[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 2

L0SEDOW

Xe tải
Biển số
OF-379346
Ngày cấp bằng
25/8/15
Số km
360
Động cơ
165,874 Mã lực
Tuổi
42
à, em nói là nói giá vé rẻ nhất để lên người dân đc chuyến tàu, chứ cụ lại đi so với vé giường nằm, ngồi mềm đh thì làm gì mà chả cao? cụ so với tàu ngồi cứng coi :))
Hình như không có ngồi cứng, em không tìm thấy.
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,094
Động cơ
220,233 Mã lực
Hình như không có ngồi cứng, em không tìm thấy.
Tàu muốn rẻ thì né mã SE ra (super express, tàu nhanh), vé ngồi điều hoà thì có loại toa nhiều ghế sẽ rẻ hơn toa ít ghế. Tuyến B N mà chỉ có SE tức là dân không chịu nổi tuyến chậm hơn, phải dẹp bỏ.
 
Chỉnh sửa cuối:

Opel Astra

Xe điện
Biển số
OF-803182
Ngày cấp bằng
24/1/22
Số km
4,238
Động cơ
55,657 Mã lực
Tuổi
24
mấy cái metrol có chục km còn toàn x2, x3 nữa là cái này cả nghìn km vượt qua bao địa hình hiểm trở đia chất phức tạp trong khi kiến thức thì như con số 0, cả bộ lục lộ chẳng có nổi lấy 1 ông đã từng tham gia hoàn chỉnh một đoạn đsct nào, tất cả phó mặc cho tvtk, mấy thằng bán tàu …
Sao lại như con số 0 hả bác?
Nhiều lãnh đạo cao đã đi thăm ít nhất 6 nước có ĐSCT để học hỏi rồi đấy. Chắc cũng học được nhiều thứ hay ho.
Tâm thế khi đi là, không biết gì.

Và có lẽ các vị ấy sẽ đi ít nhất 66 nước không có ĐSCT, hy vọng cũng để học hỏi.
 

xuanhieu282

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-316477
Ngày cấp bằng
18/4/14
Số km
2,620
Động cơ
319,295 Mã lực
Nơi ở
Xuanhieutelecom
Website
xuanhieu.com.vn
Thớt cũ đã quá 1000 tầng
Mời các cụ/mợ tiếp tục tại thớt này


Duongsatcaotoc.jpg


Trong báo cáo mới đây của Bộ Giao thông Vận tải, Việt Nam phấn đấu hoàn thành đầu tư toàn tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam trong năm 2035.

Trong báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đường sắt cao tốc Bắc-Nam, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) khẳng định đã cùng các bộ, ban, ngành tích cực nghiên cứu kinh nghiệm, tham khảo mô hình từ 22 quốc gia và vùng lãnh thổ, tổ chức học tập kinh nghiệm tại 6 nước sở hữu và làm chủ công nghệ đường sắt tốc độ cao.

Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam được đề xuất đầu tư với chiều dài 1.541km, quy mô đường đôi, khổ 1.435mm, điện khí hóa, hạ tầng thiết kế với tốc độ 350km/h, bố trí 23 ga hành khách với cự ly trung bình khoảng 67km, 5 ga hàng gắn với các đầu mối hàng hóa.

Tuyến sẽ bắt đầu từ ga Ngọc Hồi (Hà Nội), đi qua 20 tỉnh, thành phố và kết thúc tại ga Thủ Thiêm (TPHCM).

Về công nghệ, Bộ GTVT cho biết, bộ kiến nghị lựa chọn công nghệ đường sắt chạy trên ray.

Về lựa chọn tốc độ thiết kế, phía Bộ GTVT cho rằng, tốc độ 350km/h phù hợp với các tuyến dài từ 800km trở lên, tập trung nhiều đô thị có mật độ dân số cao như hành lang Bắc-Nam của nước ta.

Ngoài ra, theo tính toán của tư vấn, trên chặng Hà Nội-TPHCM, tốc độ 350km/h có khả năng thu hút hành khách cao hơn khoảng 12,5% so với tốc độ 250 km/h; chi phí đầu tư tốc độ 350km/h cao hơn tốc độ 250km/h khoảng 8-9%.

