- Biển số
- OF-722540
- Ngày cấp bằng
- 28/3/20
- Số km
- 449
- Động cơ
- 82,899 Mã lực
- Tuổi
- 35
dép chủ yếu đi trong nhà. Trong nhà họ cũng đi giày đi dép chứ ko đi chân trần như mìnhở TQ người ta chỉ đi giày, ko đi dép ra đường phải không cccm?
dép chủ yếu đi trong nhà. Trong nhà họ cũng đi giày đi dép chứ ko đi chân trần như mìnhở TQ người ta chỉ đi giày, ko đi dép ra đường phải không cccm?
Ăn cướp đâu ra mà mỗi sào 5 tị, đất ruộng chứ có phải đất ở đâu mà mua bán dễ thế, ai cho cá nhân được tự chuyển mục đích sử dụng đất, quê em được có 7 chục củ mỗi sào thôi, đất thổ cư giữa làng vài trăm năm rồi được có 2,1tr/m2, nhà nước trả khi lấy đất làm đường đó ạXã viên HTX cụ ơi, giờ mỗi sào được 5 tỷ là cụ cũng ú ụ đấy nhỉ.
Cụ nói thế là chưa chuẩn rồi. Các công ty nộp hai loại thuế cơ bản là thuế TNDN và thuế GTGT. Thuế GTGT đánh vào tiêu dùng, nên khi người tiêu dùng uống coca đi xe honda, phần thuế GTGT họ trả phải tính về địa phương họ cư trú mới đúng, chứ không phải về nơi đặt trụ sở. Cụ xem như với hàng hóa nhập khẩu, DN nước ngoài khi xuất khẩu ở nước sở tại được hưởng thuế xuất bằng 0, vì tiêu dùng diễn ra ở ngoài nước. Khi đến VN, CP VN thu khoản thuế đó.Lý luận của cụ chỉ đúng đối với các đại công ty nhà nước (Agribank, Viettel vv) chứ không thể áp dụng với các công ty tư nhân. Công ty nhà nước được chỉ định trụ sở thì Nhà nước có quyền thu thuế rồi chia lại. Chứ công ty tư nhân (Coca Cola, Honda, Vin vv) thì đặt trụ sở ở đâu là do ưu thế và sự chủ động của địa phương. Nếu lấy thuế của các công ty tư nhân SG, HN bù cho tỉnh khác thì có nghĩa bao nhiêu công sức lôi kéo đầu tư của họ là vô nghĩa?
Mà Sài gòn và HN bị xén nguồn thu phải nói là quá tàn bạo. Ai đời như SG chỉ được giữ lại có 21%, chỉ đủ sống sót qua ngày chứ không thể phát triển.
Làm kiểu này còn có 1 hệ lụy là các tỉnh được trợ giúp dài hạn đâm ra lười nhác không chịu tự vận động đi lên, mà Nam định là 1 ví dụ điển hình.
Cách của Trung quốc tôi cho là hợp lý hơn nhiều. Thu ngân sách chia ra thu địa phương và thu hộ trung ương (thuế XNK, thuế các công ty trung ương). Các địa phương được giữ 100% thu địa phương và 15-20% thu hộ, còn lại nộp về trung ương. Không có chuyện lấy thu địa phương chỗ này bù cho chỗ kia. Các tỉnh muốn có tiền phải tự làm ra mà chi, không thể đi xin từ năm này qua năm khác.
Tính theo cấp tỉnh cụ ạ. Ví dụ Thượng hải năm 2021 tổng thu ngân sách là 143 tỉ đô, trong đó thu địa phương là 98 tỉ, thu hộ TW là 45 tỉ. Thượng hải được giữ lại toàn bộ 98 tỉ và 20% của phần thu hộ 2020 là 9 tỉ. Tổng cộng ngân sách 2021 của Thượng hải là 107 tỉ đô.Trong một tỉnh của Trung Quốc có áp dụng chính sách như trên không cụ vì so về quy mô thì các tỉnh của Việt Nam chỉ tương đương các thành phố cấp huyện của họ thôi.
