[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
8,845
Động cơ
347,681 Mã lực
VN chưa từng có đường nào tới 160 km/h và chạy bằng điện hết, gọi là cơ bản thì hơi quá! Dù cho có biết rồi nhưng chuyển giao công nghệ thì sẽ thấy có những cách làm nhanh hơn, rẻ hơn.

Đó là chưa kể còn chuyển giao công nghệ cho toa xe.
Giờ nước nào xây đường sắt mới chả phải thiết kế ở mức tốc độ trên 100kmh như thế. Mấy đường kiểu này Mỹ, Nga, Úc nó triển khai từ xa lắc lơ rồi.

Xây cái đường sắt 120/160 như xây thủy điện, cầu, đường cao tốc hay xây cao ốc thôi. Ban đầu VN cũng có biết làm đâu, sau vài công trình học theo nước ngoài thì VN tự làm được hết.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,786
Động cơ
336,292 Mã lực
Tuổi
44
Thưa cụ phía TQ tài trợ tiền khảo sát lập dự án cơ bản từ nhiều năm rồi:


Nhưng cùng trong bài Bộ GTVT lại báo 10-11 tỉ USD
Tài chính dự án thì ko nên nghe theo ông Giao Thông vì ông ấy ko có rành. Phải bên KHĐT Tài Chính, NHNN tham gia vào cơ
Tin liên quan: có vẻ các bài báo ủng hộ về phương án 200-250km/h chở cả khách lân hàng đang thắng thế. Mấy ông đi tắt đón đầu 350km/h được mỗi lý do chúng ta đầu tư cho tương lai là nên tiến thẳng hiện đại nhất - 1 lý do rất chung chung và khiên cưỡng, còn vì sao lại thế thì tịt, ko nói được thêm. Nhưng ý của anh Hà thì đã rõ là phải do thị trường quyết định. Là cung cầu là giá cả, suất đầu tư.

Trước đó, nói về vấn đề này, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Trưởng Ban Chỉ đạo đề án khẳng định "việc lựa chọn kịch bản phát triển đường sắt tốc độ cao phải do thị trường quyết định, trong đó khâu dự báo nhu cầu là rất quan trọng để tính toán hiệu quả đầu tư".
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
8,845
Động cơ
347,681 Mã lực
Đường sắt hiện tại của ta như thế này, làm đúng thiết kế khổ 1m sẽ chạy được 80kmh chở hàng, 100kmh chở khách.
1700186394898.png


Thế thì ta nâng khổ lên 1.4m, gia cố nền dầy hơn như khi làm đường bộ cao tốc thì có gì mà không nâng tốc lên 120 được?

Đường bộ ban đầu quốc lộ cũng chỉ chạy 80kmh sau làm cao tốc thì nâng lên 120kmh đấy, cũng không có gì thần thánh cả.

Nếu ngay cả cái công nghệ 120/160 này cũng không làm được thì đừng nghĩ đến chuyện công nghiệp hóa, hiện đại hóa hay thành rồng thành hổ kinh tế nữa.
 
Chỉnh sửa cuối:

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
9,587
Động cơ
217,651 Mã lực
...
Tin liên quan: có vẻ các bài báo ủng hộ về phương án 200-250km/h chở cả khách lân hàng đang thắng thế. Mấy ông đi tắt đón đầu 350km/h được mỗi lý do chúng ta đầu tư cho tương lai là nên tiến thẳng hiện đại nhất - 1 lý do rất chung chung và khiên cưỡng, còn vì sao lại thế thì tịt, ko nói được thêm. Nhưng ý của anh Hà thì đã rõ là phải do thị trường quyết định. Là cung cầu là giá cả, suất đầu tư.

Trước đó, nói về vấn đề này, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Trưởng Ban Chỉ đạo đề án khẳng định "việc lựa chọn kịch bản phát triển đường sắt tốc độ cao phải do thị trường quyết định, trong đó khâu dự báo nhu cầu là rất quan trọng để tính toán hiệu quả đầu tư".
Báo chí đọc hiểu 3 phương án cũng còn sai vì Bộ GT trình bày mập mờ. Lại bị cắt mất phần so sánh kinh phí xây dựng nên đoán già đoán non. Chỉ có 1 số ông làm dự án tư vấn thẩm tra nhưng không được làm tiếp, không biết chuyện chuyển giao công nghệ, hoặc biết nhưng cố tình lên báo phản đối thôi.

