[Funland] Tiếng Việt: Đúng và Sai - Cách dùng

Biển số
OF-214
Ngày cấp bằng
10/6/06
Số km
23,674
Động cơ
736,537 Mã lực
Nơi ở
Bơ Vơ Club
Website
www.facebook.com
Em tìm mấy hôm chẳng thấy thread này đâu cả. May có bác cù kỳ nổi lên. Em lại thấy kiểu phiên âm này rất hay, nó mang một cái gì đó rất kiều cách, đôi chút vênh váo, thể hiện này nọ: Tân Tây Lan, Ái Nhĩ Lan,... Đặc biệt từ Phi Luật Tân nghe rất hay. Tiếc là bây giờ hiện đại, giới trẻ ít sử dụng những từ này, mà phang luôn tên cúng cơm cho nhanh.

Em liệt kê phát:

Châu Âu:

Phần Lan: Finland
Bồ Đào Nha: Portugal
Tây Ban Nha: Spain
Ái Nhĩ Lan: Ireland
Đan Mạch: Denmark
Anh Cát Lợi: England
Pháp Lan Tây hoặc Phú Lang Sa: France
Nga La Tư: Russia
Ý Đại Lợi: Italia
Áo Đại Lợi: Austria
Ba Lan: Poland
Bỉ Lợi Thời: Belgium
Bảo Gia Lợi: Bulgaria
Hung Gia Lợi: Hungaria
Hy Lạp: Grecee
Lục Xâm Bảo: Luxembourg
Mã Cơ Đốn: Macedonia
Lỗ Ma Ni: Romania
Tô Cách Lan: Scotland
Tiệp Khắc: Czech
Thổ Nhĩ Kỳ: Turkey
Thụy Điển: Sweden
Thụy Sỹ: Switzerland
Đức Ý Chí: Germany

Châu Mỹ

Gia Nã Đại: Canada
Ba Tây: Brazil
Mễ Tây Cơ: Mexico
Á Căn Đình: Argentina
Chí Lợi: Chile
A Mỹ Lợi Gia: America


Châu Á

Tân Gia Ba: Singapore
Tích Lan: Srilanka
Cao Miên: Cambodia
A Phú Hãn: Afghanistan
Ấn Độ: India
Bất Đan: Bhutan
Văn Lai: Brunei
Mã Lai Tây Á: Malaysia
Miến Điện: Myanma
Ba Cơ Tư Thản: Pakistan
Thái Lan: Thailand
Phi Luật Tân: Philippines
Cao Ly: Korea

Châu Úc

Tân Tây Lan: New Zealand
Úc Đại Lợi: Australia

Châu Phi

Diệp Môn: Yemen


He he, em biết được có thế. Cụ nào bổ sung đi ạ.:6:
 
Biển số
OF-214
Ngày cấp bằng
10/6/06
Số km
23,674
Động cơ
736,537 Mã lực
Nơi ở
Bơ Vơ Club
Website
www.facebook.com
Các cụ cho em hỏi: 2 câu khác nhau gì?
1. Việt Nam quyết tâm đánh thắng Tàu Khựa.
2. Việt Nam quyết tâm đánh bại Tàu Khựa.
1. Việt Nam quyết tâm đánh, thắng bọn Tàu Khựa

2. Việt Nam quyết tâm, đánh bại bọn Tàu Khựa

Đại loại thế.:D
 

cwise

Xe container
Biển số
OF-94242
Ngày cấp bằng
6/5/11
Số km
8,605
Động cơ
486,460 Mã lực
Em liệt kê phát:

Châu Âu:

Phần Lan: Finland
Bồ Đào Nha: Portugal
Tây Ban Nha: Spain
Ái Nhĩ Lan: Ireland
Đan Mạch: Denmark
Anh Cát Lợi: England
Pháp Lan Tây hoặc Phú Lang Sa: France
Nga La Tư: Russia
Ý Đại Lợi: Italia
Áo Đại Lợi: Austria
Ba Lan: Poland
Bỉ Lợi Thời: Belgium
Bảo Gia Lợi: Bulgaria
Hung Gia Lợi: Hungaria
Hy Lạp: Grecee
Lục Xâm Bảo: Luxembourg
Mã Cơ Đốn: Macedonia
Lỗ Ma Ni: Romania
Tô Cách Lan: Scotland
Tiệp Khắc: Czech
Thổ Nhĩ Kỳ: Turkey
Thụy Điển: Sweden
Thụy Sỹ: Switzerland
Đức Ý Chí: Germany