Em nghĩ do chiến lược 2 nước đang khác nhau.Tính theo cấp tỉnh cụ ạ. Ví dụ Thượng hải năm 2021 tổng thu ngân sách là 143 tỉ đô, trong đó thu địa phương là 98 tỉ, thu hộ TW là 45 tỉ. Thượng hải được giữ lại toàn bộ 98 tỉ và 20% của phần thu hộ 2020 là 9 tỉ. Tổng cộng ngân sách 2021 của Thượng hải là 107 tỉ đô.
So sánh với Sài gòn: Năm 2021 Sài gòn thu ngân sách 382,5 ngàn tỉ đồng, trong đó thu địa phương là 263,8 ngàn tỉ, thu hộ TW là 118,7 ngàn tỉ. Nếu như Thượng hải thì Sài gòn được giữ lại toàn bộ 263,8 ngàn tỉ và thêm 20% của thu hộ là 23,7 ngàn tỉ. Tổng cộng ngân sách Sài gòn sẽ có 287,5 ngàn tỉ. Tuy nhiên, với quy định của VN thì cuối cùng SG chỉ được có hơn 80 ngàn tỉ, bằng đúng số lẻ.
Các cụ tưởng tượng, nếu có gần 300 ngàn tỉ hàng năm để chi thì SG sẽ xanh sạch đẹp như thế nào?
Em muốn nói là các tỉnh của mình về quy mô chỉ như các thành phố cấp huyện, làm sao so với tỉnh của mình với tỉnh của họ được. Theo em phải so sánh thu/phân bổ của Việt Nam với chính sách thu/phân bổ trong nội bộ một tỉnh của TQ nên em mới hỏi cụ là trong một tỉnh của TQ có áp dụng chính sách như trung ương không?Tính theo cấp tỉnh cụ ạ. Ví dụ Thượng hải năm 2021 tổng thu ngân sách là 143 tỉ đô, trong đó thu địa phương là 98 tỉ, thu hộ TW là 45 tỉ. Thượng hải được giữ lại toàn bộ 98 tỉ và 20% của phần thu hộ 2020 là 9 tỉ. Tổng cộng ngân sách 2021 của Thượng hải là 107 tỉ đô.
So sánh với Sài gòn: Năm 2021 Sài gòn thu ngân sách 382,5 ngàn tỉ đồng, trong đó thu địa phương là 263,8 ngàn tỉ, thu hộ TW là 118,7 ngàn tỉ. Nếu như Thượng hải thì Sài gòn được giữ lại toàn bộ 263,8 ngàn tỉ và thêm 20% của thu hộ là 23,7 ngàn tỉ. Tổng cộng ngân sách Sài gòn sẽ có 287,5 ngàn tỉ. Tuy nhiên, với quy định của VN thì cuối cùng SG chỉ được có hơn 80 ngàn tỉ, bằng đúng số lẻ.
Các cụ tưởng tượng, nếu có gần 300 ngàn tỉ hàng năm để chi thì SG sẽ xanh sạch đẹp như thế nào?
Giờ công nghệ hỗ trợ nhiều nên về kỹ thuật thì ko hẳn là ko thể có điều triều đình có muốn làm ko thôi, động chạm lắmở ta muốn làm hệ thống chấm điểm giống tàu hiện là ko thể, để có hệ thống đấy là 1 đống công nghệ mình còn lâu mới chạm đc vào
Luật mình mà làm nghiêm làm đúng là dân ngoan ngay ko có chuyện nhờn đc đâu, cứ nhìn vào cái tuyến đường brt ở lvl đấy có xe oto cá nhân nào đi vào đâu kể cả khi đường tắc cứng cứ xe oto nào đi vào là dính phạt tiền triệu ngày
Vấn đề là thế này cụ ạ: Các vùng khác có thể đang kém, nhưng anh phải có quyết tâm, có lộ trình vươn lên, không thể ăn bám trung ương và các tỉnh khác mãi.Em nghĩ do chiến lược 2 nước đang khác nhau.
Như Tàu dồn tiền tập trung làm các đại đô thị. Em có biết 1 con bé lai Việt - Tàu bên Thượng Hải, chuẩn bị sang Đức du học mà nó nói như kiểu nó sắp về quê đi học.
