[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

Trạng thái
Thớt đang đóng

oto.giacmoxa

Xe điện
Biển số
OF-61976
Ngày cấp bằng
16/4/10
Số km
4,857
Động cơ
479,063 Mã lực
Các cụ tranh luận nhiều nhưng không chốt được vì các phương án chưa rõ ràng. Nhà cháu đưa ra các lựa chọn để các cụ chốt. Từ phương án đầu tư tối đa đến tối thiểu:

1) PA 1:

Xây dựng tuyến mới 350 Km/h chở khách và hàng nhẹ.

Nâng cấp tuyến khổ 1 m thành 1.4 m để chở hàng và khách địa phương. Tốc độ 200 Km/h.

2) PA 2:

Xây mới tuyến ĐSCT 350km/h chở người và hàng nhẹ.

Giữ nguyên tuyến 1 m như hiện tại chở hàng và khách quãng ngắn, địa phương.

3) PA 3:

Xây mới tuyến 1.4 m tốc độ 200 Km/h chở người và hàng

Giữ nguyên tuyến 1 m chở khách địa phương và hàng.
 

oto.giacmoxa

Xe điện
Biển số
OF-61976
Ngày cấp bằng
16/4/10
Số km
4,857
Động cơ
479,063 Mã lực
Các cụ tranh luận nhiều nhưng không chốt được vì các phương án chưa rõ ràng. Nhà cháu đưa ra các lựa chọn để các cụ chốt. Từ phương án đầu tư tối đa đến tối thiểu:

1) PA 1:

Xây dựng tuyến mới 350 Km/h chở khách và hàng nhẹ.

Nâng cấp tuyến khổ 1 m thành 1.4 m để chở hàng và khách địa phương. Tốc độ 200 Km/h.

2) PA 2:

Xây mới tuyến ĐSCT 350km/h chở người và hàng nhẹ.

Giữ nguyên tuyến 1 m như hiện tại chở hàng và khách quãng ngắn, địa phương.

3) PA 3:

Xây mới tuyến 1.4 m tốc độ 200 Km/h chở người và hàng

Giữ nguyên tuyến 1 m chở khách địa phương và hàng.
Nếu các phương án trên còn thiếu mong các cụ sửa đổi, bổ sung.
 

quanggialai

Xe điện
Biển số
OF-305258
Ngày cấp bằng
16/1/14
Số km
2,225
Động cơ
662,667 Mã lực
Nơi ở
Gia lai
Các cụ tranh luận nhiều nhưng không chốt được vì các phương án chưa rõ ràng. Nhà cháu đưa ra các lựa chọn để các cụ chốt. Từ phương án đầu tư tối đa đến tối thiểu:

1) PA 1:

Xây dựng tuyến mới 350 Km/h chở khách và hàng nhẹ.

Nâng cấp tuyến khổ 1 m thành 1.4 m để chở hàng và khách địa phương. Tốc độ 200 Km/h.

2) PA 2:

Xây mới tuyến ĐSCT 350km/h chở người và hàng nhẹ.

Giữ nguyên tuyến 1 m như hiện tại chở hàng và khách quãng ngắn, địa phương.

3) PA 3:

Xây mới tuyến 1.4 m tốc độ 200 Km/h chở người và hàng

Giữ nguyên tuyến 1 m chở khách địa phương và hàng.
4) PA 4:

vận tải hàng hóa bằng đường thủy
vận tải hành khách bằng đường hàng không

Các tuyến ngắn thì:
Phát triển đường sắt nội đô (metro ) sau đó Mở rộng kết nối với các đô thị vệ tinh.
Nâng cấp hệ thống xe bus nội đô.
hệ thống đường sắt hiện tại cứ để nguyên đó và chỉ duy trì cho đến khi nào hệ thống Metro hoàn chỉnh thì dừng hoạt động.
đến khi đó:
vd Hà Nội: các khu vực đồng bằng bắc bộ muốn về Hà Nội thì dùng bus hoặc metro. Muốn vào Đà Nẵng hoặc Sài Gòn thì bus hoặc Metro -> sân bay -> Đà Nẵng hoặc Sài gòn.
Hàng Hóa thì cứ cảng gần nhất mà thẳng tiến
 

oto.giacmoxa

Xe điện
Biển số
OF-61976
Ngày cấp bằng
16/4/10
Số km
4,857
Động cơ
479,063 Mã lực
Các cụ tranh luận nhiều nhưng không chốt được vì các phương án chưa rõ ràng. Nhà cháu đưa ra các lựa chọn để các cụ chốt. Từ phương án đầu tư tối đa đến tối thiểu:

1) PA 1:

Xây dựng tuyến mới 350 Km/h chở khách và hàng nhẹ.

