[Funland] Tìm hiểu về "Giáo dục khai phóng"

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,954
Động cơ
22,680 Mã lực
Sau khi bàn với cụ giaconngu về chữ Lễ xin bàn thêm với cụ về chữ Nhân, có thể bàn mãi không chán nhưng vẫn thích dùng các nghiên cứu trên mạng hơn là một ý kiến của 1 BinhWalker vô danh :)

IMG_1234.jpeg


Nguồn: tạp chí khoa học xã hội Việt Nam. Xem đó thì thấy cách hiểu Luận ngữ cũng là "lấy con người làm trung tâm" vì thụ âm dương mà thành, trung hoà là cái cực điểm, sống đúng với mình và mang cái đó ứng xử với mọi người
 
Chỉnh sửa cuối:

firstfriend

Xe tải
Biển số
OF-25306
Ngày cấp bằng
6/12/08
Số km
496
Động cơ
502,658 Mã lực
Cụ cứ nói rõ chỗ sai. Con người dễ tiếp nhận cái sai, nếu vì GDKP là vì học GDKP chưa đến nơi đến chốn, chỉ quan tâm tự do của mình mà không quan tâm tự do người khác. Ngồi vào mâm chỉ nhăm nhăm gắp miếng ngon cho mình
bác chán bợ mợ tranh luận cho vui, em vỗ vai bác bảo ông nhầm rồi, bác bảo uk tớ nhầm tý cậu thông cảm, thế là vui hòa cả làng, vì chúng ta bàn luận chỉ mang tính chất trao đổi mở mang kiến thức. Không có thay đổi hay định hình được cái gì đâu.
Cái câu điển ngữ chữ hán bác trích nhầm từ lẫn nghĩa rồi bác, trên mạng nó phân tích đầy ra em viết thêm làm gì
 

firstfriend

Xe tải
Biển số
OF-25306
Ngày cấp bằng
6/12/08
Số km
496
Động cơ
502,658 Mã lực
Em vô phép chèn ngang phát.

Theo em nghĩ, thứ tự đúng cho các câu hỏi trên phải bắt đầu từ 2 rồi 1 hay 3 còn tùy quan điểm.

Câu hỏi 2: Lý tưởng là gì?
Đối với cá nhân, xét theo nội dung thớt này thì mỗi cá nhân đều có mục đích sống của riêng mình tùy vào những giá trị sống mà anh ta nhận thức được từ cách và điều kiện anh ta được giáo dục và coi đó là mục tiêu của đời mình.
Các tổ chức đoàn thể cũng nêu ra những giá trị mà họ nhắm tới và họ gọi theo cách "đại ngôn" là lý tưởng nhằm để tập hợp sự đoàn kết hay sức cộng đồng để theo đuổi mục tiêu. Lý tưởng của các tổ chức đoàn thể thì bao quát hơn, ôm đồm hơn nhưng cao đẹp vĩ đại hơn nhằm để thu hút thành viên thông qua việc nhiều cá nhân thấy lý tưởng của mình cũng hiện diện trong lý tưởng chung cũng theo nguyên tắc đoàn kết để đạt mục tiêu riêng.
Câu hỏi 1: Mọi thanh thiếu niên đều có và nên có lý tưởng. Đứa thì đam mê về chim cây cá cảnh, đứa thì ao ước về giàu sang, đứa thì mơ có người tình lý tưởng. Cũng có anh mục tiêu về bảo vệ môi trường lại có cậu khát khao về công bình xã hội. Tịu trung lại, lý tưởng của mỗi người hay cái giá trị sống mà từng đứa theo đuổI trải dài từ tuyệt đối cá nhân sang đại đồng toàn bộ.
Giáo dục cho mỗi cá nhân nhận thức được giá trị của cuộc sống bao gồm từ sông dài biển rộng mây núi gió trăng đến hỉ nộ ái ố cuộc đời để từ đó hình thành ra những đam mê tích cực, mục đích đẹp đẽ đã là một quá trình trải mấy nghìn năm văn minh nhân loại với kết quả không biết bao nhiêu thành tịu khai sáng, không phải để bây giờ chúng mình lại hỏi nhau "mần dư lào?" Một câu hỏi em cho là hơi dớ dẩn.
Câu hỏi 3: Câu này em nhờ các bác khác trả lời giùm.
đến tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thì chúng ta mới làm quen với các khái niệm rất quen mà lạ: Giác ngộ Cm, Lý tưởng Cm, đạo đức Cm..... Hiếu với dân.... ngay khái niệm giáo dục khai phóng cũng đã được ông Cụ đề cập đến, chứ chả phải để các bác múa bút bây giờ. Nói chung thì nền giáo dục nào cũng lấy con người làm trung tâm, nhưng trong phần tư tưởng nó cụ thể hơn như thế này:

