- Biển số
- OF-623327
- Ngày cấp bằng
- 13/3/19
- Số km
- 2,745
- Động cơ
- 153,177 Mã lực
- Tuổi
- 47
chính ra các vị chính khách dân biểu mà tham gia nhóm này có khi cũng khôn ra để quyết định bấm nút
em sợ trượi giá lên trên 100 tỷ usdViết lại ở đây để đỡ trôi thông tin. Vốn đầu tư đã lại tăng lên 72.8 tỉ $ rồi đấy. Số vốn này chưa bao gồm 4,8 tỉ USD đầu tư nâng cấp tuyến đường sắt Bắc - Nam hiện hữu (ước tính làm được phải cỡ 2x tỉ mới hợp lý với đơn giá hiện tại). Tính ra sơ sơ đã đội thêm hơn 15%. (duy nhất TT dám đưa tin cho đến lúc này.)
mấy cái metrol có chục km còn toàn x2, x3 nữa là cái này cả nghìn km vượt qua bao địa hình hiểm trở đia chất phức tạp trong khi kiến thức thì như con số 0, cả bộ lục lộ chẳng có nổi lấy 1 ông đã từng tham gia hoàn chỉnh một đoạn đsct nào, tất cả phó mặc cho tvtk, mấy thằng bán tàu …em sợ trượi giá lên trên 100 tỷ usd
Thôi cứ tính là 100 cho chẵn đi cụ. Ủng hộ a Chum luôn. Số đẹp. 100 năm kéo cày trả nợ luônem sợ trượi giá lên trên 100 tỷ usd
Em lười lục lọi thông tin để tranh luận với cụ, nhưng em tin chắc 1000% rằng tàu chở hàng, dù xây mới tốn bao nhiêu tiền đi nữa, sẽ nhanh chóng lãi đậm. Giá cả cũng sẽ giết chết tươi xe tải đường bộ lẫn đường biển. Và nhu cầu thị trường thì khỏi phải bàn !Tàu 160 km/h chỉ có thể khai thác tốc độ nhanh nhất là 140km/h, chạy Bắc Nam 11 tiếng. Chạy chung tàu hàng thì tốc độ 120 km/h, hết 14 tiếng. Rẻ thì chưa chắc, vì mới xây sẽ phải khấu hao đủ thứ, chỉ biết là rẻ hơn cao tốc thôi.
Nhu cầu đi Bắc Nam bằng tàu từ 5-7 tiếng vẫn có, nhất là chạy HN- Đà Nẵng mất 2,5 tiếng, HN - VInh 1 tiếng 1 phút
Vì thế nên tôi cho rằng chỉ làm 1 line 160 km/h, chở cả khách và hàng. Giai đoạn sau làm cao tốc, xong gỡ bỏ đường khổ hẹp. GIai đoạn sau nữa nếu có nhu cầu thì làm thêm 1 line chở hàng + khách chậm .
Google nhanh giúp cụ:Em lười lục lọi thông tin để tranh luận với cụ, nhưng em tin chắc 1000% rằng tàu chở hàng, dù xây mới tốn bao nhiêu tiền đi nữa, sẽ nhanh chóng lãi đậm. Giá cả cũng sẽ giết chết tươi xe tải đường bộ lẫn đường biển. Và nhu cầu thị trường thì khỏi phải bàn !
Cụ phải hiểu là làm dự án phải càng mới càng tốt, nó k có đơn giá, tính toán chuẩn, kê thêm nó dễ. Chứ làm cái ai cũng làm thì đương nhiên nó rẻ, còn gì mà tung tẩy. Có gì thì lỗi này là cái lỗi chung, mà lúc đấy em với bác cũng xong việc rồi. Giờ thông tin nó đầy trên internet, phải tính bài hiểm và hiếm cho đỡ so sánh. Haizzz. Có ai tìm hiểu thì cho đội cào phím vào dập, bồi dưỡng cho đội này tí đáng bao nhiêu, bảo gì kêu nấy. Đất nước đang cần mũi nhọn, viên đạn là đúng rồi, cấm bàn lùi.Google nhanh giúp cụ:
"Theo tính toán của Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam, chi phí logistics của Việt Nam trung bình ở mức 16,8 - 17% GDP, cao hơn nhiều so với bình quân chung 10,6% của thế giới. Hạ tầng logistics còn nhiều hạn chế, thiếu đồng bộ và thiếu liên kết; quy hoạch cảng biển còn bất cập, chưa có các cảng đầu mối, các trung tâm logistics lớn quy mô khu vực và quốc tế...