Nâng cấp tuyến khổ 1 m thành 1.4 m để chở hàng và khách địa phương. Tốc độ 200 Km/h.

2) PA 2:

Xây mới tuyến ĐSCT 350km/h chở người và hàng nhẹ.

Giữ nguyên tuyến 1 m như hiện tại chở hàng và khách quãng ngắn, địa phương.

3) PA 3:

Xây mới tuyến 1.4 m tốc độ 200 Km/h chở người và hàng

Giữ nguyên tuyến 1 m chở khách địa phương và hàng.
Cụ nào thạo tính vốn đầu tư làm ơn tính giùm tổn số tiền đầu tư cho từng phương án, để mọi người dễ vốt hơn.
 

Hooks

Xe tăng
Biển số
OF-584554
Ngày cấp bằng
11/8/18
Số km
1,441
Động cơ
477,706 Mã lực
Tuổi
54
Vận chuyển đường sắt hiện nay có cái dở là nhà tàu chưa kết nối được với khách hàng. Chưa đủ cơ sở vật chất để thực hiện việc vận chuyển dễ dàng.
Ví dụ: Khách muốn chuyển 1 container hàng từ SG ra Bắc Ninh chẳng hạn, thì sẽ phải thuê xe cont chở hàng ra ga, ĐỢI nhà tàu bốc lên tàu, ĐỢI lịch chạy tàu. Hàng ra đến ga HN thì lại phải thuê xe cont ĐỢI giờ bốc hàng về chuyển cho khác. Hàng loạt cái Đợi + vài loại hình vận chuyển kết hợp khiến cho đơn giá vận chuyển không cạnh tranh được với đường bộ. Trong khi, với tầm tư duy của thằng CEO đường sắt thì nó phải nghĩ rằng nó là công ty logistic như các hãng tàu biển, đường sắt phải bao trọn được việc vận chuyển từ kho đến kho cho khách hàng và chi phí thấp.
Ví dụ thực tế: Em đi gửi hàng tại ga Hàng Cỏ thì nhân viên nhận hàng vẫn dùng cân Nhơn Hòa để cân từng bao hàng, và vác từng bao đi nhong nhong. Ghi chép khối lượng bằng bút bi thủ công rất nhếch nhác.
Trong khi, nếu là hãng logistic thì khâu cân, bốc xếp, ghi chép sẽ được làm bằng máy, có kết nối dữ liệu máy tính thì công việc vừa nhanh vừa tốn ít thời gian và nhân lực.
Cáu này là khâu quản lý, cần nâng cấp, chứ ko liên quan đến năng lực vận chuyện ạ.
Nhà cháu gửi hàng từ HN đi HCM, dịch vụ khép kín luôn ạ. Giá khoảng 8k/ 1kg
Cụ vẫn chưa hiểu :D. hạ tầng không cho phép khối lượng vượt mức cho phép dẫn đến chi phí sẽ đội lên rất cao. Cont 40Ft hay 20Ft thì họ báo giá theo cont. nhưng cụ quan tâm đến tổng trọng lượng chưa. Cụ nhét đầy cái cont đó bao nhiêu cũng được. nhưng khi lên trạm cân vượt tải trọng cho phép thì xuống chứ không có chuyện được đi. Anh dịch vụ báo giá là chuyện của anh báo giá. còn anh vận chuyển không cho đi thì sao ?.

Em có trích dẫn công lệnh của công ty vận tải đường sắt. Cụ nghĩ tại sao có công lệnh đó chưa ?. tại sao có sự chênh lệch giữa các khu vực ? ( vd tại sao từ Đà Nẵng đổ ra thì tải trọng cho phép cao hơn là từ Đà Nẵng đổ vào ). Cụ nói vận chuyển được hàng Siêu trường siêu trọng vậy cụ dẫn thử một đơn hàng vượt tải trọng cho phép trên đường sắt bắc nam xem thử. Không có chuyện để một đơn hàng nào đó vượt tải trọng cho phép dẫn đến sụp một cái cầu, lún một đoạn ray dẫn đến tê liệt toàn tuyến đâu.

