Có thông tin gì mới chưa cụ? Để em đi chơi 1 chuyến.Lào sắp khánh thành tuyến đường sắt cao tốc từ Bắc Lào đi Viên chăn dài 450 km kìa các cụ, hình như tháng 12/2021 này sẽ khánh thành.
Có thông tin gì mới chưa cụ? Để em đi chơi 1 chuyến.Lào sắp khánh thành tuyến đường sắt cao tốc từ Bắc Lào đi Viên chăn dài 450 km kìa các cụ, hình như tháng 12/2021 này sẽ khánh thành.
Muốn chở hàng thì phải dùng khổ đường tiêu chuẩn 1435mm nha.Nó nắm công nghệ mà còn bù lỗ dài dài...mình chả biết gì thi căng lắm.
Tốt nhất mình nên xác định dùng đường sắt làm vận chuyển hàng hoá là chính yếu như Pháp thết kế ngay từ đầu đi.
Xét về góc độ tài chính thì lời hay lỗ chỉ là trên giấy thôi, nhiều lúc là do cách tính khấu hao nữa. Quan trọng là có dòng tiền, doanh thu đủ bù chi phí thì vẫn chạy tốt, vẫn có ích cho xã hội.ĐSCT Trung quốc vẫn lỗ chổng vó cụ ợ. Gần 50 tuyến chỉ 2 tuyến có lãi là Quảng châu-Thâm quyến và Thượng hải - Bắc kinh.
Thế mới nói bây giờ quan trọng nhất là nâng cấp các tuyến hiện nay bao gồm bắc nam, HN-HP... lên khổ đường tiêu chuẩn 1435 để chở hàng là chính yếu.Còn vận chuyển người thì để hàng không với đường bộ giải quyết.Muốn chở hàng thì phải dùng khổ đường tiêu chuẩn 1435mm nha.
200KM/h là vượt trội oto rồi mà cụ. 1700Km chỉ khoảng 8.5h, sáng 6h ra ga tối là ăn tối SG là dc rồi ạTheo e đã đầu tư thì nên đầu tư ĐSCT có tốc độ vượt trội ô tô và cạnh tranh được hàng không, như thế mới hút hết được khách máy bay và ô tô, từ đó mới nâng cao hiệu quả tài chính của ĐSCT được.
200km/h này là tốc độ tối đa không phải trung bình đâu cụ. Thực tế chỉ cần chở khách tốc độ trung bình 120-140km/h, chở hàng nặng 80-100km/h là ngon lắm rồi.200KM/h là vượt trội oto rồi mà cụ. 1700Km chỉ khoảng 8.5h, sáng 6h ra ga tối là ăn tối SG là dc rồi ạ
200KM/h là vượt trội oto rồi mà cụ. 1700Km chỉ khoảng 8.5h, sáng 6h ra ga tối là ăn tối SG là dc rồi ạ
Con này có thể gọi là "tàu cận cao tốc", phổ biến ở Mỹ. Tốc độ cao nhất khoảng 240km/h, dùng chung đường với tàu thường.200km/h này là tốc độ tối đa không phải trung bình đâu cụ. Thực tế chỉ cần chở khách tốc độ trung bình 120-140km/h, chở hàng nặng 80-100km/h là ngon lắm rồi.
Tàu thấp tốc thì mất cụ nó gà, còn mỗi cổ.Ko làm đường sắt cao tốc thò cái tay ra mất mẹ nó cái đồng hồ
Ý cụ là làm 2 tuyến khách 350km/h và chở hàng đều mới?Không nâng cấp mà xây mới hoàn toàn cụ ạ. Làm mới nên ko ảnh hưởng đường sắt cũ, làm mới có thể chọn cung đường ít phải giải tỏa, ít phải nắn thẳng...
Thế thì phải cân đối để đạt tối đa đóng góp cho GDP. Phải làm sao hút được nhiều khách (không nhiều hơn nhu cầu thực tế như con số 109 triệu lượt khách mà Nhật vẽ ra năm 2070 xa quá). Giá vé chấp nhận lỗ để tàu đông khách thì thằng 350km/h sẽ lỗ nhiều hơn do chi phí vận hành và bảo trì lớn hơn.Vấn đề là xác định giá vé phù hợp để những người trung lưu có thể đi tàu để tàu chạy đúng tải.
Ông nào ôm vườn năm nay toang nặng rồi
Tính toán kinh tế không chỉ đơn thuần tính cán cân thu chi, tính giá vé so với máy bay.
