỷ USD (số liệu 2022 của LA Times). Ngoài ra, có nguồn khác nói là đã lên tới 150 tỷ USD.

Tinh thần thái độ và chất lượng làm việc của Mỹ thật tuyệt vời. Với số tiền và thời gian đó thì Trung Quốc chắc xây được ít nhất 10,000 km đường sắt cao tốc. Và với thái độ làm việc chăm chỉ cần mẫn, ít đòi hỏi của dân Tàu, chắc chắn về mặt chất lượng, cá nhân em sẽ yên tâm hơn nhiều so với đám “professional” của Tây, cả “chuyên gia” và công nhân, làm việc đến đúng 17h thì nghỉ, thêm 15 phút là tính overtime, hơi nguy hiểm một chút là nói là việc này mất an toàn không làm được, nói chung là vô tích sự trong công việc nhưng đòi hỏi cực cao

những đường hầm đầu tiên của tuyến Trans-America đã do lao động trung quốc thi công
 

hanhcu119

Xe hơi
Biển số
OF-497132
Ngày cấp bằng
13/3/17
Số km
180
Động cơ
189,065 Mã lực
Em lại up cái cho các cụ xem.
Đm nhà nó mong chờ tuyến N-GHN mãi mà nó lại lùi.
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,331
Động cơ
531,154 Mã lực
Có một cái này hơi chuyên ngành tí, em gõ vội lên đây vì sợ sau này quên.
Thằng CL-HD có chiều ngang tàu là 2,8m; khoảng cách tim hai đường là 4,2m.
Tuy nhiên, thằng BT-ST có chiều ngang tàu là 2,95m, khoảng cách tim hai đường là 3,5m.

Cái này sẽ đặt tình huống là khi 2 tàu chạy ngược chiều ở tốc độ cao, thì ảnh hưởng đến nhau như thế nào. Thằng CL-HD cách nhau tận 1,4m, tương tự khoảng cách cho thiết kế tàu cao tốc rồi nên bỏ qua. Còn thằng BT-ST cách nhau có 0,55m thôi, rất đáng lưu ý.

Em hóng cái thử nghiệm cho 2 tàu chạy ngược chiều với Vmax để xem có vấn đề gì không.
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,331
Động cơ
531,154 Mã lực

Cái metro 1 này thực tế sẽ cần hơn 700 người để vận hành. Ấy thế mà chẳng có báo chí nào ý kiến gì đâu nhé.
 

El Jefe 2

Xe điện
Biển số
OF-546776
Ngày cấp bằng
21/12/17
Số km
2,237
Động cơ
202,324 Mã lực
Tuổi
35
Có một cái này hơi chuyên ngành tí, em gõ vội lên đây vì sợ sau này quên.
Thằng CL-HD có chiều ngang tàu là 2,8m; khoảng cách tim hai đường là 4,2m.
Tuy nhiên, thằng BT-ST có chiều ngang tàu là 2,95m, khoảng cách tim hai đường là 3,5m.

Cái này sẽ đặt tình huống là khi 2 tàu chạy ngược chiều ở tốc độ cao, thì ảnh hưởng đến nhau như thế nào. Thằng CL-HD cách nhau tận 1,4m, tương tự khoảng cách cho thiết kế tàu cao tốc rồi nên bỏ qua. Còn thằng BT-ST cách nhau có 0,55m thôi, rất đáng lưu ý.

Em hóng cái thử nghiệm cho 2 tàu chạy ngược chiều với Vmax để xem có vấn đề gì không.
về ảnh hưởng khí động học chắc chắn là có. Không biết khi thiết kế có mô phỏng mô hình vật lý không.
 

Alevonic

Xe hơi
Biển số
OF-787514
Ngày cấp bằng
15/8/21
Số km
190
Động cơ
34,451 Mã lực
Tuổi
46
Ngày 5/6 có đoàn của lãnh đạo chính phủ đến thăm và kiểm tra, làm việc với BQL dự án BT-ST.

Không biết các ảnh sẽ báo cáo ra răng? Có xin lùi tiếp không?
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
7,381
Động cơ
453,914 Mã lực
Tuổi
44
Ngày 5/6 có đoàn của lãnh đạo chính phủ đến thăm và kiểm tra, làm việc với BQL dự án BT-ST.

Không biết các ảnh sẽ báo cáo ra răng? Có xin lùi tiếp không?
Hình đây là lần đầu lãnh đạo chính phủ tới thăm cụ nhỉ. Trước đây toàn thấy đập bàn đập ghế ở CL-HĐ mà 2 cái dự án này ko thấy các bác đập cái gì.
 

Alevonic

Xe hơi
Biển số
OF-787514
Ngày cấp bằng
15/8/21
Số km
190
Động cơ
34,451 Mã lực
Tuổi
46
Em lục lại bài viết này. DCM, trước chúng nó bẩu do Covid nên việc điều tra bị chậm trễ, Sg đã mở cửa bao lâu rồi mà không có tin tức gì?