Đặc biệt, vận tải đường bộ vẫn là phương thức vận tải phổ biến nhất (chiếm đến 73% sản lượng hàng hóa vận chuyển trong 9 tháng đầu năm 2023). Tiếp đó là vận tải đường thủy nội địa chiếm 21,6% tổng sản lượng hàng hóa vận chuyển; vận tải đường biển chỉ chiếm 5,2% tổng sản lượng, vận tải đường sắt và đường hàng không vẫn ở mức rất thấp lần lượt là 0,2% và 0,01%. Điều này khiến cho chi phí logistics cao, làm giảm năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam."
Nhìn vào thấy ngay cái vận tải biển èo uột dặt dẹo bao năm thì đưa lên làm hình thức vận tải chính? Cái đường sắt chở hàng hoá cần làm trục liên vận quốc tế, kết nối đầu mối cảng biển, trung tâm logistics... để giảm tải cho vận tải đường bộ thì lại không được ưu tiên.
Cụ nói không có gì sai, nên em đành rút ra một cái kết luận chua xót rằng sâu dân mọt nước bây giờ nó là cái gì đó công khai rồi !Cụ phải hiểu là làm dự án phải càng mới càng tốt, nó k có đơn giá, tính toán chuẩn, kê thêm nó dễ. Chứ làm cái ai cũng làm thì đương nhiên nó rẻ, còn gì mà tung tẩy. Có gì thì lỗi này là cái lỗi chung, mà lúc đấy em với bác cũng xong việc rồi. Giờ thông tin nó đầy trên internet, phải tính bài hiểm và hiếm cho đỡ so sánh. Haizzz. Có ai tìm hiểu thì cho đội cào phím vào dập, bồi dưỡng cho đội này tí đáng bao nhiêu, bảo gì kêu nấy. Đất nước đang cần mũi nhọn, viên đạn là đúng rồi, cấm bàn lùi.
Chắc chắn sẽ đội vốn, lý do thì đúng là bộ lục lộ không có ai có kinh nghiệm trong xây dựng ĐSCT. Dù họ cũng đi Tây Tàu tham quan, học hỏi các nước, nên đành phó mặc cho tvtk, các hãng bán tàu, trang thiết bị,….mấy cái metrol có chục km còn toàn x2, x3 nữa là cái này cả nghìn km vượt qua bao địa hình hiểm trở đia chất phức tạp trong khi kiến thức thì như con số 0, cả bộ lục lộ chẳng có nổi lấy 1 ông đã từng tham gia hoàn chỉnh một đoạn đsct nào, tất cả phó mặc cho tvtk, mấy thằng bán tàu …
Nhưng cụ định tranh luận cái gì? Em hoàn toàn ủng hộ làm tàu chở hàng + khách trước, sau này có điều kiện thì làm (hoặc con cháu làm) tiếp tuyến cao tốc. Vấn đề là làm sao vừa tận dụng được tuyến đường sắt cũ, vừa đầu tư bước 1 hợp lý để tạo đà cho các bước sau.Em lười lục lọi thông tin để tranh luận với cụ, nhưng em tin chắc 1000% rằng tàu chở hàng, dù xây mới tốn bao nhiêu tiền đi nữa, sẽ nhanh chóng lãi đậm. Giá cả cũng sẽ giết chết tươi xe tải đường bộ lẫn đường biển. Và nhu cầu thị trường thì khỏi phải bàn !
