- Biển số
- OF-53935
- Ngày cấp bằng
- 30/12/09
- Số km
- 754
- Động cơ
- 457,504 Mã lực
Đúng là không thuộc cụ ợ thảo nào nó toàn ra cái đỏ đỏ"dáy" và "***" có thay đổi về âm nên không thuộc xu hướng này.
Đúng là không thuộc cụ ợ thảo nào nó toàn ra cái đỏ đỏ"dáy" và "***" có thay đổi về âm nên không thuộc xu hướng này.
Em móc được cái này, coi như ví dụ khi không có hướng dẫn tử tế từ cô giáo và cả phụ huynh:
Nguồn: internet!
Em hiểu.... ý bác nhắc đến con nganVăn và thái độ cháu này mới gọi là "giả mang"!
Ps: Từ "giả mang" là em đọc được một bài văn trên mạng, nhiều câu gây choáng, nhưng riêng câu " Quân giặc vô cùng độc ác, chúng sông vào đánh tất cả mọi người, cả bà chửa cũng bị chúng đánh rất giả mang!"
Hic hic...
Ôi bác thông minh quá, đúng " con ngan" rồi đấy! Hi hi...Em hiểu.... ý bác nhắc đến con ngan
Nhiễm "Sát thủ đầu mưng mủ" mà bác! Ai đó chê quyển đó, nhưng em thấy là được, đơn thuần là minh họa lại cái hiện tại ngôn ngữ. Có nhiều cái em chưa nghe thấy ở đâu bao giờ, đọc mới thấy là có người sử dụng thế....Ôi bác thông minh quá, đúng " con ngan" rồi đấy! Hi hi...
có khi người viết nói đúng ý thì sao hả cụVăn và thái độ cháu này mới gọi là "giả mang"!
Ps: Từ "giả mang" là em đọc được một bài văn trên mạng, nhiều câu gây choáng, nhưng riêng câu " Quân giặc vô cùng độc ác, chúng sông vào đánh tất cả mọi người, cả bà chửa cũng bị chúng đánh rất giả mang!"
Hic hic...
Nhiễm "Sát thủ đầu mưng mủ" mà bác! Ai đó chê quyển đó, nhưng em thấy là được, đơn thuần là minh họa lại cái hiện tại ngôn ngữ. Có nhiều cái em chưa nghe thấy ở đâu bao giờ, đọc mới thấy là có người sử dụng thế....
Em không hiểu ý cụ lắm, đây là cháu nó viết theo đúng kiểu phát âm của miền Nam mà!có khi người viết nói đúng ý thì sao hả cụ
Thú thực là em thấy vụ chuyển ngữ của HNM đọc như ăn cơm sạn. Toàn phải định thần lại để hiểu cái phiên âm kia nó là cái gì, mệt hết cả đầu. Mà chắc gì phiên âm ra người ta đã hiểu, âm cái thì theo tiếng Pháp, cái thì theo tiếng Anh, nghe lộc cộc bỏ xừ.Hôm nay em lại hầu các cụ 1 vấn đề trước đây là khá nóng đó là việc phiên âm các danh từ riêng tiếng nước ngoài sang tiếng Việt. Có thời gian em thấy có hẳn 1 quy định bắt buộc về việc này trên các báo chí, báo ND và HNM là 2 báo đi đầu trong việc này nhưng bây giờ em k hiểu cái quy định này còn được chấp hành triệt để hoặc có đúng hay hay không nữa khi bảng vàng mắc lỗi chính tả em đã nêu ở thớt này có nhiều cơ quan báo chí lớn. Không hiểu các cụ thế nào chứ em đọc những phiên âm này nhiều khi không nhịn được cười (có lúc còn chửi đổng nữa) những phiên âm này như 1 kiểu biến dạng ngôn ngữ vì các từ phiên âm đó nhiều từ không có nghĩa trong tiếng Việt. Em đơn cử vài ví dụ Leonardo di ser Piero da Vinci p.âm là Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi; Francis Henry p.âm là Phơrăngxít Henri... thậm chí SGK của Việt Nam còn phiên âm sai tên của luật sư nổi tiếng Loseby - người đã bào chữa và bảo vệ thành công cho Tống Văn Sơ (tức Hồ Chí Minh) tại tòa án Hồng Kông năm 1931 là Lô-dơ- bai (trong khi phiên âm đúng là Lô-dơ -bi) đến nỗi Bảo tàng Hồ Chí Minh phải có văn bản gửi Bộ trưởng Bộ GD-ĐT yêu cầu phải sửa lại . Hay 1 ví dụ rất gần với với OF thương hiệu Lexus có cụ đọc là Li xớt có cụ lại đọc là Lếch xù :71:. Việc phiên âm lại còn gặp nhưng tình huống nửa khóc nửa cười đó là phiên âm các tên riêng của Lào hoặc Thái Lan, gì chứ vần "ít" hoặc "mít" thì hơi bị nhiều rồi, nói dại có cụ Lào hay cụ Thái nào mà có tên phiên âm là ...mứt thì đến bó tay mất . Em không tiện nêu các cụ tự lấy ví dụ nhá.. Đặc biệt có nhưng trường hợp phiên âm còn làm mất hẳn tên hoặc các nhãn hiệu thương mại nổi tiếng (mà đúng ra phải để nguyên mới đúng). Em có hẳn bằng chứng về việc này
Mời Các cụ chém thêm với em!