Do vậy, theo Người, nền giáo dục mới phải tẩy rửa và đào thải những tư tưởng p.hản động, nguy hại trong mọi tầng lớp nhân dân “Phải ra sức tẩy sạch ảnh hưởng giáo dục nô dịch của thực dân còn sót lại, như: thái độ thờ ơ đối với xã hội, xa rời đời sống lao động và đấu tranh của nhân dân; học để lấy bằng cấp, dạy theo lối nhồi sọ. Và cần xây dựng tư tưởng: dạy và học để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân”

Không phải là bây giờ mới có, GDKP đã có từ lâu rồi, sự nhầm lẫn đó là một sự nhầm lẫn rất buồn cười.
Từ ngày xưa chúng ta đã được nghe câu: Chúng ta sẽ sánh vai cùng các cường quốc năm châu. Đó là sự động viên rất lớn vào thời điểm đó.
 
Chỉnh sửa cuối:

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,954
Động cơ
22,680 Mã lực
bác chán bợ mợ tranh luận cho vui, em vỗ vai bác bảo ông nhầm rồi, bác bảo uk tớ nhầm tý cậu thông cảm, thế là vui hòa cả làng, vì chúng ta bàn luận chỉ mang tính chất trao đổi mở mang kiến thức. Không có thay đổi hay định hình được cái gì đâu.
Cái câu điển ngữ chữ hán bác trích nhầm từ lẫn nghĩa rồi bác, trên mạng nó phân tích đầy ra em viết thêm làm gì
Hì hì cụ không nói thẳng thì mình đoán ý thôi là cụ chỉ trích mình hiểu sai câu "nhân bất vị kỷ thiên tru địa diệt" đúng không?

Có thể mình hơi quá chấp nhưng chưa chắc sai :) nó như câu thiên thượng thiên hạ duy ngã độc tôn

"Nhân" hay "ngã" ở đây nên hiểu là loài người chứ không nên hiểu là cá nhân. Không phải atman là tỉa từ brahman. Con người (atman) là trung tâm là cùng ý đó
 

firstfriend

Xe tải
Biển số
OF-25306
Ngày cấp bằng
6/12/08
Số km
496
Động cơ
502,658 Mã lực
Hì hì mình đoán ý thôi là cụ chỉ trích mình hiểu sai câu "nhân bất vị kỷ thiên tru địa diệt" đúng không?

Có thể mình hơi quá chấp nhưng chưa chắc sai :) nó như câu thiên thượng thiên hạ duy ngã độc tôn

"Nhân" hay "ngã" ở đây nên hiểu là loài người chứ không nên hiểu là cá nhân. Không phải atman là tỉa từ brahman. Con người (atman) là trung tâm là cùng ý đó
thôi bác cứ trích đầy đủ cả hai câu đó cho nó cởi mở. Đâu chỉ riêng bác nhầm lẫn, nhiều người nhầm lẫn mà
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,954
Động cơ
22,680 Mã lực
thôi bác cứ trích đầy đủ cả hai câu đó cho nó cởi mở. Đâu chỉ riêng bác nhầm lẫn, nhiều người nhầm lẫn mà
Cụ cứ vòng vo nói người khác sai, nhầm lẫn mà không dẫn chỉ ra cái sai thì người ta không nói chuyện đâu. Không phải vì hơn thua, vô danh thì hơn thua gì, mà vì không chịu thương người bày cho người ta cái sai của họ (nếu có) :)
 