Châu Mỹ

Gia Nã Đại: Canada
Ba Tây: Brazil
Mễ Tây Cơ: Mexico
Á Căn Đình: Argentina
Chí Lợi: Chile
A Mỹ Lợi Gia: America


Châu Á

Tân Gia Ba: Singapore
Tích Lan: Srilanka
Cao Miên: Cambodia
A Phú Hãn: Afghanistan
Ấn Độ: India
Bất Đan: Bhutan
Văn Lai: Brunei
Mã Lai Tây Á: Malaysia
Miến Điện: Myanma
Ba Cơ Tư Thản: Pakistan
Thái Lan: Thailand
Phi Luật Tân: Philippines
Cao Ly: Korea

Châu Úc

Tân Tây Lan: New Zealand
Úc Đại Lợi: Australia

Châu Phi

Diệp Môn: Yemen


He he, em biết được có thế. Cụ nào bổ sung đi ạ.:6:
Hố hố, hình như em thấy trong mấy cuốn truyện chưởng hay có phiên âm kiểu này.
 

cwise

Xe container
Biển số
OF-94242
Ngày cấp bằng
6/5/11
Số km
8,605
Động cơ
486,460 Mã lực
Các cụ cho em hỏi: 2 câu khác nhau gì?
1. Việt Nam quyết tâm đánh thắng Tàu Khựa.
2. Việt Nam quyết tâm đánh bại Tàu Khựa.
Emn search trên mạng này: http://vietgle.vn/diendan/showthread.php/6616-ao-am-ao-lanh-danh-thang-danh-bai
Áo ấm, Áo lạnh, về mặt ý nghĩa, đều chỉ một loại áo mặc để chống rét trong mùa lạnh. Cái khác nhau là về mặt cấu tạo từ. Đây là 2 Danh ngữ (cụm danh từ) đang có xu hướng trở thành danh từ ghép, trong đó, yếu tố thứ nhất (Áo) là danh từ trung tâm, yếu tố thứ hai (Ấm, Lạnh) là định ngữ hạn định ý nghĩa của yếu tố thứ nhất (Áo): Ấm= để mặc cho ấm; Lạnh= để chống lạnh. Như vậy, hai từ Ấm, Lạnh tuy trái nghĩa khi đứng độc lập, nhưng khi nằm trong danh ngữ (hoặc từ ghép) nói trên, chúng có ý nghĩa tương đương.

Với Đánh bại, Đánh thắng, cũng tương tự như trên, nhưng ở đây là hai Động ngữ (cụm động từ). Yếu tố thứ nhất (Đánh= động từ), yếu tố thứ hai (Thắng, Bại) là Bổ ngữ cho Động từ nói trên: đánh (cho địch) bại, đánh (cho đến khi ta) thắng...

Xin có vài lời ngắn gọn như vậy, để thấy tiếng Việt phong phú, sinh động đến chừng nào!

BÙI XUÂN LÂM,

GV Ngữ văn.
 