Một lợi ích từ ĐSCT mang lại là giảm thiểu lưu lượng ô tô trên trục bác nam do đó sẽ giảm sô lượng các phương tiện này, giảm khấu hao, giảm nhiên liệu hoá thạch, giảm ô nhiễm, giảm tai nạn giao thông, tốc độ xe cũng tăng lên do mật độ xe giảm....
Tóm lại ĐSCT có giá trị rất lớn vơi tổng thể nền kinh tế không đo đếm được. Do đó nhà nước có thể bù lỗ để giảm giá vé thích hợp để người dân có thể dùng phương tiện này.
các cụ cải nhau kinh thệt...
em xin ý kiến thế này.
Vận chuyển hành khách thì nhanh gọn thì cứ để hàng không và đường bộ điều phối. Mỗi tỉnh 1 cái sân bay nội địa tuỳ theo quy mô mà xây Cái này tư nhân Việt làm vô tư. tạo điều kiện cho các hãng hàng không càng phát triển với nhiều loại máy bay từ máy bay đường ngắn tời trung bình. Kết hợp với đường bộ ( taxi, buyt...) với sân bay thì ngon ngay.
Còn đường sắt bắc nam và các tuyến khác mục đích chính yếu là vận chuyển hàng hoá...cụ thể là container. Chứ ai đời chi phí vận chuyển một container tôm từ Việt Nam sang Mỹ chỉ hết 41 triệu đồng, từ Việt Nam sang Nhật Bản là 16 triệu đồng, nhưng từ TP.HCM ra Hà Nội mất 80 triệu đồng.
Từ TP.HCM đến biên giới Trung Quốc mất 100 triệu đồng. Trong khi, Ecuador cũng vận chuyển sang Trung Quốc nhưng chi phí chưa bằng một nửa. điều đó vô cùng nghịch lý.
Hiện h với tiềm lực kinh tế, trình độ quản lý và trình độ tự chủ công nghệ của VN thì ĐS 1.4m đôi B-N là tối ưu nhất. Chỉ cần đạt tốc độ tb 120-140km/h thì ko thiếu khách kể cả dân lẫn hàng hóa.
Địa hình vn rất tối ưu cho ĐS và đường thủy. Nhưng rất tiếc đây lại là 2 loại vận tải nát nhất. Buồn.
ĐSCT Trung quốc vẫn lỗ chổng vó cụ ợ. Gần 50 tuyến chỉ 2 tuyến có lãi là Quảng châu-Thâm quyến và Thượng hải - Bắc kinh.
200KM/h là vượt trội oto rồi mà cụ. 1700Km chỉ khoảng 8.5h, sáng 6h ra ga tối là ăn tối SG là dc rồi ạ
200km/h này là tốc độ tối đa không phải trung bình đâu cụ. Thực tế chỉ cần chở khách tốc độ trung bình 120-140km/h, chở hàng nặng 80-100km/h là ngon lắm rồi.
Tại sao e nói nên làm ĐSCT như Shinkansen, TGV, hay bên TQ,.. vì để cạnh tranh được với đường bộ và HK thì phải đảm bảo sự vượt trội của ĐSCT, như thiết kế thì tầm 300km/h dự kiến sẽ 6 tiếng cho HN-SG. Còn nếu dưới 200km/h (thực chất sẽ chạy tầm 150-170km/h) thì ít nhất phải mất 10 tiếng, tốc độ này gọi là cao nhưng nếu hoàn thành mạng lưới đường bộ cao tốc thì cũng sẽ ko hơn chạy đường bộ là mấy, trong khi đường bộ sẽ linh hoạt hơn; còn càng ko cạnh tranh được HK với chặng đường HN-SG, trong khi đây là chặng đông khách nhất.Con này có thể gọi là "tàu cận cao tốc", phổ biến ở Mỹ. Tốc độ cao nhất khoảng 240km/h, dùng chung đường với tàu thường.
VN nên làm cái này chứ làm tàu cao tốc 350km/h chỉ để chở người ko chở hàng, tôi thấy rất dở hơi.