Vụ sập cầu Gềnh 2016 là một ví dụ. mặc dầu không liên quan đến vấn đề tải trọng vận chuyển. Tuy nhiên việc này làm tê liệt việc vận chuyển hàng hóa, hành khách đoạn Biên Hòa - HCM mất 3 tháng. Tốn gần 300 tỷ cho việc khắc phục chưa tính đến thiệt hại về kinh tế do tắc nghẽn hàng hóa, hành khách
Ý cụ là vận tải đường sắt phải bao thầu trọn bộ ngành vc, hàng gì cũng phải vc được? Nhà cháu công nhận khổ 1.43m thì vc hàng hóa đương nhiên hơn nhiều so với 0.98m. Cái này có gì phải bàn cãi đâu? Tuy nhiên, có mấy vấn đề:

- Nhà cháu giả sử đường sắt hiện nay đã nâng cấp lên khổ 1.43m. Tàu hàng cũng vẫn ngày 1 chuyến để nhường cho tàu khách tăng thêm 1 -2 chuyến. Giả sử tính toán của cụ đúng, năng lực vc tăng từ 4.5t/m2 lên 6t, tức là tăng thêm 133% năng lực vc. Trong khi nếu giữ khổ cũ, chuyên chở hàng thì ngày tăng 1+5 chuyến, tức là tăng hơn 500% năng lực.
Mỗi toa, tải trọng giảm đi một chút, nhưng số lượng hàng có thể vận chuyển tăng lên nhiều lần. Và hàng hóa siêu nặng cũng không nhiều đến mức như vậy. Cont hàng quá tải thì đi đường biển thôi.

Đường 1.43m là đầu tư mới, nên chi phí vc sẽ phải cộng thêm chi phí đầu tư, chi phí khấu hao, trong khi khổ đường cũ không phải gánh 2 chi phí trên. Năng lực vc lên cao hơn, giá thành lại rẻ hơn nhiều.

Và tất nhiên, nếu CP đầu tư làm DS tôc độ 200km/h thì tàu vẫn có thể kéo theo 1-2 toa chở hàng nhẹ. Không phải tránh tàu hàng nên có thể tăng thêm chuyến chở người.
 

truyentam

Đi bộ
Biển số
OF-586645
Ngày cấp bằng
24/8/18
Số km
9
Động cơ
135,180 Mã lực
Tuổi
35
Nơi ở
Hà Nội
Website
noicomdiennhat.com
Ôi zào ơi, Bác cứ xem cái đường sắt cát linh hà đông ấy, được mấy cây số nào? làm hết năm này năm khác, báo chí viết tốn giấy mực có mà đủ dùng cho 1 năm học của học sinh cả nước rồi bác ạ, đến bây giờ thì nó vẫn mang tính " đang thử nghiệm " . Nên nếu bây giờ mà làm cái đường sắt cao tốc bắc nam nữa thì em nghĩ chắc 100 năm , từ lúc đứa trẻ lọt lòng đến lúc nó chống gậy có khi vẫn chưa xong
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,302
Động cơ
504,812 Mã lực
Lập dự án, nhất là dự án quan trọng quốc gia là một bài toán tổng hợp từ định hướng phát triển kinh tế xã hội, chiến lược quy hoạch ngành, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường, nguồn vốn và huy động vốn, xây dựng và công nghệ kỹ thuật.
Mà lên đây các cụ chém gió phương án A, phương án B trong khi chẳng có một số liệu khảo sát, nghiên cứu nào trong tay... thì bàn cho vui vậy thôi.
 

oto.giacmoxa

Xe điện
Biển số
OF-61976
Ngày cấp bằng
16/4/10
Số km
4,857
Động cơ
479,063 Mã lực
Lập dự án, nhất là dự án quan trọng quốc gia là một bài toán tổng hợp từ định hướng phát triển kinh tế xã hội, chiến lược quy hoạch ngành, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường, nguồn vốn và huy động vốn, xây dựng và công nghệ kỹ thuật.
Mà lên đây các cụ chém gió phương án A, phương án B trong khi chẳng có một số liệu khảo sát, nghiên cứu nào trong tay... thì bàn cho vui vậy thôi.
3 ông thợ hàng da bằng 1 Gia cát lượng.
 

oto.giacmoxa

Xe điện
Biển số
OF-61976
Ngày cấp bằng
16/4/10
Số km
4,857
Động cơ
479,063 Mã lực
Có một nhà thông thái biết mọi việc trên đời là Giáo sư Gúc Gồ. Ai muốn tìm hiểu con số cụ thể thì cứ hỏi GS là biết ngay.
 