Câu hỏi là, tại sao 1 việc hữu lý như thế luôn bị lờ đi?Nói "tàu 160km/h" là chạy đúng 160 đấy cụ ợ. Thiết kế nó là 180 km/h, vận hành 160km/h.
Thực ra thích hợp nhất với VN là phương án 200/120, dùng tàu CR200/220 của TQ. Vì đường 200 không khác bao nhiêu so với đường 160 và 200km/h là tốc độ cao nhất còn chạy được tàu động lực tập trung (kiểu như tàu của Lào). Tàu động lực tập trung rẻ và tiết kiệm hơn nhiều so với động lực phân tán.
Nếu chạy suốt thì 200kmh HN-SG hết 8-9 tiếng nhưng chi phí thấp, giá vé rẻ, đặc biệt ưu thế ở các chặng vừa (300-800km).
Một điều rất sai lầm là phương án hiện tại cứ cố cho ĐSCT cạnh tranh với hàng không ở khoảng cách HN-SG, trong khi với khoảng cách 1.500km thì chuyện đó hầu như là không thể. Đáng lẽ phải hướng đến chiến lược xây dựng ĐSCT như một phương thức giao thông thông độc lập, nằm giữa hàng không và xe khách. ĐSCT sẽ không cạnh tranh trực tiếp với hàng không hoặc xe khách mà có tập khách hàng riêng của mình, những người 1/ Có điều kiện kinh tế nhưng sợ đi máy bay, 2/ Khách du lịch, đặc biệt du lịch miền Trung, 3/ Nhiều thời gian, thích tiện nghi/rộng rãi và 4/ Đơn giản là thích đi đường sắt cao tốc. Với chiến lược như vậy thì tốc độ 200km/h là thích hợp nhất, vừa rẻ, an toàn, vừa sức với năng lực kinh tế và kỹ thuật của VN, vừa vẫn mang đầy đủ tính chất của đường sắt cao tốc.
Bằng 1 nửa.Phương án này so với 250km/h cho khách+120 cho hàng của tư vấn thẩm tra đợt trước thì rẻ hơn nhiều k bác?
Cạnh tranh vào mắt! Giá không bao giờ rẻ hơn hàng không ở cự ly trên 1.000km. Còn nếu lấy tiền nhà nước bù giá, thì đội hàng không xách máy bay ra chắn đường ray à!Cạnh tranh bằng giá mà, vì máy bay đã trở nên quá đắt đỏ, phải nghe dân nói chứ. Ngoài máy bay ra có cái gì hay hơn tàu 350 đâu.
Về mặt kỹ thuật kinh tế thì tàu 350 rẻ hơn vé máy bay 30% là quá bình thường vì tàu không tốn xăng. Tuy nhiên nếu chỉ có thế thì dân sẽ hỏi thế cả nước đồng lòng quyết tâm làm mà sao chả thấy giá vé ưu việt hơn thằng Tây nó làm. Tây nó làm, ăn lãi nhiều vẫn rẻ hơn 30%, sao Nhà nước ta làm vẫn chỉ rẻ hơn có 30%…?
View attachment 8838064
Các vị quy hát đều được hãng hàng không giảm giá vé rồi, tuy nhiên các vị cũng nên xem dân có đường nào về quê ăn tết không, nghỉ Tết được mấy ngày mà đi đường 4 ngày à?
Bán chủ quyền kinh tế đi như kiểu anh Zelensky may ra trả đc lãi.Thôi cứ tính là 100 cho chẵn đi cụ. Ủng hộ a Chum luôn. Số đẹp. 100 năm kéo cày trả nợ luôn
Em vừa check thử giá vé tàu HN SG hiện tại đây ạ. Cụ mơ giá vé dưới 1 củ à?Việt Nam là nc kém phát triển, ns lao động thấp nên đi éo đâu mà vội, mà vội thì đã có mái bay. nhìn con đường BOT đó: đi nhanh hơn đó, tiết kiệm xăng hơn đó, nhưng dân xe tải xe khách vẫn sẽ đi vào đường làng để tránh trạm thu phí hay sẽ chọn đường tỉnh lộ để ko mất tiền......