Ý kiến của chuyên gia tư vấn số 1 thì như thế này:
-------------------

Trái ngược lại, PGS-TS Trần Chủng, Chủ tịch Hiệp hội các nhà đầu tư, công trình giao thông ủng hộ phương án xây dựng tuyến đường sắt tiếp cận công nghệ hiện đại nhất để đạt tốc độ chạy tàu trên 300km/h. Theo ông Chủng, nếu đầu tư hệ thống đường sắt tốc độ chỉ 200 - 250km/h, sau này muốn nâng cấp lên trên 300km/h sẽ phải làm lại từ đầu, tốn kém hơn rất nhiều.
Bên cạnh đó, xác định củng cố hệ thống đường sắt thì phải chứng minh được mức độ ưu việt vượt trội. Nếu tốc độ chạy tàu chỉ 200km/h thì rất nhiều người sẽ lựa chọn đi bằng đường bộ (các tuyến cao tốc Bắc - Nam sau khi hoàn thiện cho phép xe chạy tới 120km/h). Như vậy, đường sắt vừa lép vế so với hàng không, lại phải cạnh tranh với đường bộ, rất khó đảm bảo hiệu quả khai thác.



Ý kiến anh Hà thì thôi miễn bàn. Quan trọng là ý kiến người bổ nhiệm anh Hà.
 
Chỉnh sửa cuối:

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,786
Động cơ
336,292 Mã lực
Tuổi
44
Báo chí đọc hiểu 3 phương án cũng còn sai vì Bộ GT trình bày mập mờ. Lại bị cắt mất phần so sánh kinh phí xây dựng nên đoán già đoán non. Chỉ có 1 số ông làm dự án tư vấn thẩm tra nhưng không được làm tiếp, không biết chuyện chuyển giao công nghệ, hoặc biết nhưng cố tình lên báo phản đối thôi.

Ý kiến của chuyên gia tư vấn hàng top thì như thế này:
-------------------

Trái ngược lại, PGS-TS Trần Chủng, Chủ tịch Hiệp hội các nhà đầu tư, công trình giao thông ủng hộ phương án xây dựng tuyến đường sắt tiếp cận công nghệ hiện đại nhất để đạt tốc độ chạy tàu trên 300km/h. Theo ông Chủng, nếu đầu tư hệ thống đường sắt tốc độ chỉ 200 - 250km/h, sau này muốn nâng cấp lên trên 300km/h sẽ phải làm lại từ đầu, tốn kém hơn rất nhiều.
Bên cạnh đó, xác định củng cố hệ thống đường sắt thì phải chứng minh được mức độ ưu việt vượt trội. Nếu tốc độ chạy tàu chỉ 200km/h thì rất nhiều người sẽ lựa chọn đi bằng đường bộ (các tuyến cao tốc Bắc - Nam sau khi hoàn thiện cho phép xe chạy tới 120km/h). Như vậy, đường sắt vừa lép vế so với hàng không, lại phải cạnh tranh với đường bộ, rất khó đảm bảo hiệu quả khai thác.


Tư duy như ông Chủng này thì 350km/h cũng rồi cũng sẽ lạc hậu vì rồi sau muốn nâng cấp lên tốc độ 450-500km/h lại phải đầu tư mới toàn bộ.

Thứ 2, ông Chủng này hình như ko có ý niệm về con số. 120km max và 250km max là 2 con số khác xa nhau hoàn toàn. Và tốc độ hành trình của xe ô tô cả đoạn dài cũng ko thể đạt 120km/h mà 90-100km/h là kịch kim, so thế quái nào đc với cái đường sắt kia nó chạy 200km/h tốc độ hành trình. Trong khi có lợi thế là chở đc cả hàng. Và nên nhớ rằng đường bộ cao tốc thì ở nước nào cũng chỉ quanh con số 120km/h max này mà thôi, trừ một số nước như Đức, song vẫn ko phải đại đà. Ô tô khó có thể chạy an toàn ở giải tốc cao hơn một cách thường xuyên. Nên đường bộ ko thể cạnh tranh lại với đường sắt ở giải tốc 200-250km/h

Chuyên gia với cả giáo sư phát biểu bốc thuốc kiểu này chắc ko có còn hơn.
 