Tuy nhiên, nếu đầu tư với tốc độ 250km/h, việc nâng cấp lên tốc độ 350km/h là khó khả thi và không hiệu quả.

Bộ GTVT đặt mục tiêu trình Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư tại kỳ họp tháng 10.2024; đấu thầu lựa chọn tư vấn quốc tế, triển khai khảo sát, lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi trong năm 2025-2026; triển khai giải phóng mặt bằng, đấu thầu lựa chọn nhà thầu và khởi công các dự án thành phần đoạn Hà Nội-Vinh và Nha Trang-TPHCM cuối năm 2027; khởi công các dự án thành phần đoạn Vinh-Nha Trang năm 2028-2029 và phấn đấu hoàn thành đầu tư toàn tuyến năm 2035.

Bộ GTVT cũng cho biết thêm, qua rà soát phương án đầu tư, sơ bộ xác định tổng mức đầu tư dự án khoảng 67,34 tỉ USD.

Tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam dự kiến đầu tư với chiều dài kết cấu 60% là cầu, 10% là hầm và 30% là nền đất nên suất đầu tư dự án khoảng 43,69 triệu USD/km.

Trong giai đoạn lập báo cáo nghiên cứu khả thi sau khi có số liệu khảo sát, thiết kế chi tiết, Bộ GTVT sẽ chỉ đạo tư vấn tiếp tục rà soát, tính toán tổng mức đầu tư dự án bảo đảm tính đúng, tính đủ, phù hợp với công nghệ, quy mô đầu tư dự án.

Về phương án huy động vốn đầu tư dự án, Bộ GTVT đề xuất huy động ngân sách Trung ương bố trí theo các kỳ trung hạn, nguồn vốn trái phiếu chính phủ, nguồn vốn góp các địa phương, nguồn vốn huy động có chi phí thấp, ít ràng buộc, nguồn tăng thu, tiết kiệm chi hàng năm.

Dự kiến nguồn vốn ngân sách Nhà nước bố trí trong các kỳ kế hoạch đầu tư công trung hạn để đầu tư hoàn thành dự án năm 2035, bố trí vốn trong khoảng 12 năm, mỗi năm bình quân cần bố trí cho dự án khoảng 5,6 tỉ USD, tương đương 24,5% vốn đầu tư công trung hạn hàng năm bố trí trong giai đoạn 2021-2025 và giảm xuống còn khoảng 16,2% trong giai đoạn 2026-2030 nếu giữ nguyên tỉ lệ đầu tư công trung hạn chiếm 5,5-5,7% GDP như hiện nay.


Cá nhân em thì vẫn thấy tốc độ 350km/h hay mục tiêu 6h từ HN-HCM cũng là ko cần thiết vì:
- Vốn lớn hơn nhiều so với đầu tư tàu 200km/h, lâu hoàn thành và hoàn vốn, tàu 200km/h thì thời gian triển khai nhanh hơn, khai thác nhanh hơn, hoàn vốn nhanh hơn.
- Giá vé quá cao không thực tế vì tiệm cận giá vé máy bay thì lựa chọn bay vẫn ok hơn, nhanh hơn, đỡ mệt hơn.
- Thời gian đưa ra 6h là ko cần thiết vì nếu cần nhanh ngay và luôn thì đã có hàng không. Thực tế đi máy bay cũng đã cần ít nhất khoảng 3h trên lý thuyết có thể (cả di chuyển và bay), còn thực tiễn cần đến 4-5h mới từ điểm nọ đến điểm kia ( di chuyển lên sân bay, sân bay ra tàu bay, thời gian bay, tàu bay tới sân bay, sân bay tới điểm cần đến). Chưa kể sai số thực tế vì cần cộng thêm khoảng 1-2h thơi gian di chuyển, tắc đường, chờ đợi cả 2 đầu - Mà đó là ko delay)
- Với thời vận tốc khoảng 200km có thể chậm hơn cần tới khoảng 10-12h, tối ưu cả về chi phí, giá vé. Bên cạnh đó khai thác được cả hành khách và vận tải vì hiện tại ngoài vận chuyển đường bay ra từ HN-HCM thì đường bộ ko đáp ứng nhu cầu thời gian ( em nhớ ko nhầm là từ 24-36 tiếng). Nếu có tàu cỡ 10-12h thì tối nay lên tàu cả vận tải hành khách cũng như hàng hóa thì đáp ứng dc sáng mai có đến dc đầu bên kia.
- Tàu 350Km/h Khó để tận dụng ( thực tế là phải cân đối) giữa vận chuyển hành khach và vận chuyển hàng hóa vì cước phí quá cao, để đáp ứng đươc yêu cầu thời gian ( 6h như đã nói trên) thì phải bỏ khá nhiều ga để đạt thời gian đó.
Đây là quan điểm góc nhìn cá nhân em chia sẻ ạ