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
15,120
Động cơ
557,278 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
đến tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thì chúng ta mới làm quen với các khái niệm rất quen mà lạ: Giác ngộ Cm, Lý tưởng Cm, đạo đức Cm..... Hiếu với dân.... ngay khái niệm giáo dục khai phóng cũng đã được ông Cụ đề cập đến, chứ chả phải để các bác múa bút bây giờ. Nói chung thì nền giáo dục nào cũng lấy con người làm trung tâm, nhưng trong phần tư tưởng nó cụ thể hơn như thế này:

Do vậy, theo Người, nền giáo dục mới phải tẩy rửa và đào thải những tư tưởng p.hản động, nguy hại trong mọi tầng lớp nhân dân “Phải ra sức tẩy sạch ảnh hưởng giáo dục nô dịch của thực dân còn sót lại, như: thái độ thờ ơ đối với xã hội, xa rời đời sống lao động và đấu tranh của nhân dân; học để lấy bằng cấp, dạy theo lối nhồi sọ. Và cần xây dựng tư tưởng: dạy và học để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân”

Không phải là bây giờ mới có, GDKP đã có từ lâu rồi, sự nhầm lẫn đó là một sự nhầm lẫn rất buồn cười.
Từ ngày xưa chúng ta đã được nghe câu: Chúng ta sẽ sánh vai cùng các cường quốc năm châu. Đó là sự động viên rất lớn vào thời điểm đó.
Vầng, Bác em dạy thi chuẩn rồi. Có điều lối dạy dồi sọ và lối học để lấy bằng cấp thì vẫn bền bỉ quá. Mà bản thân lối dạy dồi sọ và lối học cử nghiệp chưa bao giờ là mục tiêu của giáo dục.
 
Chỉnh sửa cuối:

Hitchhiker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-533741
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
6,851
Động cơ
559,153 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Vầng, Bác em dạy thi chuẩn rồi. Có điều lối dạy dồi sọ và lối học để lấy bằng cấp thì vẫn bền bỉ quá. Vì bản thân lối dạy dồi sọ và lối học cử nghiệp chưa bao giờ là mục tiêu của giáo dục.
Em đồ là GDKP không phải để đưa người học đến vạch đích "Ta giỏi cmnr!" mà là mở ra con đường vô tận của "Ta thật dốt!"
 

giaconngu

Xe tăng
Biển số
OF-484668
Ngày cấp bằng
17/1/17
Số km
1,744
Động cơ
356,143 Mã lực
Tuổi
124
Sau khi bàn với cụ giaconngu về chữ Lễ xin bàn thêm với cụ về chữ Nhân, có thể bàn mãi không chán nhưng vẫn thích dùng các nghiên cứu trên mạng hơn là một ý kiến của 1 BinhWalker vô danh :)