Chỉnh sửa cuối:

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
9,587
Động cơ
217,651 Mã lực
Trong khi có lợi thế là chở đc cả hàng.
Nói mãi rồi, phương án nào thì khách mang hàng đến gửi đều nhận hết, không bỏ kg nào cả. Tùy tình hình, giá cước mà sắp xếp cho đi tàu 350 km/h hoặc 160 km/h hoặc đường cũ.

Xây 160 km/h trùng với hướng Bắc Nam là bắt buộc vì là giao thông liên vùng, gom hàng cho đường chính. Đã xây đường 160 km/h mà xây thêm đường 250 km/h chỉ hơn 60% là chuyện cực kỳ lãng phí, nhắm mắt cũng không thể chấp nhận.
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
9,587
Động cơ
217,651 Mã lực
Đường sắt hiện tại của ta như thế này, làm đúng thiết kế khổ 1m sẽ chạy được 80kmh chở hàng, 100kmh chở khách.
View attachment 8207176

Thế thì ta nâng khổ lên 1.4m, gia cố nền dầy hơn như khi làm đường bộ cao tốc thì có gì mà không nâng tốc lên 120 được?
...
Nó có nhiều điểm nghẽn lắm vì hồi xưa vẽ đường xây dựng muốn tiết kiệm hoặc do công nghệ hầm, cầu.. không làm thẳng được nhiều. Đến chỗ cong gấp phải giảm tốc độ.

Hiện tại tàu khách được ưu tiên nhất cũng chạy Bắc Nam 1726 km trong 34 giờ, tức là trung bình chỉ có 50 km/h. Nếu làm tàu 350 km/h thì tốc độ trung bình khoảng 90% là 315 km/h.

Thực tế nhanh gấp 6 lần dù tốc độ tối đa chỉ nhanh hơn gấp 3. Chưa kể đường cao tốc chỉ có 1500 km, ngắn hơn 226 km.
 
Chỉnh sửa cuối:

Nam việt nam

Xe buýt
Biển số
OF-698457
Ngày cấp bằng
9/9/19
Số km
868
Động cơ
102,955 Mã lực
Tuổi
48
Đường sắt hiện tại của ta như thế này, làm đúng thiết kế khổ 1m sẽ chạy được 80kmh chở hàng, 100kmh chở khách.
View attachment 8207176

Thế thì ta nâng khổ lên 1.4m, gia cố nền dầy hơn như khi làm đường bộ cao tốc thì có gì mà không nâng tốc lên 120 được?

Đường bộ ban đầu quốc lộ cũng chỉ chạy 80kmh sau làm cao tốc thì nâng lên 120kmh đấy, cũng không có gì thần thánh cả.

Nếu ngay cả cái công nghệ 120/160 này cũng không làm được thì đừng nghĩ đến chuyện công nghiệp hóa, hiện đại hóa hay thành rồng thành hổ kinh tế nữa.
Lạy thánh
 

nickthu2

Xe buýt
Biển số
OF-821624
Ngày cấp bằng
27/10/22
Số km
649
Động cơ
39,034 Mã lực
Tuổi
35
1700190014618.png


Như này cháu ủng hộ phương án 250km/h.
Các chặng đông nhất là 2 đầu chênh nhau thời gian không nhiều, chặng 2 đầu xa ai thích nhanh trội hẳn thì đi Máy bay.

Ưu điểm so với 350km/h.

- Rẻ đầu tư
- Rẻ giá vé, khả thi hơn về thu hồi vốn.
- Tải hàng tốt (theo cháu biết là dư công suất - dự phòng cho tương lai),
- Kết nối được hệ thống vận tải hàng quốc tế. (350 ma ko có tải đc hàng thì kết nối vẩn tải hàng kiểu gì)
Công nghệ phổ thông hơn nên doanh nghiệp VN tham gia được nhiều. Phổ cập ra toàn bộ hệ thống nhánh toàn quốc.

nguồn bảng:
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
8,845
Động cơ
347,681 Mã lực
View attachment 8207355

Như này cháu ủng hộ phương án 250km/h.
Các chặng đông nhất là 2 đầu chênh nhau thời gian không nhiều, chặng 2 đầu xa ai thích nhanh trội hẳn thì đi Máy bay.