MegaLNG

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753273
Ngày cấp bằng
16/12/20
Số km
179
Động cơ
52,326 Mã lực
VN ko làm DS CT B-N đâu

nhưng VN mình khôn lắm, cứ mang miếng mồi này ra nhử, mấy ô Tư bẩn còn phải nịnh VN ối thứ vặt vặt khác trong khi xếp lốt chờ VN nghiên cứu...thi thoảng đưa ra bàn tí cho cãi nhao lại dừng

ko làm đâu nha, ko phù hợp với địa lý và phân bổ dân cư VN

cải tạo tuyến hiện hữu để phục vụ vận tải hàng hóa là đẹp nhứt
 

arc_vn

Xe đạp
Biển số
OF-157399
Ngày cấp bằng
19/9/12
Số km
40
Động cơ
351,704 Mã lực
theo em trước mắt nâng cấp cái đường sắt cũ lên 200km đc, chỗ nào đi qua nhà dân cần giải tỏa nhiều thì nắn đoạn đó qua chỗ khác, còn cái cao tốc 350km kia thì để tư nhân họ làm theo chặng, chặng nào hiệu quả kinh tế thì tư nhân khéo họ làm 5 năm là xong hết.
 

Freeman Bodhany

Xe tăng
Biển số
OF-730399
Ngày cấp bằng
25/5/20
Số km
1,599
Động cơ
88,407 Mã lực
Có một nhà thông thái biết mọi việc trên đời là Giáo sư Gúc Gồ. Ai muốn tìm hiểu con số cụ thể thì cứ hỏi GS là biết ngay.
Em thấy Google không thông thái gì, Giáo sư Gúc chỉ có cái bụng phệ chứa nhiều chữ thôi, ai hỏi thì lão ý lại giơ bụng, tung hết chữ ra.....người hỏi phải có kiến thức đủ thì mới chọn lọc và ghép các thông tin của lão ý thành cái mình cần....:D
Nhiều thông tin Lão Gúc "tung ra" kiều như " Nhất thống phục nhân sâm..." có người hý hửng tưởng bở.....lại hóa ra "....tắc tử"....=))
 

oto.giacmoxa

Xe điện
Biển số
OF-61976
Ngày cấp bằng
16/4/10
Số km
4,857
Động cơ
479,063 Mã lực
Cụ hỏi người thì cũng phải có chính kiến của mình, biết phân biệt phải trái chứ. Hỏi ai cũng vậy phải nghe bằng 2 tai.
 

Freeman Bodhany

Xe tăng
Biển số
OF-730399
Ngày cấp bằng
25/5/20
Số km
1,599
Động cơ
88,407 Mã lực
Em thấy VN nên làm ĐSCT....Nhưng VN nên tự nghiên cứu, tự chế tạo , tự làm hết từ A đến Z , dĩ nhiên có thể nhập từng Mô đun của nước ngoài , ví dụ như : nhập Động cơ của Đức, nhập Hệ điều khiển của Pháp, nhập đường ray từ Tàu....vân vân....nhưng chúng ta phải chủ động trong thiết kế và công nghệ của chúng ta, giống như cách Apple làm iPhone ý, nếu làm được như thế thì hẵng làm.
VN nên chủ động cả nguồn lực tài chính nữa, có vay cứ vay thương mại quốc tế, đừng vay ODA.
Còn cứ vay ODA để làm là về sau phụ thuộc nước ngoài lắm, không nên, chúng nó khôn bỏ xừ ra....:D
 

Cartoner

Xe container
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
5,154
Động cơ
1,281 Mã lực
Cáu này là khâu quản lý, cần nâng cấp, chứ ko liên quan đến năng lực vận chuyện ạ.
Nhà cháu gửi hàng từ HN đi HCM, dịch vụ khép kín luôn ạ. Giá khoảng 8k/ 1kg