IMG_1234.jpeg


Nguồn: tạp chí khoa học xã hội Việt Nam. Xem đó thì thấy cách hiểu Luận ngữ cũng là "lấy con người làm trung tâm" vì thụ âm dương mà thành, trung hoà là cái cực điểm, sống đúng với mình và mang cái đó ứng xử với mọi người
Đương nhiên những thứ gọi là nhân, nghĩa, lễ, trí, tín là để chỉ cách hành xử được coi là chuẩn mực của con người với xã hội nói chung (chủ yếu là nhưng không nhất thiết chỉ duy nhất là với con người) trong văn hóa Trung Hoa. Tứ thư + Ngũ kinh xét cho cùng chẳng phải là sách dạy làm người đó sao; vì thế, đương nhiên con người là trung tâm của việc truyền thụ những kiến thức đó; nhưng không vì thế mà đánh đồng nhân (人) này với nhân (仁) kia. Còn nếu muốn luận về chữ nhân (仁) này thì tại sao phải mượn lời Khổng Tử trong thiên Ung Dã thông qua trung dung (中庸 = đối xử không thiên lệch, không thái quá, không bất cập) / đức (德) để tán tụng / giải nghĩa cho rắc rối làm gì mà không lấy luôn lời bàn của chính Khổng Tử trong thiên Dương Hóa cũng nằm trong chính Luận ngữ. Trích đoạn:
子張問「仁」於孔子。孔子曰:「能行五者於天下,爲仁矣。」「請問之?」曰:「恭、寬、信、敏、惠。恭則不侮,寬則得眾,信則人任焉,敏則有功,惠則足以使人。」
Tử Trương vấn “nhân” ư Khổng Tử. Khổng Tử viết: “năng hành ngũ giả ư thiên hạ, vi nhân hĩ.” Thỉnh vấn chi? Viết: “cung, khoan, tín, mẫn, huệ. Cung tắc bất vũ, khoan tắc đắc chúng, tín tắc nhân nhậm yên, mẫn tắc hữu công, huệ tắc túc dĩ sử nhân.” (cung = cung kính, khoan = khoan hậu, tín = tín nghĩa, mẫn = cần mẫn, huệ = từ ái).
 

Đá sỏi

Xe buýt
Biển số
OF-554558
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
805
Động cơ
165,857 Mã lực
Khác nhau giữa Lễ nho giáo và Lễ phương tây là Lễ nho giáo có tính áp đặt tức là người ta cứ máy móc thực hiện như vậy theo 1 bộ sách là Tứ thư Ngũ kinh, khác với Lễ phương tây như cụ Đá sỏi nói là self-conscious tức là tự ý thức. Lẽ thường common senses (cũng có ý tương tự như Lễ phương tây) được Tây định nghĩa là "the basic level of practical knowledge and judgment that we all need to help us live in a reasonable and safe way shared by (i.e., "common to") nearly all people " tức là dựa trên nhận định kiến thức thực tế giúp chúng ta có lối sống hợp lý và an toàn được mọi người chia sẻ, chứ không chỉ máy móc theo sách. Hay định nghĩa khác là "sound and prudent judgment based on a simple perception of the situation or facts " hiểu nôm là ý thức chung dựa trên bối cảnh và thực tế. Nên Lễ phương tây có tính động và thực tế hơn Lễ nho giáo có tính tĩnh và hình thức (Lễ nghi) hơn 2500 năm vẫn vậy.
Trong giao tiếp thông thường, bọn Tây cũng có lễ nghi của nó, thực tế không kém so với phương Đông. Và lễ nghi/ lễ nghĩa... luôn có tính áp đặt, gò bó, bắt người ta phải tuân theo. Đông Tây như nhau hêt cụ ạ. Khác biệt nằm ở sự rõ ràng trong phân chia giai cấp. P. Đông mờ hơn p. Tây. Ở đây, vai trò của common sense xuất hiện.

'Common sense' là 'nhận biết thông thường', một thuật ngữ triết học khá khó. Ngắn gọn thì com-sen dùng để chỉ những cảm nhận và suy luận từ môi trường xung quanh. Ví dụ, ở mức đơn giản thì 'sờ lửa thấy nóng', cao hơn một chút 'hôn gái biết/cảm nhận gái có yêu mình không'; cao hơn chút nữa, thì biết thằng trước mắt cách mình 10 bước kia có ý định giết mình hay không; cao hơn chút nữa, thì biết sau lưng cách 10 bước có ai đang làm gì... Dù ở cấp độ nào thì c-s cũng chỉ là càm nhận/ nhận biết môi trường xung quanh, tức là anh chỉ biết được khi anh bị tác động từ bên ngoài, vậy nên c-s được cho là thuộc về lớp người hoạt động (tức là ở các giai cấp/tầng lớp không phải cao nhất)

Câu trích này của cụ: "sound and prudent judgment based on a simple perception of the situation or facts " có ít nhất là 04 thuật ngữ triết học rất khó, và ngữ nghĩa của hai từ 'sound' và 'prudent' rất dễ gây nhầm lẫn, và hiểu nôm như cụ là sai. Cụ thông tỏ p. Đông hẳn biết thuyết 'chính danh': một căn bản của chính danh là 'lời nói phải đúng'. Lời nói đúng tức là dùng từ phải chuẩn. Một việc thực sự khó.
 