Ưu điểm so với 350km/h.

- Rẻ đầu tư
- Rẻ giá vé, khả thi hơn về thu hồi vốn.
- Tải hàng tốt (theo cháu biết là dư công suất - dự phòng cho tương lai),
- Kết nối được hệ thống vận tải hàng quốc tế. (350 ma ko có tải đc hàng thì kết nối vẩn tải hàng kiểu gì)
Công nghệ phổ thông hơn nên doanh nghiệp VN tham gia được nhiều. Phổ cập ra toàn bộ hệ thống nhánh toàn quốc.

nguồn bảng:
- Rẻ đầu tư: PA 250 có rẻ hơn quái đâu
- Tải hàng tốt: cũng 22.5 tấn / trục thì có hơn đâu
- Kết nối quốc tế: Chuẩn đường sắt chở hàng quốc tế có 100-120kmh thôi.
 

nickthu2

Xe buýt
Biển số
OF-821624
Ngày cấp bằng
27/10/22
Số km
649
Động cơ
39,034 Mã lực
Tuổi
35
- Rẻ đầu tư: PA 250 có rẻ hơn quái đâu
- Tải hàng tốt: cũng 22.5 tấn / trục thì có hơn đâu
- Kết nối quốc tế: Chuẩn đường sắt chở hàng quốc tế có 100-120kmh thôi.
ý cụ là vốn đầu tư 250kmh hỗn hợp bằng 350kmh ạ?
 

nickthu2

Xe buýt
Biển số
OF-821624
Ngày cấp bằng
27/10/22
Số km
649
Động cơ
39,034 Mã lực
Tuổi
35
Hôm trước có cụ gửi thông tin 3 PA đấy cụ, PA 250 và PA 350 chở hàng đều quanh 70 tỉ, chắc 250 rẻ hơn vài tỉ.
theo cháu là dự toán pa đấy nhập nhằng không rõ các cụ hiểu kiểu gì lại ra 350kmh tải cả hàng mà lại same với 250kmh tải cả hàng.
Vậy thì cả xã hội chả bàn nát ra thế này đâu ạ, Cháu chả tin có chuyện vô lí mắc cười vậy :D

Hơn nữa. Vài tỉ usd cũng ko nhỏ cụ ạ. Đủ làm thêm tuyến LC-HN-HP rồi ạ.
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
9,587
Động cơ
217,651 Mã lực
theo cháu là dự toán pa đấy nhập nhằng không rõ các cụ hiểu kiểu gì lại ra 350kmh tải cả hàng mà lại same với 250kmh tải cả hàng.
Vậy thì cả xã hội chả bàn nát ra thế này đâu ạ, Cháu chả tin có chuyện vô lí mắc cười vậy :D

Hơn nữa. Vài tỉ usd cũng ko nhỏ cụ ạ. Đủ làm thêm tuyến LC-HN-HP rồi ạ.
Phải nói lại là p.á 3 đấy là 2 đường 350 km/h không chở hàng cộng 1 đường 160 km/h chở cả khách lẫn hàng, tin hay không thì tùy, gợi ý đến thế thôi.

Chỉ thêm vài tỉ mà mở rộng ra tới 3 đường thì ngon quá! :D
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
9,587
Động cơ
217,651 Mã lực
Thật ra chi phí xây dựng đường chỉ khoảng 30 tỉ đô, làm nhiều đường kế nhau thì chi phí đường thứ 2, thứ 3 trở đi sẽ giảm vì chung cầu hầm ga...