Bài 8/3/2021
Theo yêu cầu của chủ đầu tư, Tổng thầu đã mời 1 chuyên gia Nhật Bản và 1 chuyên gia Hàn Quốc sang giải quyết sự cố. Riêng chuyên gia Systra đến nay vẫn chưa có mặt để giải quyết.

Bài tháng 11/2021:

Sau khi có kết quả cuối cùng về các công tác thí nghiệm còn lại, tư vấn độc lập bên thứ 3 sẽ có đánh giá về các nguyên nhân của sự việc rơi, chuyển vị gối cầu cao su (dự kiến 15-12). Trên cơ sở đó, chủ đầu tư và tư vấn NJPT sẽ đưa ra đánh giá, kết luận cuối cùng và có báo cáo cụ thể hơn về nguyên nhân sự việc để đề xuất cho UBND TP hướng xử lý.

Bài tháng 4/2022:


Sự cố gối cao su metro số 1 hơn một năm rồi chưa có kết luận
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
7,381
Động cơ
453,914 Mã lực
Tuổi
44
Bài tháng 4/2022:

Sự cố gối cao su metro số 1 hơn một năm rồi chưa có kết luận
Đúng phong cách trẻ trâu. Éo có 1 chữ nào liên quan tới Nhật bản cả. Thằng truyền thông vô liêm sỷ.
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,411
Động cơ
262,277 Mã lực
Có một cái này hơi chuyên ngành tí, em gõ vội lên đây vì sợ sau này quên.
Thằng CL-HD có chiều ngang tàu là 2,8m; khoảng cách tim hai đường là 4,2m.
Tuy nhiên, thằng BT-ST có chiều ngang tàu là 2,95m, khoảng cách tim hai đường là 3,5m.

Cái này sẽ đặt tình huống là khi 2 tàu chạy ngược chiều ở tốc độ cao, thì ảnh hưởng đến nhau như thế nào. Thằng CL-HD cách nhau tận 1,4m, tương tự khoảng cách cho thiết kế tàu cao tốc rồi nên bỏ qua. Còn thằng BT-ST cách nhau có 0,55m thôi, rất đáng lưu ý.

Em hóng cái thử nghiệm cho 2 tàu chạy ngược chiều với Vmax để xem có vấn đề gì không.
Khi hai tàu đi qua nhau sẽ có một tiếng "đùng", tàu rung nhẹ, sau đó tiếng gió ồn cụ ạ. Đây là hiện tượng em thấy khi đi tàu Nhật với khoảng cách ray tương tự.

Thực sự càng tìm hiểu càng thấy hàng TQ ngon hơn nhiều!
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,331
Động cơ
531,154 Mã lực
Lâu lâu tự dưng thấy hiện lên bài này. Nội dung về nguyên nhân gối cầu rơi thì vẫn chưa chốt, nhưng đọc thấy hơi khó hiểu về tư vấn đang thực hiện.

Nếu theo bài này, thì nhà thầu thi công SCC đã thuê một liên danh như này
"Liên danh WSP Finland và TRANSICO (tư vấn độc lập bên thứ ba của liên danh SCC)".

Đọc bài này thì thấy liên danh tư vấn trên có vẻ không thống nhất về nguyên nhân, nhưng thống nhất về giải pháp sửa chữa (tức là làm lồng thép nhốt gối lại).
"Đề cập sự cố rơi gối, Cơ quan Thường trực hội đồng (thuộc Hội đồng kiểm tra Nhà nước về công tác nghiệm thu công trình xây dựng) hồi tháng 3 cho biết nhà thầu WSP Phần Lan và đơn vị tư vấn kiểm định chất lượng là Công ty CP tư vấn đầu tư và Xây dựng GTVT do SCC thuê đã có báo cáo xác định nguyên nhân xảy ra sự cố và đề xuất biện pháp xử lý.

Tuy nhiên, nội dung báo cáo của hai đơn vị này có sự khác nhau về nhận định nguyên nhân cốt lõi gây ra sự cố. Trong khi đó, cả hai đơn vị lại có sự tương đồng về đề xuất giải pháp khắc phục và nội dung đánh giá tính toàn vẹn của dầm cầu xảy ra sự cố."


Em đọc xong thì có mấy nhận xét sau:
- Gối rơi do ông SCC thi công, mà ông SCC đi thuê tư vấn để tìm nguyên nhân, thì tất lẽ dĩ ngẫu ông SCC phải có lợi, nguyên nhân sẽ không phải do ông SCC.
- Liên danh tư vấn kia có sự thống nhất về giải pháp khắc phục. Thì em đoán 99% sẽ là giải pháp dùng lồng thép nhốt gối rồi. Tiền do SCC trả thì sẽ phải phục vụ SCC thôi.
- Sau khi được mách nước về nguyên nhân thực sự, em được cho coi tiêu chuẩn NB để tính toán gối. Quả nhiên như em đã post tại trang 100, thiết kế gối này bị sai. Không phải sai do thiết kế không đúng tiêu chuẩn, mà do thiết kế đúng y sì tiêu chuẩn NB này nên bị sai. Đơn giản vì giả thiết điều kiện làm việc không đúng với Việt Nam.