Hitchhiker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-533741
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
6,851
Động cơ
559,153 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Cái khai phóng của phương Tây nó không phù hợp văn hóa phương Đông vì nó đề cao cái tôi cá nhân, dẫn tới con cái cãi lời cha mẹ, ông bà, thầy cô, tự cho mình có quyền, mình mới đúng, hậu quả là những vụ việc học sinh chửi thầy cô, hành hung thầy cô, phụ huynh tẩn giáo viên, không còn cái lễ nghĩa thầy trò
Thớt đang ế, cụ biên giúp mấy lời tại sao có đoạn bôi đậm trên? ;)
 

Hitchhiker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-533741
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
6,851
Động cơ
559,153 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
VN là cái kiểu nửa nạc nửa mỡ dở ông dở thằng, ko dám và ko chịu đc kiểu học trâu bò theo văn hóa bọn Đông Á mặc dù chịu ảnh hưởng từ cả nghìn năm nên tự an ủi bản thân mình rằng kiểu dạy học đấy lạc hậu. Trong khi người ta biết chắt lọc, cải tiến thì ông phủi sạch, thế mới có đất diễn cho mấy thứ dị hợm kiểu khai phóng


Ở TQ cũng đau lòng lắm cụ ạ, nhất là lứa cử nhân hậu covid

"Zuo nói với Sixth Tone: "Tôi không nghĩ mình mắc sai lầm trong việc lập kế hoạch cho sự nghiệp. Trái ngược với thế hệ cha mẹ tôi, ngày nay chỉ làm việc chăm chỉ thôi không còn đảm bảo thành công nữa".

Zuo nhận thấy "tâm lý học sinh giỏi" mà gia đình và giáo viên áp đặt lên người trẻ đã khiến thế hệ này bị lừa. Với nền kinh tế khó khăn hiện tại, ngay cả những sinh viên tốt nghiệp hàng đầu cũng gặp khó khăn khi tìm việc làm phù hợp."


 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,954
Động cơ
22,680 Mã lực
Đương nhiên những thứ gọi là nhân, nghĩa, lễ, trí, tín là để chỉ cách hành xử được coi là chuẩn mực của con người với xã hội nói chung (chủ yếu là nhưng không nhất thiết chỉ duy nhất là với con người) trong văn hóa Trung Hoa. Tứ thư + Ngũ kinh xét cho cùng chẳng phải là sách dạy làm người đó sao; vì thế, đương nhiên con người là trung tâm của việc truyền thụ những kiến thức đó; nhưng không vì thế mà đánh đồng nhân (人) này với nhân (仁) kia. Còn nếu muốn luận về chữ nhân (仁) này thì tại sao phải mượn lời Khổng Tử trong thiên Ung Dã thông qua trung dung (中庸 = đối xử không thiên lệch, không thái quá, không bất cập) / đức (德) để tán tụng / giải nghĩa cho rắc rối làm gì mà không lấy luôn lời bàn của chính Khổng Tử trong thiên Dương Hóa cũng nằm trong chính Luận ngữ. Trích đoạn:
子張問「仁」於孔子。孔子曰:「能行五者於天下,爲仁矣。」「請問之?」曰:「恭、寬、信、敏、惠。恭則不侮,寬則得眾,信則人任焉,敏則有功,惠則足以使人。」
Tử Trương vấn “nhân” ư Khổng Tử. Khổng Tử viết: “năng hành ngũ giả ư thiên hạ, vi nhân hĩ.” Thỉnh vấn chi? Viết: “cung, khoan, tín, mẫn, huệ. Cung tắc bất vũ, khoan tắc đắc chúng, tín tắc nhân nhậm yên, mẫn tắc hữu công, huệ tắc túc dĩ sử nhân.” (cung = cung kính, khoan = khoan hậu, tín = tín nghĩa, mẫn = cần mẫn, huệ = từ ái).
Đúng là chữ Nhân (仁) là đức nhân đối nhân chứ không phải Nhân nói chung hay nhân độc lập (人), vì ngũ thường là nói về đức của con người.