Còn ở VN thì các cốp lại có vẻ muốn dàn trải, ko muốn 1 điểm vượt trội lên nên mới thu - chi như vậy. Nếu VN dồn tiền làm đại đô thị thì mấy vùng khác sẽ kém lắm, ko đc như bây giờ.
Và khi SG có gần 300 tỷ thì rất rất nhiều tỉnh và địa phương khác cũng đói meo.Tính theo cấp tỉnh cụ ạ. Ví dụ Thượng hải năm 2021 tổng thu ngân sách là 143 tỉ đô, trong đó thu địa phương là 98 tỉ, thu hộ TW là 45 tỉ. Thượng hải được giữ lại toàn bộ 98 tỉ và 20% của phần thu hộ 2020 là 9 tỉ. Tổng cộng ngân sách 2021 của Thượng hải là 107 tỉ đô.
So sánh với Sài gòn: Năm 2021 Sài gòn thu ngân sách 382,5 ngàn tỉ đồng, trong đó thu địa phương là 263,8 ngàn tỉ, thu hộ TW là 118,7 ngàn tỉ. Nếu như Thượng hải thì Sài gòn được giữ lại toàn bộ 263,8 ngàn tỉ và thêm 20% của thu hộ là 23,7 ngàn tỉ. Tổng cộng ngân sách Sài gòn sẽ có 287,5 ngàn tỉ. Tuy nhiên, với quy định của VN thì cuối cùng SG chỉ được có hơn 80 ngàn tỉ, bằng đúng số lẻ.
Các cụ tưởng tượng, nếu có gần 300 ngàn tỉ hàng năm để chi thì SG sẽ xanh sạch đẹp như thế nào?
VN và TQ là ở hai đầu cực đoan đối nghịch nhau. TQ thì quá dồn lực vào đại đô thị, còn VN thì vắt kiệt các đại đô thị. Cách của TQ lợi là phát triển nhanh, hại là tạo ra bất bình đẳng, phân chia công dân hạng 1 hạng 2 ngay trong nước, dân tịt đẻ, rất khó trở thành nước thu nhập cao. Cách của VN thì lợi là giảm bất bình đẳng, tạo cơ hội làm giàu cho nhân dân và quan chức các tỉnh nghèo, dân yên tâm đẻ, hại là phát triển chậm, rất khó trở thành nước thu nhập trung bình khá (chứ đừng mơ gì đến cao).Vấn đề là thế này cụ ạ: Các vùng khác có thể đang kém, nhưng anh phải có quyết tâm, có lộ trình vươn lên, không thể ăn bám trung ương và các tỉnh khác mãi.
Chứ như VN lấy tỉnh giàu nuôi tỉnh nghèo, năm 1993 như vậy năm 2023 vẫn như vậy, thế thì các tỉnh cần gì phải cố gắng? Thiều bao nhiêu chạy về HN xin là xong.
Cơ chế hơn bù kém của VN sinh ra 1 đống các tỉnh ăn bám dài dài, trong đó có các tỉnh đáng ra phải tự chủ tài chính từ lâu như Nam định, Thanh hóa, Nghệ an vv Trong khi HN và nhất là SG đang có quá nhiều vấn đề mà không có tiền giải quyết.
Anh đói meo, anh phải chủ động tìm cách vươn lên. Hoặc giả anh có phương án xin/vay trong 10,15, 20 năm để tự chủ tài chính. Trung ương cũng phải có phương án nâng dần tỉ lệ giữ lại của SG, HN chứ không phải càng ngày càng vắt như hiện tại.Và khi SG có gần 300 tỷ thì rất rất nhiều tỉnh và địa phương khác cũng đói meo.
Cái gì cũng có tính 2 mặt.
Trong khoản thu 300 tỷ của SG thì đóng góp của người lao động các tỉnh lẻ khá nhiều cụ ơi!