nên sau sao em éo biết, chứ như tầm này Việt Nam ko cần con Shinkansen đó làm gì, cái Việt Nam cần là thay cái đường sắt Napolenon đệ nhị nó làm cho từ thời 19ơ kìa đó vô bảo tàng rồi thay vào đó 1 đường ray đôi khổ 1.435 chở cả người. hàng và mạng lưới ga, hàng bốc dỡ hiện đại hơn. giá cứ dưới củ/vé từ nằm đến ngồi là dân ưng, tàu Shinkansen xịn mịn kia em nghĩ có mà làm xong giá éo bao giờ rẻ, Các nước giàu có kia như Pháp, Nhật .... thường lỗ lòi tói ra kia kìa
Giá giường nằm thì cao hơn là đúng rồi cụ. Giờ giá thế này còn cạnh tranh ốm, dân còn chê, chuyển sang đi ô tô giường nằm với máy bay. Hàng thì tuyền hết khấu hao rồi, giá vốn có tí mà giá vé còn thế. Giờ đầu tư mới riêng khấu hao đã tèo mợ nó rồi. Lo đủ chi phí vận hành không đã khó nữa là tính khấu hao. Cứ tính tròn 100 tỉ đô là vừa, khấu hao 20 năm đi cho xông xênh (thực tế đầu máy phải ít hơn) thì 1 năm tiền khấu hao đã 5 tỉ đô. Vận hành mỗi năm 1 tỉ đô đã lo kiếm khách óe máu nữa là tiền khấu hao 5 tỉ. Muôn đời lỗ.Em vừa check thử giá vé tàu HN SG hiện tại đây ạ. Cụ mơ giá vé dưới 1 củ à?
Hầy dà, cái việc nâng cao vị thế chên chường quốc tế, nó quan trọng lắm bác ạ.
Toàn quả đấm thép, đấm vỡ mồm nhân dân. Không tự chủ được cái gì lại đòi rẻ hơn chính quốc nó sản xuất. Nếu thế nó làm mợ trong nước đi chứ ra ngoài làm gì cho vất. Đáng lẽ là 1 dự án kéo nền kinh tế cả nước, tự lực tự cường giờ thành dự án tự sướng và 1 núi nợ để cho những kẻ thích ăn phở sáng. Dân thì còn bưng thúng bán mẹt từng mớ rau có 2000 đồng (ngay tại Hà nội ở các chợ tạm) nói chuyện giá vé rẻ hơn 200.000 đồng cứ như vỏ hến. Không biết các ông đòi làm tàu viên đạn mỗi năm bỏ tiền đi du lịch, thăm thân được mấy lần mà máu thế.
Trên kia đang lập Dự án nâng vé xe đò lên 10 triệu, vé máy bay lên 16 triệu.Em vừa check thử giá vé tàu HN SG hiện tại đây ạ. Cụ mơ giá vé dưới 1 củ à?
à, em nói là nói giá vé rẻ nhất để lên người dân đc chuyến tàu, chứ cụ lại đi so với vé giường nằm, ngồi mềm đh thì làm gì mà chả cao? cụ so với tàu ngồi cứng coiEm vừa check thử giá vé tàu HN SG hiện tại đây ạ. Cụ mơ giá vé dưới 1 củ à?
Giờ nó toàn loại hổ vồ khủng nên chạm là tàu lật luôn chứ không phải như xưa kia tàu luôn thắng.5000 điểm giao cắt thì dễ mà cụ. Làm chắn đóng mở tự động, 4 chấm 0 rồi. Còn trường hợp cố tình vượt ẩu thì tèo khỏi kêu than. Đầu tầu gắn vài khẩu b41 hehe. Lái tầu thấy chướng ngại gây nguy hiểm cho tàu thì kéo cò...dọn đường, xong.