Nhưng bản chất cũng xuất phát từ chữ nhân nói chung (人). Trong quan hệ người người 人-人: không muốn người khác làm với mình thì đừng làm với người. Tức là đức nhân (仁) không phải trên trời rơi xuống mà xuất phát từ hiểu rõ bản thân mình, nhân chi sơ tính bản thiện, trung hoà âm dương.

Còn câu tiếp theo cụ dẫn "năng hành ngũ ..." là phương pháp rèn luyện (hành) đức nhân rồi, chứ không lý giải tại sao Nhân hay đức Nhân là hàng đầu cốt lõi của đạo Khổng, tại sao con người là trung tâm
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,954
Động cơ
22,680 Mã lực
Trong giao tiếp thông thường, bọn Tây cũng có lễ nghi của nó, thực tế không kém so với phương Đông. Và lễ nghi/ lễ nghĩa... luôn có tính áp đặt, gò bó, bắt người ta phải tuân theo. Đông Tây như nhau hêt cụ ạ. Khác biệt nằm ở sự rõ ràng trong phân chia giai cấp. P. Đông mờ hơn p. Tây. Ở đây, vai trò của common sense xuất hiện.

'Common sense' là 'nhận biết thông thường', một thuật ngữ triết học khá khó. Ngắn gọn thì com-sen dùng để chỉ những cảm nhận và suy luận từ môi trường xung quanh. Ví dụ, ở mức đơn giản thì 'sờ lửa thấy nóng', cao hơn một chút 'hôn gái biết/cảm nhận gái có yêu mình không'; cao hơn chút nữa, thì biết thằng trước mắt cách mình 10 bước kia có ý định giết mình hay không; cao hơn chút nữa, thì biết sau lưng cách 10 bước có ai đang làm gì... Dù ở cấp độ nào thì c-s cũng chỉ là càm nhận/ nhận biết môi trường xung quanh, tức là anh chỉ biết được khi anh bị tác động từ bên ngoài, vậy nên c-s được cho là thuộc về lớp người hoạt động (tức là ở các giai cấp/tầng lớp không phải cao nhất)

Câu trích này của cụ: "sound and prudent judgment based on a simple perception of the situation or facts " có ít nhất là 04 thuật ngữ triết học rất khó, và ngữ nghĩa của hai từ 'sound' và 'prudent' rất dễ gây nhầm lẫn, và hiểu nôm như cụ là sai. Cụ thông tỏ p. Đông hẳn biết thuyết 'chính danh': một căn bản của chính danh là 'lời nói phải đúng'. Lời nói đúng tức là dùng từ phải chuẩn. Một việc thực sự khó.
Mình không nghĩ common senses là cho giai cấp dưới. Common senses trước hết là cảm nhận / nhận định / ý thức (senses) "chung" (common) cho mọi người trong xã hội. Nó không phải là theo tôn giáo hay giai cấp nào.

Trong tôn giáo giai cấp mới nặng tính Lễ nghi (hình thức), ví dụ tại sao quy định lễ giữa vua với quan (quân thần), vì quân vs thần phân biệt, quân là giao diện giữa người với trời. Còn nếu không phân biệt thì đối xử với nhau theo đức Nhân.

Common senses cũng không phân biệt (vì "common") nên không nặng tính lễ nghi, mà dựa trên các tiêu chí sound prudent situation fact, nó là "Lễ" thực chất.