o0NewDriver0o

Xe buýt
Biển số
OF-59882
Ngày cấp bằng
24/3/10
Số km
877
Động cơ
450,750 Mã lực
Các cụ đổ lỗi cho giáo dục, em e là chưa chuẩn. Giáo dục thời nay, có nhiều cái khó hơn ngày xưa các cụ ợ.
- Thứ nhất: Về cơ chế quy định bậc tiểu học không được phép cho lưu ban.
- Thứ hai: Tại phụ huynh chúng ta, do đẻ ít nên bây giờ rất nhiều cậu ấm, cô chiêu đi học được gia đình bảo hộ kiểu " bất khả xâm phạm". Thử hỏi chúng ta ngày xưa đi học như thế nào? "Nhất tự vi sư, bán tự vi sư". Làm gì có chạy điểm, chạy trường, chạy lớp. Nếu các cụ đã có con đi học, các cụ thử để ý xem có thấy ghen tị khi con mình kém hơn con người khác, thế là tìm mọi cách để cho con cái mình có điểm tốt, làm cho con cái dần dần sinh thói ỷ lại. Cô mắng 1 câu về mách bố mẹ, thế là hầm hầm đi kiện...
- Thứ ba: Thời bây giờ có quá nhiều cám dỗ làm cho con cái mất tập trung lên học hành chểnh mảng.
Giáo dục là trách nhiệm của gia đình, nhà trường và toàn xã hội chứ không phải chỉ do cô ở trường.
Đôi khi các bậc làm cha làm mẹ chúng ta cứ tưởng mình là số 1, nhưng thực ra có mấy người trong chúng ta đã tìm hiểu và học cách làm cha mẹ chưa hay là chỉ làm theo bản năng. Ở các nước phát triển, có rất nhiều tài liệu và các khóa học làm cha mẹ cho các đôi vợ chồng trẻ chuẩn bị có con. Tôi nghĩ, chũng ta chúng cần phải học theo họ. Có như vậy mới mong thế hệ trẻ được giáo dục bài bản, còn không thì chúng ta vẫn mãi là anamit.
 

DiCham

Walking...
Tưởng nhớ
Biển số
OF-40
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
3,873
Động cơ
619,660 Mã lực
Nơi ở
loanh quanh, alo cho nhanh!
Các cụ đổ lỗi cho giáo dục, em e là chưa chuẩn. Giáo dục thời nay, có nhiều cái khó hơn ngày xưa các cụ ợ.
- Thứ nhất: Về cơ chế quy định bậc tiểu học không được phép cho lưu ban.
- Thứ hai: Tại phụ huynh chúng ta, do đẻ ít nên bây giờ rất nhiều cậu ấm, cô chiêu đi học được gia đình bảo hộ kiểu " bất khả xâm phạm". Thử hỏi chúng ta ngày xưa đi học như thế nào? "Nhất tự vi sư, bán tự vi sư". Làm gì có chạy điểm, chạy trường, chạy lớp. Nếu các cụ đã có con đi học, các cụ thử để ý xem có thấy ghen tị khi con mình kém hơn con người khác, thế là tìm mọi cách để cho con cái mình có điểm tốt, làm cho con cái dần dần sinh thói ỷ lại. Cô mắng 1 câu về mách bố mẹ, thế là hầm hầm đi kiện...
- Thứ ba: Thời bây giờ có quá nhiều cám dỗ làm cho con cái mất tập trung lên học hành chểnh mảng.
Giáo dục là trách nhiệm của gia đình, nhà trường và toàn xã hội chứ không phải chỉ do cô ở trường.
Đôi khi các bậc làm cha làm mẹ chúng ta cứ tưởng mình là số 1, nhưng thực ra có mấy người trong chúng ta đã tìm hiểu và học cách làm cha mẹ chưa hay là chỉ làm theo bản năng. Ở các nước phát triển, có rất nhiều tài liệu và các khóa học làm cha mẹ cho các đôi vợ chồng trẻ chuẩn bị có con. Tôi nghĩ, chũng ta chúng cần phải học theo họ. Có như vậy mới mong thế hệ trẻ được giáo dục bài bản, còn không thì chúng ta vẫn mãi là anamit.
Cả 3 gạch đầu dòng ở trên, bác đều nói tới vấn đề xã hội. Topic này em mở để mọi người bàn luận thuần túy trên lĩnh vực "kỹ thuật tiếng Việt", bỏ qua yếu tố môi trường giáo dục, môi trường gia đình...v.v. Nó giống như chuyện: trong 1 gia đình bố mẹ cùng nói ngọng nhưng biết chắc chắn "lói ngọng" là sai, và dạy con rằng: "nói ngọng mới đúng" chứ bố mẹ do nói quen rồi, "lói ngọng là sai đấy!".

Chuyện của bác đề cập tới thì rất khó giải quyết vì "mỗi cây mỗi hoa", như bác nói "Ở các nước phát triển, có rất nhiều tài liệu và các khóa học làm cha mẹ cho các đôi vợ chồng trẻ chuẩn bị có con","chũng ta chúng cần phải học theo họ" mà quên rằng phải áp dụng/cải biên/biến đổi phù hợp với văn hóa của Việt Nam, e rằng sẽ ra 1 lớp nửa tây nửa ta, nói cả tiếng nước ngoài lẫn tiếng Việt đều không chuẩn, không biết nó là cái gì nữa!