Em thấy các anh SG kêu vụ này nhiều, nhưng nhìn cái gì cũng cần phải toàn diện. TƯ lấy tiền của SG, nhưng ngược lại cũng đầu tư cho thành phố từ các chương trình của TƯ. Như metro, như vành đai 4. Thế nên câu hỏi quan trọng hơn là chi đầu tư phát triển đã đủ chưa sau khi cân đối cả đầu tư của TƯ và địa phương, chứ không phải tôi được giữ bao nhiêu.VN và TQ là ở hai đầu cực đoan đối nghịch nhau. TQ thì quá dồn lực vào đại đô thị, còn VN thì vắt kiệt các đại đô thị. Cách của TQ lợi là phát triển nhanh, hại là tạo ra bất bình đẳng, phân chia công dân hạng 1 hạng 2 ngay trong nước, dân tịt đẻ, rất khó trở thành nước thu nhập cao. Cách của VN thì lợi là giảm bất bình đẳng, tạo cơ hội làm giàu cho nhân dân và quan chức các tỉnh nghèo, dân yên tâm đẻ, hại là phát triển chậm, rất khó trở thành nước thu nhập trung bình khá (chứ đừng mơ gì đến cao).
Vì vậy nghe ai nói VN bắt chước chính sách TQ em chỉ cười. Chính sách của VN có muôn vàn khác biệt so với TQ, khác từ tổng thể chiến lược tới quy định chi tiết.
Rất tán thưởng các post giàu thông tin và tri thức của cụ. Có 1 thông tin cho cụ là theo IMF thì VN đã ở vào mức GDP đầu người trung bình cao (trên 4.100 USD/năm). Khá lạ là IMF không chia nhỏ hơn. Từ 4.100 đến 12.800 (thu nhập cao) là 1 mức chung. Có nghĩa là theo IMF thì VN, Thái và Mã vẫn cùng mức "thu nhập trung bình cao", mà rõ ràng 3 nước đang là 3 cấp phát triển.VN và TQ là ở hai đầu cực đoan đối nghịch nhau. TQ thì quá dồn lực vào đại đô thị, còn VN thì vắt kiệt các đại đô thị. Cách của TQ lợi là phát triển nhanh, hại là tạo ra bất bình đẳng, phân chia công dân hạng 1 hạng 2 ngay trong nước, dân tịt đẻ, rất khó trở thành nước thu nhập cao. Cách của VN thì lợi là giảm bất bình đẳng, tạo cơ hội làm giàu cho nhân dân và quan chức các tỉnh nghèo, dân yên tâm đẻ, hại là phát triển chậm, rất khó trở thành nước thu nhập trung bình khá (chứ đừng mơ gì đến cao).
Vì vậy nghe ai nói VN bắt chước chính sách TQ em chỉ cười. Chính sách của VN có muôn vàn khác biệt so với TQ, khác từ tổng thể chiến lược tới quy định chi tiết.
Mình có 100 triệu dân mà gdp cỡ 4100 như cụ nói trong khi TQ có 1tyr 4 mà GDP cũng gần 13k/ng/năm rồi mới thấy quy mô khủng khiếp của họ.Rất tán thưởng các post giàu thông tin và tri thức của cụ. Có 1 thông tin cho cụ là theo IMF thì VN đã ở vào mức GDP đầu người trung bình cao (trên 4.100 USD/năm). Khá lạ là IMF không chia nhỏ hơn. Từ 4.100 đến 12.800 (thu nhập cao) là 1 mức chung. Có nghĩa là theo IMF thì VN, Thái và Mã vẫn cùng mức "thu nhập trung bình cao", mà cái đó thì hoàn toàn không phải.
Cơ chế phân bổ tài chính của VN làm giảm khoảng cách giữa các địa phương và tạo cho đất nước 1 bộ mặt tương đối hài hòa. Có điều đúng như cụ nói, nó tạo ra tâm lý quá ổn định, không có sức ép phải cố gắng vươn lên. VN rất dễ mắc phải bẫy thu nhập "trung bình của trung bình", tức là kẹt lại ở mức khoảng 7.000 đô/người/năm, thậm chí không bằng Thái lan hiện tại nếu không có thay đổi cơ bản về chính sách điều hành.
Năm 2012 tôi đi Thượng hải, ở trong khách sạn ngay cạnh Nam kinh lộ, nghĩa là đúng Trung tâm thành phố. Đi đường mệt quá đến 9 giờ mới dậy, thế mà không kiếm nổi chổ nào ăn sáng. Đường phố vắng tanh, xe cộ thưa thớt. Nếu là trung tâm HN thì giờ đó tấp nập, hàng ăn như rươi.Mình có 100 triệu dân mà gdp cỡ 4100 như cụ nói trong khi TQ có 1tyr 4 mà GDP cũng gần 13k/ng/năm rồi mới thấy quy mô khủng khiếp của họ.