Ví dụ trong một xã hội bon chen bất chấp thì người xếp hàng bị thiệt. Hành vi bon chen dù được tiêu chí là thực tế (có thể nhanh hơn), chung (đai đa số chen hàng) nhưng lại không đạt tiêu chí sound, prudent (hay định nghĩa khác là tiêu chí reasonable, safe). Khi xếp hàng thì mọi người đều đến lượt, với thời gian chờ đợi gần tương đương nhau.

Như thế thì xã hội cũng lợi mà mình cũng hợp lý theo nhận định tốt (sound and prudent judgement).

Từ nhận định "chung" dẫn đến hành động "chung", thêm các tiêu chí sound prudent situation fact nữa, nên thấy xã hội có hàng lối, có "lễ", chứ không phải "vô lễ" như một số nơi chen hàng, đi ngược chiều ở Việt Nam :)
 
Chỉnh sửa cuối:

giaconngu

Xe tăng
Biển số
OF-484668
Ngày cấp bằng
17/1/17
Số km
1,744
Động cơ
356,143 Mã lực
Tuổi
124
Đúng là chữ Nhân (仁) là đức nhân đối nhân chứ không phải Nhân nói chung hay nhân độc lập (人), vì ngũ thường là nói về đức của con người.

Nhưng bản chất cũng xuất phát từ chữ nhân nói chung (人). Trong quan hệ người người 人-人: không muốn người khác làm với mình thì đừng làm với người. Tức là đức nhân (仁) không phải trên trời rơi xuống mà xuất phát từ hiểu rõ bản thân mình, nhân chi sơ tính bản thiện, trung hoà âm dương.

Còn câu tiếp theo cụ dẫn "năng hành ngũ ..." là phương pháp rèn luyện (hành) đức nhân rồi, chứ không lý giải tại sao Nhân hay đức Nhân là hàng đầu cốt lõi của đạo Khổng, tại sao con người là trung tâm
Cụ hiểu rất sai vấn đề. Điều người Trung Hoa dạy là cách cư xử của con người với thế giới/vạn vật quanh ta, trong đó không chỉ bao gồm quan hệ người-người. Lòng nhân [từ] áp dụng cho mọi mối quan hệ khác.
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,954
Động cơ
22,680 Mã lực
Cụ hiểu rất sai vấn đề. Điều người Trung Hoa dạy là cách cư xử của con người với thế giới/vạn vật quanh ta, trong đó không chỉ bao gồm quan hệ người-người. Lòng nhân [từ] áp dụng cho mọi mối quan hệ khác.
Mình hiểu Khổng tử tập trung "nhân với người", là ban đầu của Nho, còn nhân từ với vạn vật là theo Phật giáo sau này khi tam giáo đồng nguyên?

Cụ đọc nhiều bản gốc nhờ cụ trích thêm các lời "nhân với thế giới/vạn vật quanh ta" của Nho cùng tìm hiểu tham khảo thêm
 

SPL

Xe container
Biển số
OF-80855
Ngày cấp bằng
21/12/10
Số km
7,806
Động cơ
506,659 Mã lực
Nơi ở
Ao Sen Hà Đông - 0988.020380

SPL

Xe container
Biển số
OF-80855
Ngày cấp bằng
21/12/10
Số km
7,806
Động cơ
506,659 Mã lực
Nơi ở
Ao Sen Hà Đông - 0988.020380
Và tờ báo kết luận là do GDKP à cụ hay cụ đọc báo xong tự kết luận theo ý mình?
Cụ đọc hiểu kiểu gì vậy, tự mình kết luận à, xem chuyên gia họ nói gì về cái khai phóng đó, còn với em nhá, khai mẹ gì, trò đòi thay đổi lịch sử, giáo dục để lật đổ thôi, cái này xưa LX dính, giờ là U hề, có 20 năm mà bay mất hết lịch sử, giáo dục thối nát
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top