Hướng ngoại, để học cái tốt, áp dụng vào tình hình hiện tại, nếu không khéo sẽ thành nửa mùa... em ngại cái này lắm!
 

DiCham

Walking...
Tưởng nhớ
Biển số
OF-40
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
3,873
Động cơ
619,660 Mã lực
Nơi ở
loanh quanh, alo cho nhanh!
Vụ bác Bụp đưa ra, thú thực em vẫn thấy nó.... thế nào ý, không quen. Có lẽ là em bị theo logic hoặc do em học tiếng Latinh nó quen rồi, chuyển từ Anh/Pháp sang Tàu rồi lại chuyển sang tiếng Việt, em thấy nó lòng vòng, cá nhân em thì thích rút gọn, chơi thẳng từ tiếng gốc sang tiếng Việt (dù em có thời gian nhập môn tiếng Trung Quốc, vẫn không quen được).
Ví dụ thế này: Cô-Cưa-Cô-Lưa, thày em dạy thế, và có giải thích: Cô-lưa là "Khả lạc"! Khả lạc... có ai mà liên hệ được với cái loại nước uống có tên rất thông dụng là Cola? Gặp quả này thì dễ đập đầu vào tường lắm :P :))
 

metalins

Xe tăng
Biển số
OF-69519
Ngày cấp bằng
30/7/10
Số km
1,720
Động cơ
445,299 Mã lực
Các cụ cho em hỏi: 2 câu khác nhau gì?
1. Việt Nam quyết tâm đánh thắng Tàu Khựa.
2. Việt Nam quyết tâm đánh bại Tàu Khựa.
Ngôn ngữ nào cũng có ngữ cảnh này mà cụ, trừ khi cụ thay từ BẠI thành từ THUA :D. Em ví dụ TA nhé:

1. We shall win China on the battle
2. We shall defeat China on the battle
 

tratida

Xe container
Biển số
OF-75669
Ngày cấp bằng
17/10/10
Số km
9,674
Động cơ
517,847 Mã lực
Các cụ phân biệt hộ em hai câu này khác nhau gì không ạ :
-Nói nhiều quá
-Nói quá nhiều

Đây chỉ là một ví dụ điển hình :D
Em nghĩ ghép thêm vào mới thể hiện rõ
Từ quá bổ nghĩa cho "nói nhiều" hoặc "quá nhiều" bổ nghĩa cho từ nói --> Nói quá nhiều là ý nghĩa mạnh hơn , tính chất lâu dài thường xuyên.
Ví dụ:

nó hay nói nhiều quá
nó thường xuyên nói quá nhiều
(đổi từ hay và thường xuyên nghe không thuận bằng)
 

tratida

Xe container
Biển số
OF-75669
Ngày cấp bằng
17/10/10
Số km
9,674
Động cơ
517,847 Mã lực
Các cụ cho em hỏi: 2 câu khác nhau gì?
1. Việt Nam quyết tâm đánh thắng Tàu Khựa.
--> Có thể win-win thì sao (cái này dùng thể thao thì hơn). Hoặc ta coi "việc" đánh là 1 kế hoạch, 1 ván cờ cần phải đạt được --> ý nghĩa về mặt chiến lược/kế hoạch
2. Việt Nam quyết tâm đánh bại Tàu Khựa.
--> Kiểu 1 mất 1 còn , hoặc cả hai cùng mất --> ý nghĩa mạnh về mặt thực thi (Kế hoạch là đánh thắng, mục tiêu cụ thể là đánh bại -->thì mới thắng)
Ôi đau đầu phết, em đoán thế đúng không ạ ?
 
Biển số
OF-214
Ngày cấp bằng
10/6/06
Số km
23,674
Động cơ
736,537 Mã lực
Nơi ở
Bơ Vơ Club
Website
www.facebook.com
Các cụ phân biệt hộ em hai câu này khác nhau gì không ạ :
-Nói nhiều quá
-Nói quá nhiều

Đây chỉ là một ví dụ điển hình :D
Theo em, 2 câu đấy khác nhau như sau:

1. Nói nhiều quá!

Đây là câu trực tiếp, đối tượng thứ nhất nói với đối tượng thứ 2 về hành vi của đối tượng thứ 2. VD: Mày nói nhiều quá!