Nếu thêm đường 160 km/h thì chỉ là phần xây, còn tàu khách thì ít hơn rất nhiều (hoặc tàu hàng không tính vào). Cho nên chênh lệch ít so với phương án 250 km/h cả tàu và xây, ga.. cũng bình thường.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,786
Động cơ
336,292 Mã lực
Tuổi
44
theo cháu là dự toán pa đấy nhập nhằng không rõ các cụ hiểu kiểu gì lại ra 350kmh tải cả hàng mà lại same với 250kmh tải cả hàng.
Vậy thì cả xã hội chả bàn nát ra thế này đâu ạ, Cháu chả tin có chuyện vô lí mắc cười vậy :D

Hơn nữa. Vài tỉ usd cũng ko nhỏ cụ ạ. Đủ làm thêm tuyến LC-HN-HP rồi ạ.
Cũng giống cụ. Giờ con số tài chính đang rất mơ hồ, mông lung nhập nhằng. Mỗi báo mỗi kiểu, mỗi bài mỗi kiểu cảm giác đang muốn PR cho phương án họ muốn cho xã hội chọn. Bộ GTVT cũng 1 số, KHĐT-Tài chính lại ra con số thẩm định khác.v.v. Nên giờ việc nhận định lựa chọn phương án về mặt tài chính là rất khó vì con số mông lung, mâu thuẫn, và outdated. Buồn cười nhất là phương án chỉ chở mỗi khách tốc độ 320km/h (nhắm vào Shinkansen) vẫn nhắc đi nhắc lại con số 58.71 tỷ usd. Dùng con số dự toán cách đây gần 20 năm nghe đã thấy vô lý vì rất nhiều chi phí 20 năm trước tới giờ đã khác xa 1 trời 1 vực.
 

quocanhnguyen201

Xe tăng
Biển số
OF-392084
Ngày cấp bằng
14/11/15
Số km
1,254
Động cơ
268,264 Mã lực
Dự toán chi phí 2 phương án bọn Nhật tư vấn từ hơn chục năm trước trông đã thấy bịp rồi cố buff cho pa 320km/h nhìn sang Trung Quốc làm cho Thái với Indo đều đã làm thực tế thì:

Giai đoạn 2 của Thái tốc độ 250km/h dự kiến đầu tư 8,6 tỷ USD tổng chiều dài 356km tính sang mình sẽ tốn 36 tỷ USD cho 1500km thôi

ĐSCT 350km/h của Indo tuyến Jakarta - Bandung dài 138km hết 7,3 tỷ USD tính sang mình sẽ hết 79 tỷ USD (chưa tính đến tuyến chở hàng làm riêng :)) )
 

nickthu2

Xe buýt
Biển số
OF-821624
Ngày cấp bằng
27/10/22
Số km
649
Động cơ
39,034 Mã lực
Tuổi
35
Cũng giống cụ. Giờ con số tài chính đang rất mơ hồ, mông lung nhập nhằng. Mỗi báo mỗi kiểu, mỗi bài mỗi kiểu cảm giác đang muốn PR cho phương án họ muốn cho xã hội chọn. Bộ GTVT cũng 1 số, KHĐT-Tài chính lại ra con số thẩm định khác.v.v. Nên giờ việc nhận định lựa chọn phương án về mặt tài chính là rất khó vì con số mông lung, mâu thuẫn, và outdated. Buồn cười nhất là phương án chỉ chở mỗi khách tốc độ 320km/h (nhắm vào Shinkansen) vẫn nhắc đi nhắc lại con số 58.71 tỷ usd. Dùng con số dự toán cách đây gần 20 năm nghe đã thấy vô lý vì rất nhiều chi phí 20 năm trước tới giờ đã khác xa 1 trời 1 vực.
A Nhật có lẽ vẫn tự tin đối tác ko "thoát" được :D
 

2508

Xe buýt
Biển số
OF-840999
Ngày cấp bằng
1/10/23
Số km
584
Động cơ
43,227 Mã lực
A Nhật có lẽ vẫn tự tin đối tác ko "thoát" được :D
có mình a GTVT là ko thoát được thôi. Mà ngặt nỗi ban chỉ đạo dsct thì a GTVT chỉ là 1 thành viên. Thêm nữa cụ Thủ lần này kiên quyết ko rơi vào bẫy ODA Nhật nữa nên tìm mọi cách vay từ nhiều nguồn vốn trên TG.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top