Về hạ tầng giao thông cầu cống đường xá thì họ vẫn xây thêm nhưng 20 năm trước đã khá quy củ bài bản rồi. Nếu cụ sang tầm 2003-2005 thì sẽ thấy hạ tầng của họ lúc ấy đã vượt khá xa của mình bây giờ thậm chí thêm vài thập niên nữa. Bên họ dân số quá đông tạo sự cạnh trang khủng khiếp và áp lực phải vươn lên, thành phố ko hề có nhóm người trong độ tuổi lao động nào túm năm tụm ba chém gió cả. Các thành phố như Quảng Châu Tô Châu Hàng Châu... các công xưởng quy mô gia đình rất năng động và mạnh mẽ
VN 100 triệu dân, kéo GDP trung bình thêm 1.000 $ tức là phải tăng thêm 100 tỷ $ nữa. Ko dễ đâu cụ! Dù dồn lực vào đại đô thị cũng rất khó.Rất tán thưởng các post giàu thông tin và tri thức của cụ. Có 1 thông tin cho cụ là theo IMF thì VN đã ở vào mức GDP đầu người trung bình cao (trên 4.100 USD/năm). Khá lạ là IMF không chia nhỏ hơn. Từ 4.100 đến 12.800 (thu nhập cao) là 1 mức chung. Có nghĩa là theo IMF thì VN, Thái và Mã vẫn cùng mức "thu nhập trung bình cao", mà cái đó thì hoàn toàn không phải.
Cơ chế phân bổ tài chính của VN làm giảm khoảng cách giữa các địa phương và tạo cho đất nước 1 bộ mặt tương đối hài hòa. Có điều đúng như cụ nói, nó tạo ra tâm lý quá ổn định, không có sức ép phải cố gắng vươn lên. VN rất dễ mắc phải bẫy thu nhập "trung bình của trung bình", tức là kẹt lại ở mức khoảng 7.000 đô/người/năm, thậm chí không bằng Thái lan hiện tại nếu không có thay đổi cơ bản về chính sách điều hành.
Cụ nhầm thế nào chứ Đại lộ Nam Kinh ngày thường đã đông rồi, ngày lễ hay cuối tuần đi bộ người ta ủn mình đi luôn. Nam Kinh là phố đi bộ, cả dãy dài cỡ 3-4km cơ man là cửa hàng cửa hiêu, chếch góc Apple store là cái ga tàu điện Ngầm dưới đó cũng có hàng ăn cafe thoải mái, sang toà bên cạnh chỗ ngữ tư là Trung tâm thương mại to tổ chảng cụ xuống tầng hầm thứ hai có cái siêu thị Ole ấy cơ man đồ ăn từ hải sản các loại bánh, cơm lẩu, đi qua Apple cỡ trăm M nhìn bên kia đường có toà nhà sơn màu xi măng trên tầng 5-6 đi thang máy lên thẳng có cả trục hàng lẩu phải đặt trước mới có chỗ ngồi, em thì thấy khi Nam Kinh quá nhiều hàng quán mỗi cái đắt thôiNăm 2012 tôi đi Thượng hải, ở trong khách sạn ngay cạnh Nam kinh lộ, nghĩa là đúng Trung tâm thành phố. Đi đường mệt quá đến 9 giờ mới dậy, thế mà không kiếm nổi chổ nào ăn sáng. Đường phố vắng tanh, xe cộ thưa thớt. Nếu là trung tâm HN thì giờ đó tấp nập, hàng ăn như rươi.
Đúng là rất không giống nhau.
Công nhận tiktok mợ ý hayNghe TikTok 1 mợ lấy chồng ấn thì ng có học thường cũng là tầng lớp cao, dalit rất hiếm. Ng tầng lớp cao họ thà thất nghiệp ở nhà gia đình nuôi chứ k đi làm những việc thấp kém. Dalit dù có giàu có hay chức vụ cao thì vẫn bị ng đẳng cấp cao xem thường