Các cụ trong ban bộ ngành thử đặt mình vào tình huống mà xem với giá vé máy bay TB từ HN-HCM khoảng 3 triệu, giá vé tàu 2.6triệu (giả định) thì bản thân cccm trong ban bộ ngành nếu cần di chuyển gấp trong ngày (hoặc kể cả có lịch từ chiều hôm qua) có chọn mất 1 tối bên gia đình hoặc sáng mai đi tàu từ 5h sáng, ngồi ê mông 6-7h để đầu giờ chiều tới HCM họp hành giải quyết công việc, trong khi mua vé may bay hay tàu ngang nhau hoặc cứ cho rẻ hơn 20% đi ( chung qui rẻ dc 400K), thì táng vé máy bay 8h sáng, tổng hành trình 4-5 tiếng tới HCM ko nhàn hơn vạn lần đi tàu.
Giá vé tàu phải tầm 60-65% vé máy bay thì mới kích cầu di chuyển, giảm tải dc cho hàng không cả về hành khách lẫn hàng hóa, còn thực tế triển khai tàu 350km/h khéo đội lên thì giá vé còn cao hơn vé máy bay nếu đặt sớm ấy chứ, vì tàu hiện tại chạy chậm mà vé còn ko rẻ
 
Chỉnh sửa cuối:

nhuataiche

Xe container
Biển số
OF-570365
Ngày cấp bằng
22/5/18
Số km
7,598
Động cơ
245,767 Mã lực
Tuổi
51
Em đoán là nếu tàu hỏa loại thường, chở khách, mà chạy SG-HN tầm 12 - 14 tiếng là dân tình xếp hàng nườm nượp rồi. 6 giờ tối leo lên tàu hỏa, ăn tối, cafe, ngủ một giấc là tới nơi. Cần quái gì Shinkanshen !
 

@xichlo@

Xe điện
Biển số
OF-77263
Ngày cấp bằng
7/11/10
Số km
2,509
Động cơ
1,549,985 Mã lực
Thử nghiệm đc ko có nghĩa là dùng đc trong thực tế cụ ơ. Thực tế là Pháp chỉ làm đường đá tà vẹt, Đức Nhật TQ làm đường 300kmh trở lên mới dùng panel và ko chạy tàu hàng.

VN liệu có thể làm đường 350kmh panel chạy cả tàu hàng?
Em vừa gúc thấy TQ làm tàu chạy 350 dùng tà vẹt + đá răm đấy. Cụ có thể chỉ cho em bí quyết tà vẹt đá răm của Pháp ko ạ? Tks!
 

minhtree

Xe tải
Biển số
OF-47950
Ngày cấp bằng
3/10/09
Số km
275
Động cơ
466,070 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em đoán là nếu tàu hỏa loại thường, chở khách, mà chạy SG-HN tầm 12 - 14 tiếng là dân tình xếp hàng nườm nượp rồi. 6 giờ tối leo lên tàu hỏa, ăn tối, cafe, ngủ một giấc là tới nơi. Cần quái gì Shinkanshen !
Thế thì lại khác gì bọn nước nghèo khác. Mình phải dẫn đầu chứ cụ. Tàu không chạy đêm cụ nhé, nguy hiểm với chạy đêm nhìn không đẹp. 6h sáng lên tàu tại HN. Trưa đến SG ngồi mệt thì vào ks ôm em út luôn. Làm nháy xong lại về HN vẫn kịp 6h tối không vợ cả nó nghi. Sống thế mới đẳng cấp.
 