Em vẫn chờ đợi một biện pháp mạnh mẽ để thay thế toàn bộ gối bằng một thiết kế gối đúng. Chứ bây giờ đem nhốt toàn bộ gối di động vào lồng thép thì chả khác nào chưa gãy xương đã phải bó bột, đóng đinh. Chưa thấy trên thế giới có cái cầu đường sắt nào chưa đi vào hoạt động mà phải gia cố như vậy cả. Thật là rất thất vọng.
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,331
Động cơ
531,154 Mã lực
Khi hai tàu đi qua nhau sẽ có một tiếng "đùng", tàu rung nhẹ, sau đó tiếng gió ồn cụ ạ. Đây là hiện tượng em thấy khi đi tàu Nhật với khoảng cách ray tương tự.

Thực sự càng tìm hiểu càng thấy hàng TQ ngon hơn nhiều!
Khi nghiên cứu sâu về 2 đoàn tàu ngược chiều tốc độ cao, thì bên cạnh khoảng cách 2 đường ray, còn cái thiết kế mũi tàu cũng rất quan trọng.
Thằng CL- HD vừa cách nhau xa, vừa có mũi vát thì quả nhiên chẳng có vấn đề gì.
Còn thằng BT-ST khoảng cách hẹp giữa 2 ray, lại có cái mũi tàu bèn bẹt thì rất đáng lưu tâm. Phải có thử nghiệm thực tế mới kết luận, nhưng em hơi lo vụ này, có khả năng trật bánh đấy.
 

AnhhoangSu

Xe điện
Biển số
OF-187203
Ngày cấp bằng
27/3/13
Số km
4,859
Động cơ
372,162 Mã lực
Lâu lâu tự dưng thấy hiện lên bài này. Nội dung về nguyên nhân gối cầu rơi thì vẫn chưa chốt, nhưng đọc thấy hơi khó hiểu về tư vấn đang thực hiện.

Nếu theo bài này, thì nhà thầu thi công SCC đã thuê một liên danh như này
"Liên danh WSP Finland và TRANSICO (tư vấn độc lập bên thứ ba của liên danh SCC)".

Đọc bài này thì thấy liên danh tư vấn trên có vẻ không thống nhất về nguyên nhân, nhưng thống nhất về giải pháp sửa chữa (tức là làm lồng thép nhốt gối lại).
"Đề cập sự cố rơi gối, Cơ quan Thường trực hội đồng (thuộc Hội đồng kiểm tra Nhà nước về công tác nghiệm thu công trình xây dựng) hồi tháng 3 cho biết nhà thầu WSP Phần Lan và đơn vị tư vấn kiểm định chất lượng là Công ty CP tư vấn đầu tư và Xây dựng GTVT do SCC thuê đã có báo cáo xác định nguyên nhân xảy ra sự cố và đề xuất biện pháp xử lý.

Tuy nhiên, nội dung báo cáo của hai đơn vị này có sự khác nhau về nhận định nguyên nhân cốt lõi gây ra sự cố. Trong khi đó, cả hai đơn vị lại có sự tương đồng về đề xuất giải pháp khắc phục và nội dung đánh giá tính toàn vẹn của dầm cầu xảy ra sự cố."


Em đọc xong thì có mấy nhận xét sau:
- Gối rơi do ông SCC thi công, mà ông SCC đi thuê tư vấn để tìm nguyên nhân, thì tất lẽ dĩ ngẫu ông SCC phải có lợi, nguyên nhân sẽ không phải do ông SCC.
- Liên danh tư vấn kia có sự thống nhất về giải pháp khắc phục. Thì em đoán 99% sẽ là giải pháp dùng lồng thép nhốt gối rồi. Tiền do SCC trả thì sẽ phải phục vụ SCC thôi.
- Sau khi được mách nước về nguyên nhân thực sự, em được cho coi tiêu chuẩn NB để tính toán gối. Quả nhiên như em đã post tại trang 100, thiết kế gối này bị sai. Không phải sai do thiết kế không đúng tiêu chuẩn, mà do thiết kế đúng y sì tiêu chuẩn NB này nên bị sai. Đơn giản vì giả thiết điều kiện làm việc không đúng với Việt Nam.

Em vẫn chờ đợi một biện pháp mạnh mẽ để thay thế toàn bộ gối bằng một thiết kế gối đúng. Chứ bây giờ đem nhốt toàn bộ gối di động vào lồng thép thì chả khác nào chưa gãy xương đã phải bó bột, đóng đinh. Chưa thấy trên thế giới có cái cầu đường sắt nào chưa đi vào hoạt động mà phải gia cố như vậy cả. Thật là rất thất vọng.
Tin tức như này mà mấy thằng lều nô Nhật như Tàu nhanh, Tuổi trẻ trâu đều im như ch.ó cả lũ luôn.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top