E ko vote ý kiến 170km/h ngang đường bộ lắm. Hiện tại kể cả hệ thống cao tốc hoàn thành thì cũng ko thể đạt tốc độ xuyên suốt vn để chạy 170km/h, nên sẽ ko thể nhanh bằng. Vận chuyển hàng hóa thì nó sẽ phân hóa ra nhiều thể loại, nặng nhẹ, nhanh chậm là giá cước hoàn toàn khác nên vận chuyển tàu cao tốc vẫn là phuongw án có thể cạnh tranh với hàng ko và hàng hải.Tại sao e nói nên làm ĐSCT như Shinkansen, TGV, hay bên TQ,.. vì để cạnh tranh được với đường bộ và HK thì phải đảm bảo sự vượt trội của ĐSCT, như thiết kế thì tầm 300km/h dự kiến sẽ 6 tiếng cho HN-SG. Còn nếu dưới 200km/h (thực chất sẽ chạy tầm 150-170km/h) thì ít nhất phải mất 10 tiếng, tốc độ này gọi là cao nhưng nếu hoàn thành mạng lưới đường bộ cao tốc thì cũng sẽ ko hơn chạy đường bộ là mấy, trong khi đường bộ sẽ linh hoạt hơn; còn càng ko cạnh tranh được HK với chặng đường HN-SG, trong khi đây là chặng đông khách nhất.
Như vậy, làm tốc độ vừa phải với chi phí đầu tư thấp hơn, tưởng là tiết kiệm hiệu quả, nhưng e sợ đó là giải pháp nửa vời, làm xong sẽ vẫn ko cạnh tranh được ô tô, máy bay và khi khách lèo tèo thì lúc đó phương án tài chính càng bị phá vỡ, tưởng rẻ nhưng ko hề rẻ và hiệu quả.
Quan điểm của e là cần phải đảm bảo khả năng cạnh tranh vượt trội của ĐSCT để người dân chuyển sang đi ĐSCT, đầu tư có thể đắt nhưng sẽ đảm bảo khả năng hoạt động liên tục và hiệu quả của ĐSCT. Giá vé thì như tư vấn đã tính toán, tầm tương đương giá vé MB, nhà nước có thể bù lỗ 1 phần trong 1 giai đoạn nhất định khi thu nhập của dân chúng chưa cao, dần dần thu nhập sẽ tiệm cận được để đi ĐSCT (nói là làm chứ để làm xong chắc cũng phải mất 10-20 năm, khi đó thu nhập dân khác lắm rồi, còn cứ ngồi cãi nhau thì còn khướt).
Còn vận chuyển hàng hóa đối với hàng cần vận chuyển nhanh có thể dùng máy bay, trung bình thì ô tô, tiết kiệm hơn nữa và khối lượng lớn có thể tận dụng hệ thống đường biển dọc đất nước của VN. Những nước phải dựa nhiều vào vận chuyển đường sắt là do địa hình nội địa họ rộng lớn, chứ các vùng bờ biển như VN thì hình như họ vẫn ưa thích đường biển hơn. Một nước có bờ biển dài phủ kín cả nước như VN thì vận chuyển đường biển sẽ có rất nhiều lợi thế.
Cụ nói cứ như bọn tư vấn Nhật ý nhỉ?Tại sao e nói nên làm ĐSCT như Shinkansen, TGV, hay bên TQ,.. vì để cạnh tranh được với đường bộ và HK thì phải đảm bảo sự vượt trội của ĐSCT, như thiết kế thì tầm 300km/h dự kiến sẽ 6 tiếng cho HN-SG. Còn nếu dưới 200km/h (thực chất sẽ chạy tầm 150-170km/h) thì ít nhất phải mất 10 tiếng, tốc độ này gọi là cao nhưng nếu hoàn thành mạng lưới đường bộ cao tốc thì cũng sẽ ko hơn chạy đường bộ là mấy, trong khi đường bộ sẽ linh hoạt hơn; còn càng ko cạnh tranh được HK với chặng đường HN-SG, trong khi đây là chặng đông khách nhất.
Như vậy, làm tốc độ vừa phải với chi phí đầu tư thấp hơn, tưởng là tiết kiệm hiệu quả, nhưng e sợ đó là giải pháp nửa vời, làm xong sẽ vẫn ko cạnh tranh được ô tô, máy bay và khi khách lèo tèo thì lúc đó phương án tài chính càng bị phá vỡ, tưởng rẻ nhưng ko hề rẻ và hiệu quả.