minhtree

Xe tải
Biển số
OF-47950
Ngày cấp bằng
3/10/09
Số km
275
Động cơ
466,070 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em đoán là nếu tàu hỏa loại thường, chở khách, mà chạy SG-HN tầm 12 - 14 tiếng là dân tình xếp hàng nườm nượp rồi. 6 giờ tối leo lên tàu hỏa, ăn tối, cafe, ngủ một giấc là tới nơi. Cần quái gì Shinkanshen !
Mà thêm không được nói Shinkanshen, lộ hết bài. Mình chỉ nói chung chung là đường sắt tốc độ cao hình viên đạn, nên dùng hàng Nhật cho bền với ổn định. Chỉ nói thế thôi là kín đáo.
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,306
Động cơ
267,502 Mã lực
Mà thêm không được nói Shinkanshen, lộ hết bài. Mình chỉ nói chung chung là đường sắt tốc độ cao hình viên đạn, nên dùng hàng Nhật cho bền với ổn định. Chỉ nói thế thôi là kín đáo.
Cụ ngoa ngoắt thật đấy! Nhưng mà tôi khoái!
 

@xichlo@

Xe điện
Biển số
OF-77263
Ngày cấp bằng
7/11/10
Số km
2,509
Động cơ
1,549,985 Mã lực
Cụ nói không có gì sai, nên em đành rút ra một cái kết luận chua xót rằng sâu dân mọt nước bây giờ nó là cái gì đó công khai rồi !
Thực ra cái em quan tâm chỉ là yên bình, ổn định và phát triển. Tỉ như em mà lãnh đạo, em cho đục khoét, phong bì… các kiểu mỗi ông chục, trăm tỉ cũng được, với điều kiện chỉ được tiêu trong VN, chả đi đâu mà thiệt, và làm được việc. Nhiệm vụ phải hoàn thành đúng hạn mới tránh lãng phí kiểu như đội vốn, thời gian kéo dài…

Nhìn lại lịch sử các triều đại, nhiều khi suy tàn là do tư vấn, xây cung điện nguy nga, nhiều xa hoa hưởng lạc, làm cạn kiệt quốc lực, sức dân, dẫn tới abcd.

Nhưng cái ĐSCT này có phải vậy ko? Mới là điều quan trọng!
Ví dụ vay nước ngoài thì trả là đương nhiên, nếu lỗ? Thì trả dần có làm sao? Tự nhiên được cái ĐSCT đã!

Bài toán 200/120- 350/xxx so với GDP/ chi phí vận tải của nền kinh tế, so với nhu cầu đi lại và phát triển 10 năm nữa thì chỉ cần làm rõ:
Làm tốc độ này? tiết kiệm xxx tỉ đô, thi công nhanh lợi cho chi phí vận tải đi lại xxx tỉ đô/ 10 năm là xxx tỉ đô nữa.

Tổng các kiểu sau 10 năm nữa được xxx tỉ đô mới thuyết phục. Chứ cứ đội vốn 100 tỉ đô, thuận lợi % này kia có cãi nhau đến mùa quýt.

Dân đen em dĩ thực vi tiên, cứ phải quy ra thóc. Chứ nói các kiểu như Kỹ thuật- Công nghệ… Abcd nhức đầu lắm. :T
 

Scholarvn

Xe máy
Biển số
OF-702428
Ngày cấp bằng
1/10/19
Số km
64
Động cơ
-110,340 Mã lực

greenblack

Xe máy
Biển số
OF-8120
Ngày cấp bằng
15/8/07
Số km
53
Động cơ
538,306 Mã lực

Opel Astra

Xe điện
Biển số
OF-803182
Ngày cấp bằng
24/1/22
Số km
4,238
Động cơ
55,657 Mã lực
Tuổi
24
Thực ra cái em quan tâm chỉ là yên bình, ổn định và phát triển. Tỉ như em mà lãnh đạo, em cho đục khoét, phong bì… các kiểu mỗi ông chục, trăm tỉ cũng được, với điều kiện chỉ được tiêu trong VN, chả đi đâu mà thiệt, và làm được việc. Nhiệm vụ phải hoàn thành đúng hạn mới tránh lãng phí kiểu như đội vốn, thời gian kéo dài…

Nhìn lại lịch sử các triều đại, nhiều khi suy tàn là do tư vấn, xây cung điện nguy nga, nhiều xa hoa hưởng lạc, làm cạn kiệt quốc lực, sức dân, dẫn tới abcd.