2. Nói quá nhiều.

Đây là câu đối tượng thứ nhất dùng để kể lại hành vi của đối tượng thứ 2 về hành vi của đối tượng thứ 3. VD: Thằng ấy nói quá nhiều.
 

cwise

Xe container
Biển số
OF-94242
Ngày cấp bằng
6/5/11
Số km
8,605
Động cơ
486,460 Mã lực

cwise

Xe container
Biển số
OF-94242
Ngày cấp bằng
6/5/11
Số km
8,605
Động cơ
486,460 Mã lực
Theo em, 2 câu đấy khác nhau như sau:

1. Nói nhiều quá!

Đây là câu trực tiếp, đối tượng thứ nhất nói với đối tượng thứ 2 về hành vi của đối tượng thứ 2. VD: Mày nói nhiều quá!

2. Nói quá nhiều.

Đây là câu đối tượng thứ nhất dùng để kể lại hành vi của đối tượng thứ 2 về hành vi của đối tượng thứ 3. VD: Thằng ấy nói quá nhiều.
Em hoàn toàn nhất trí về cách giải thích này. Vì em hay ở trong cả hai tình trạng nói trên. :))
 

cwise

Xe container
Biển số
OF-94242
Ngày cấp bằng
6/5/11
Số km
8,605
Động cơ
486,460 Mã lực
Vụ bác Bụp đưa ra, thú thực em vẫn thấy nó.... thế nào ý, không quen. Có lẽ là em bị theo logic hoặc do em học tiếng Latinh nó quen rồi, chuyển từ Anh/Pháp sang Tàu rồi lại chuyển sang tiếng Việt, em thấy nó lòng vòng, cá nhân em thì thích rút gọn, chơi thẳng từ tiếng gốc sang tiếng Việt (dù em có thời gian nhập môn tiếng Trung Quốc, vẫn không quen được).
Ví dụ thế này: Cô-Cưa-Cô-Lưa, thày em dạy thế, và có giải thích: Cô-lưa là "Khả lạc"! Khả lạc... có ai mà liên hệ được với cái loại nước uống có tên rất thông dụng là Cola? Gặp quả này thì dễ đập đầu vào tường lắm :P :))
Em nghĩ cái này là do môi trường sinh sống, học tập và lao động.
 

cwise

Xe container
Biển số
OF-94242
Ngày cấp bằng
6/5/11
Số km
8,605
Động cơ
486,460 Mã lực
Cả 3 gạch đầu dòng ở trên, bác đều nói tới vấn đề xã hội. Topic này em mở để mọi người bàn luận thuần túy trên lĩnh vực "kỹ thuật tiếng Việt", bỏ qua yếu tố môi trường giáo dục, môi trường gia đình...v.v. Nó giống như chuyện: trong 1 gia đình bố mẹ cùng nói ngọng nhưng biết chắc chắn "lói ngọng" là sai, và dạy con rằng: "nói ngọng mới đúng" chứ bố mẹ do nói quen rồi, "lói ngọng là sai đấy!".

Chuyện của bác đề cập tới thì rất khó giải quyết vì "mỗi cây mỗi hoa", như bác nói "Ở các nước phát triển, có rất nhiều tài liệu và các khóa học làm cha mẹ cho các đôi vợ chồng trẻ chuẩn bị có con","chũng ta chúng cần phải học theo họ" mà quên rằng phải áp dụng/cải biên/biến đổi phù hợp với văn hóa của Việt Nam, e rằng sẽ ra 1 lớp nửa tây nửa ta, nói cả tiếng nước ngoài lẫn tiếng Việt đều không chuẩn, không biết nó là cái gì nữa!