Quan điểm của e là cần phải đảm bảo khả năng cạnh tranh vượt trội của ĐSCT để người dân chuyển sang đi ĐSCT, đầu tư có thể đắt nhưng sẽ đảm bảo khả năng hoạt động liên tục và hiệu quả của ĐSCT. Giá vé thì như tư vấn đã tính toán, tầm tương đương giá vé MB, nhà nước có thể bù lỗ 1 phần trong 1 giai đoạn nhất định khi thu nhập của dân chúng chưa cao, dần dần thu nhập sẽ tiệm cận được để đi ĐSCT (nói là làm chứ để làm xong chắc cũng phải mất 10-20 năm, khi đó thu nhập dân khác lắm rồi, còn cứ ngồi cãi nhau thì còn khướt).
Còn vận chuyển hàng hóa đối với hàng cần vận chuyển nhanh có thể dùng máy bay, trung bình thì ô tô, tiết kiệm hơn nữa và khối lượng lớn có thể tận dụng hệ thống đường biển dọc đất nước của VN. Những nước phải dựa nhiều vào vận chuyển đường sắt là do địa hình nội địa họ rộng lớn, chứ các vùng bờ biển như VN thì hình như họ vẫn ưa thích đường biển hơn. Một nước có bờ biển dài phủ kín cả nước như VN thì vận chuyển đường biển sẽ có rất nhiều lợi thế.
Đường sắt hiện giờ chuyển hẳn sang chở hàng cụ ạ. ĐS TĐC làm để chở người thôi.Ý cụ là làm 2 tuyến khách 350km/h và chở hàng đều mới?
Xây mới hoàn toàn trên tuyến cũ thì vận chuyển hàng hóa = đường sắt sẽ bị ngưng trong thời gian xây?
Cụ đang tư duy dưới góc độ của riêng ngành đường sắt. Nếu đứng góc độ này thì đúng cụ nó rồi. Tự nhiên được cục tiền tướng rơi vào đầu, đủ gặm ít nhất 4 nhiệm kỳ. Nghĩ đã thấy sướng chảy nhớt.Tại sao e nói nên làm ĐSCT như Shinkansen, TGV, hay bên TQ,.. vì để cạnh tranh được với đường bộ và HK thì phải đảm bảo sự vượt trội của ĐSCT, như thiết kế thì tầm 300km/h dự kiến sẽ 6 tiếng cho HN-SG. Còn nếu dưới 200km/h (thực chất sẽ chạy tầm 150-170km/h) thì ít nhất phải mất 10 tiếng, tốc độ này gọi là cao nhưng nếu hoàn thành mạng lưới đường bộ cao tốc thì cũng sẽ ko hơn chạy đường bộ là mấy, trong khi đường bộ sẽ linh hoạt hơn; còn càng ko cạnh tranh được HK với chặng đường HN-SG, trong khi đây là chặng đông khách nhất.
Như vậy, làm tốc độ vừa phải với chi phí đầu tư thấp hơn, tưởng là tiết kiệm hiệu quả, nhưng e sợ đó là giải pháp nửa vời, làm xong sẽ vẫn ko cạnh tranh được ô tô, máy bay và khi khách lèo tèo thì lúc đó phương án tài chính càng bị phá vỡ, tưởng rẻ nhưng ko hề rẻ và hiệu quả.
Quan điểm của e là cần phải đảm bảo khả năng cạnh tranh vượt trội của ĐSCT để người dân chuyển sang đi ĐSCT, đầu tư có thể đắt nhưng sẽ đảm bảo khả năng hoạt động liên tục và hiệu quả của ĐSCT. Giá vé thì như tư vấn đã tính toán, tầm tương đương giá vé MB, nhà nước có thể bù lỗ 1 phần trong 1 giai đoạn nhất định khi thu nhập của dân chúng chưa cao, dần dần thu nhập sẽ tiệm cận được để đi ĐSCT (nói là làm chứ để làm xong chắc cũng phải mất 10-20 năm, khi đó thu nhập dân khác lắm rồi, còn cứ ngồi cãi nhau thì còn khướt).
Còn vận chuyển hàng hóa đối với hàng cần vận chuyển nhanh có thể dùng máy bay, trung bình thì ô tô, tiết kiệm hơn nữa và khối lượng lớn có thể tận dụng hệ thống đường biển dọc đất nước của VN. Những nước phải dựa nhiều vào vận chuyển đường sắt là do địa hình nội địa họ rộng lớn, chứ các vùng bờ biển như VN thì hình như họ vẫn ưa thích đường biển hơn. Một nước có bờ biển dài phủ kín cả nước như VN thì vận chuyển đường biển sẽ có rất nhiều lợi thế.