Nhưng cái ĐSCT này có phải vậy ko? Mới là điều quan trọng!
Ví dụ vay nước ngoài thì trả là đương nhiên, nếu lỗ? Thì trả dần có làm sao? Tự nhiên được cái ĐSCT đã!

Bài toán 200/120- 350/xxx so với GDP/ chi phí vận tải của nền kinh tế, so với nhu cầu đi lại và phát triển 10 năm nữa thì chỉ cần làm rõ:
L àm tốc độ này? tiết kiệm xxx tỉ đô, thi công nhanh lợi cho chi phí vận tải đi lại xxx tỉ đô/ 10 năm là xxx tỉ đô nữa.

Tổng các kiểu sau 10 năm nữa được xxx tỉ đô mới thuyết phục. Chứ cứ đội vốn 100 tỉ đô, thuận lợi % này kia có cãi nhau đến mùa quýt.

Dân đen em dĩ thực vi tiên, cứ phải quy ra thóc. Chứ nói các kiểu như Kỹ thuật- Công nghệ… Abcd nhức đầu lắm. :T
"Làm tốc độ này? tiết kiệm xxx tỉ đô, thi công nhanh lợi cho chi phí vận tải đi lại xxx tỉ đô/ 10 năm là xxx tỉ đô nữa.":
Cái này thì không trả lời được đâu bác.
Không có Ăn sáng ăn trưa thì khó trả lời lắm.
Lại còn Chi phí cho Vận tải hàng hóa và Đi lại của người dân nữa thì chết.
Hồi nào tới giờ, có bác to nào nhắc đến Chi phí vận tải hàng hóa đâu.
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,094
Động cơ
220,233 Mã lực
Hồi nào tới giờ, có bác to nào nhắc đến Chi phí vận tải hàng hóa đâu.
nhắc đầy, phải luôn khai thác cơ sở vật chất hiện có để vận tải hàng hóa hiệu quả hơn chứ không có vứt bỏ. Siemens không thích điều này. Hiện nay có ai phàn nàn về chi phí vận tải đường sắt hả cụ?
 
Chỉnh sửa cuối:

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,094
Động cơ
220,233 Mã lực
Nhưng cái ĐSCT này có phải vậy ko? Mới là điều quan trọng!
Ví dụ vay nước ngoài thì trả là đương nhiên, nếu lỗ? Thì trả dần có làm sao? Tự nhiên được cái ĐSCT đã!
nhưng mà nghe nói chỉ làm đường đi bộ thì tiết kiệm được 25 tỉ đô, gần thì đi Thành Bửi, limusin, xa thì đi airline, làm thế nào để airline hạ giá 50% bằng vé tàu thì chúng không nói.
 
Chỉnh sửa cuối:

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,306
Động cơ
267,502 Mã lực
"Làm tốc độ này? tiết kiệm xxx tỉ đô, thi công nhanh lợi cho chi phí vận tải đi lại xxx tỉ đô/ 10 năm là xxx tỉ đô nữa.":
Cái này thì không trả lời được đâu bác.
Không có Ăn sáng ăn trưa thì khó trả lời lắm.
Lại còn Chi phí cho Vận tải hàng hóa và Đi lại của người dân nữa thì chết.
Hồi nào tới giờ, có bác to nào nhắc đến Chi phí vận tải hàng hóa đâu.
Tình hình thế này:
Chủ hàng chả một chiệu bẩy ưỡn ẹo từ Sài Ghềnh za Hà Lội uốn tóc xịch keo ăn cháo nòng heo xong đi xiêm hát.
Còn hàng từ miền nam za miềng bắc chật mịa nó bánh xắt ở hải vân quán.
Cứ mà giàu.
Xin lỗi sai chính tả nhiều quá. Vì chỉ có loại não sai chính tả không đường gỡ vậy mới bấm nút thông qua quyết định chui đầu vào bụi rậm như thế.
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,306
Động cơ
267,502 Mã lực
Tiền trong dân còn quá nhiều cụ a. Yên tâm đi
Tôi sống qua 1 thập kỷ ăn bo bo, 2 thập kỷ tràn đầy khủng hoảng kinh tế, chưa bao giờ biết đến cái bôi đậm này.
Năm 1975 VNCH để lại 16 tấn vàng mà CHXN VN đúng nghĩa "bắt được vàng".
16 tấn ấy theo thời giá tương đương 1 tỷ đô các cụ ạ, 1% của món nợ các cụ sắp đc bấm nút đeo vào cổ cho con cháu.
Quan trọng nữa là nợ xấu, không bao giờ trả hết.
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,306
Động cơ
267,502 Mã lực
Cá nhân em thì vẫn thấy tốc độ 350km/h là ko cần thiết vì vốn quá lớn, mục tiêu 6h từ HN-HCM cũng là ko cần thiết vì
- Vốn lớn hơn nhiều so với đầu tư tàu 200km/h, thời gian triển khai nhanh hơn, khai thác nhanh hơn, hoàn vốn nhanh hơn
- giá vé quá cao kothực tế vì tiệm cận giá vé máy bay thì lựa chọn bay vẫn ok hơn, nhanh hơn, đỡ mệt hơn
- Thời gian đưa ra 6h là ko cần thiết vì nếu cần nhanh ngay và luôn, thực tế đi máy bay cũng đã cần ít nhất 3h trên lý thuyết có thể ( cả di chuyên và bay), còn thực tế tầm 4-5h mới từ điểm nọ đến điểm kia ( di chuyển lên sân bay, sân bay ra tàu bay, thời gian bay, tàu bay tới sân bay, sân bay tới điểm cần đến). Chưa kể sai số thực tế ( vì cần cộng thêm khoảng 1-2h thơi gian di chuyển, chờ đợi cả 2 đầu)
- Với thời vận tốc khoảng 200km có thể chậm hơn cần tới khoảng 10-12h, nhưng tối ưu cả về chi phí, giá vé, khai thác cả hành khách và phương án vận tải vì hiện tại ngoài vận chuyển đường bay ra từ HN-HCM thì đường bộ ko đáp ứng nhu cầu thời gian ( em nhớ ko nhầm là từ 24-36 tiếng). Nếu có tàu cỡ 10h khai thác thì tối nay lên tàu cả vận tải hành khách cũng như hàng hóa thì đáp ứng dc sáng mai có đến dc đầu bên kia.
- Khó để tận dụng ( thực tế là phải cân đối) giữa vận chuyển hành khach và vận chuyển hàng hóa.
Đây là quan điểm góc nhìn cá nhân em chia sẻ ạ

Các cụ trong ban bộ ngành thử đặt mình vào tình huống mà xem với giá vé máy bay TB từ HN-HCM khoảng 3 triệu, giá vé tàu 2.6triệu (giả định) thì bản thân cccm trong ban bộ ngành nếu cần di chuyển gấp trong ngày (hoặc kể cả có lịch từ chiều hôm qua) có chọn mất 1 tối bên gia đình hoặc sáng mai đi tàu từ 5h sáng, ngồi ê mông 6-7h để đầu giờ chiều tới HCM họp hành giải quyết công việc, trong khi mua vé may bay hay tàu ngang nhau hoặc cứ cho rẻ hơn 20% đi ( chung qui rẻ dc 400K), thì táng vé máy bay 8h sáng, tổng hành trình 4-5 tiếng tới HCM ko nhàn hơn vạn lần đi tàu.
Giá vé tàu phải tầm 60-65% vé máy bay thì mới kích cầu di chuyển, giảm tải dc cho hàng không cả về hành khách lẫn hàng hóa.
Với mong muốn đó, chỉ có tàu Lào 160km/h mới thỏa nguyện.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top