Hướng ngoại, để học cái tốt, áp dụng vào tình hình hiện tại, nếu không khéo sẽ thành nửa mùa... em ngại cái này lắm!
Người khác lại bẩu cái đó nó làm phong phú văn hóa, đa dạng văn hóa bác nhẩy. :))
 

thoatlut

Xe tải
Biển số
OF-23621
Ngày cấp bằng
6/11/08
Số km
445
Động cơ
497,120 Mã lực
Em liệt kê phát:

Châu Âu:

Phần Lan: Finland
Bồ Đào Nha: Portugal
Tây Ban Nha: Spain
Ái Nhĩ Lan: Ireland
Đan Mạch: Denmark
Anh Cát Lợi: England
Pháp Lan Tây hoặc Phú Lang Sa: France
Nga La Tư: Russia
Ý Đại Lợi: Italia
Áo Đại Lợi: Austria
Ba Lan: Poland
Bỉ Lợi Thời: Belgium
Bảo Gia Lợi: Bulgaria
Hung Gia Lợi: Hungaria
Hy Lạp: Grecee
Lục Xâm Bảo: Luxembourg
Mã Cơ Đốn: Macedonia
Lỗ Ma Ni: Romania
Tô Cách Lan: Scotland
Tiệp Khắc: Czech
Thổ Nhĩ Kỳ: Turkey
Thụy Điển: Sweden
Thụy Sỹ: Switzerland
Đức Ý Chí: Germany

Châu Mỹ

Gia Nã Đại: Canada
Ba Tây: Brazil
Mễ Tây Cơ: Mexico
Á Căn Đình: Argentina
Chí Lợi: Chile
A Mỹ Lợi Gia: America


Châu Á

Tân Gia Ba: Singapore
Tích Lan: Srilanka
Cao Miên: Cambodia
A Phú Hãn: Afghanistan
Ấn Độ: India
Bất Đan: Bhutan
Văn Lai: Brunei
Mã Lai Tây Á: Malaysia
Miến Điện: Myanma
Ba Cơ Tư Thản: Pakistan
Thái Lan: Thailand
Phi Luật Tân: Philippines
Cao Ly: Korea

Châu Úc

Tân Tây Lan: New Zealand
Úc Đại Lợi: Australia

Châu Phi

Diệp Môn: Yemen


He he, em biết được có thế. Cụ nào bổ sung đi ạ.:6:
Cá nhân em kn ủng hộ cách gọi như thế. vì nó bị hoán đổi qua 2 lần, từ tiếng bản ngữ sang tiếng TQ quốc và sau đó mới sang tiếng việt. Tam sao thất bản, nó kn còn giữ được âm chuẩn ban đầu nữa nên rất gây khó khăn cho người dùng. Lại phải suy luận đến 2 lần mới ra gốc. đó cũng là lý do nó tự mai một do kn tiện dụng cho xu hướng hiện đại, đơn giản...
 

thoatlut

Xe tải
Biển số
OF-23621
Ngày cấp bằng
6/11/08
Số km
445
Động cơ
497,120 Mã lực
Các cụ phân biệt hộ em hai câu này khác nhau gì không ạ :
-Nói nhiều quá
-Nói quá nhiều

Đây chỉ là một ví dụ điển hình :D
thực ra TA cũng có cái này

-Talk too much
- too much talking

nhưng họ hoàn thiện hơn vì danh động từ của họ được phân biệt roc ràng kể cả lúc nói lẫn lúc viết
 

thoatlut

Xe tải
Biển số
OF-23621
Ngày cấp bằng
6/11/08
Số km
445
Động cơ
497,120 Mã lực
Em ủng hộ các cụ cái này
 

cwise

Xe container
Biển số
OF-94242
Ngày cấp bằng
6/5/11
Số km
8,605
Động cơ
486,460 Mã lực
Cá nhân em kn ủng hộ cách gọi như thế. vì nó bị hoán đổi qua 2 lần, từ tiếng bản ngữ sang tiếng TQ quốc và sau đó mới sang tiếng việt. Tam sao thất bản, nó kn còn giữ được âm chuẩn ban đầu nữa nên rất gây khó khăn cho người dùng. Lại phải suy luận đến 2 lần mới ra gốc. đó cũng là lý do nó tự mai một do kn tiện dụng cho xu hướng hiện đại, đơn giản...
Đúng là việc sử dụng như này rất khó hiểu, suy luận rồi hỏi han lung tung, nên chỉ những người có xu hướng hoài cổ mới thích.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top