Ý cụ là vận tải đường sắt phải bao thầu trọn bộ ngành vc, hàng gì cũng phải vc được? Nhà cháu công nhận khổ 1.43m thì vc hàng hóa đương nhiên hơn nhiều so với 0.98m. Cái này có gì phải bàn cãi đâu? Tuy nhiên, có mấy vấn đề:

- Nhà cháu giả sử đường sắt hiện nay đã nâng cấp lên khổ 1.43m. Tàu hàng cũng vẫn ngày 1 chuyến để nhường cho tàu khách tăng thêm 1 -2 chuyến. Giả sử tính toán của cụ đúng, năng lực vc tăng từ 4.5t/m2 lên 6t, tức là tăng thêm 133% năng lực vc. Trong khi nếu giữ khổ cũ, chuyên chở hàng thì ngày tăng 1+5 chuyến, tức là tăng hơn 500% năng lực.
Mỗi toa, tải trọng giảm đi một chút, nhưng số lượng hàng có thể vận chuyển tăng lên nhiều lần. Và hàng hóa siêu nặng cũng không nhiều đến mức như vậy. Cont hàng quá tải thì đi đường biển thôi.

Đường 1.43m là đầu tư mới, nên chi phí vc sẽ phải cộng thêm chi phí đầu tư, chi phí khấu hao, trong khi khổ đường cũ không phải gánh 2 chi phí trên. Năng lực vc lên cao hơn, giá thành lại rẻ hơn nhiều.

Và tất nhiên, nếu CP đầu tư làm DS tôc độ 200km/h thì tàu vẫn có thể kéo theo 1-2 toa chở hàng nhẹ. Không phải tránh tàu hàng nên có thể tăng thêm chuyến chở người.
Cái đường sắt 1m hiện tại mà làm thêm 1 làn nữa thành đường sắt đôi thì năng lực vận chuyển tăng lên mấy lần đấy cụ. Lúc đó tàu chỉ chạy 1 chiều, không bị xung đột hay tránh nhau như bây giờ. Lúc đó có thể chạy 15 phút/chuyến/chiều là bình thường.
Nhưng đầu tư thêm 1 làn thà làm luôn 1 đường đôi cỡ 1.45m mới tinh còn hơn. Và người ta đang bàn là làm đường đôi 1.45 ở quy mô nào thôi.
 

giang.nguyen

Xe điện
Biển số
OF-584665
Ngày cấp bằng
12/8/18
Số km
2,651
Động cơ
198,154 Mã lực
theo em trước mắt nâng cấp cái đường sắt cũ lên 200km đc, chỗ nào đi qua nhà dân cần giải tỏa nhiều thì nắn đoạn đó qua chỗ khác, còn cái cao tốc 350km kia thì để tư nhân họ làm theo chặng, chặng nào hiệu quả kinh tế thì tư nhân khéo họ làm 5 năm là xong hết.
Tiền nâng cấp cũng xấp xỉ tiền xây mới rồi cụ à. Rẻ cũng phải tốn 2/3-3/4 suất đầu tư xây mới
 

MegaLNG

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753273
Ngày cấp bằng
16/12/20
Số km
179
Động cơ
52,326 Mã lực
tư bẩn từng bị ăn quả bánh vẽ mấy cái nhà mái điện hột nhưn mà chưa sáng mắt ra còn tính chào mời ĐS CT nữa, VN khôn lỏi cứ đem bánh vẽ ra cho các ông lao vào chào mời, hỗ trợ nọ kia..xong rồi bẩu ko kinh tế, nguy hiểm, vốn quá to, chưa đủ KN vận hành, dân ko cho làm... bla bla thế là hủy...VN kiếm mớ từ các ưu đãi, hỗ trợ TM khác no bụng lâu rồi, các bác tư bẩn lại chưng hửng về
 

oto.giacmoxa

Xe điện
Biển số
OF-61976
Ngày cấp bằng
16/4/10
Số km
4,857
Động cơ
479,063 Mã lực
Không thể ví như vậy được. Điện hạt nhân không làm là do thảm họa điện hạt nhân Fuguka ở Nhật, chứ không phải VN giở trò lừa các ông TB.

Đầu các ông này có sỏi trong chuyện làm ăn rồi, VN lừa sao nổi.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top