Cụ tầm đc quả "Quét tần" hay đới, em cũng 1 lần bị ớ ớ vì sim BI LaiThú thực là em thấy vụ chuyển ngữ của HNM đọc như ăn cơm sạn. Toàn phải định thần lại để hiểu cái phiên âm kia nó là cái gì, mệt hết cả đầu. Mà chắc gì phiên âm ra người ta đã hiểu, âm cái thì theo tiếng Pháp, cái thì theo tiếng Anh, nghe lộc cộc bỏ xừ.
Riêng vụ "Quét tần" hoặc "Sinh gum" thì hãng cố tình chuyển để người dân dễ tiếp cận với thương hiệu của họ, không thuộc về lỗi chính tả hay gì cả.
Lúc đầu em thấy viết "SIM BI LAI" mà ngớ ngẩn luôn, nghĩ mãi không biết là cái loại gì
Em xin phép bắt lỗi bác: Câu "Ps:........." của bác chưa hoàn thành nhé.Văn và thái độ cháu này mới gọi là "giả mang"!
Ps: Từ "giả mang" là em đọc được một bài văn trên mạng, nhiều câu gây choáng, nhưng riêng câu " Quân giặc vô cùng độc ác, chúng sông vào đánh tất cả mọi người, cả bà chửa cũng bị chúng đánh rất giả mang!"
Hic hic...
Đúng trính tả trắc dư lày: Xim Pi NaiThú thực là em thấy vụ chuyển ngữ của HNM đọc như ăn cơm sạn. Toàn phải định thần lại để hiểu cái phiên âm kia nó là cái gì, mệt hết cả đầu. Mà chắc gì phiên âm ra người ta đã hiểu, âm cái thì theo tiếng Pháp, cái thì theo tiếng Anh, nghe lộc cộc bỏ xừ.
Riêng vụ "Quét tần" hoặc "Sinh gum" thì hãng cố tình chuyển để người dân dễ tiếp cận với thương hiệu của họ, không thuộc về lỗi chính tả hay gì cả.
Lúc đầu em thấy viết "SIM BI LAI" mà ngớ ngẩn luôn, nghĩ mãi không biết là cái loại gì
Vụ đảo vị trí dẫn đến thay đổi nghĩa thì ngôn ngữ nào cũng có mà bác...Em lang thang bắt gặp cái này . Phong ba bão táp chắc là đây rồi.
Một bằng chứng "đanh thép" và "dã man" cho thấy Quan chức OF cực kỳ quan "niêu", xa rời thực tế địa phương.T......
Riêng vụ "Quét tần" hoặc "Sinh gum" thì hãng cố tình chuyển để người dân dễ tiếp cận với thương hiệu của họ, không thuộc về lỗi chính tả hay gì cả.
Lúc đầu em thấy viết "SIM BI LAI" mà ngớ ngẩn luôn, nghĩ mãi không biết là cái loại gì
Đúng là có hai nghĩa, nghĩa tiêu cực là: khi muốn chửi một cái gì đó vì bất lực, ví dụ hiện tượng tranh giành không xếp theo thứ tự đến lượt. Ta cảm thán: Yêu lắm quê mình ơi. Hoặc mỉa mai ai đó: một em teen xinh đẹp, miệng phun châu nhả ngọc: ta nói: yêu lắm í (hay "ý" nhỉ?) một nét đẹp.Vụ đảo vị trí dẫn đến thay đổi nghĩa thì ngôn ngữ nào cũng có mà bác...
Từ lâu em thấy có 1 cách hành văn mà trước ít thấy, hoặc sử dụng rất hãn hữu, nhưng giờ như là 1 mốt của các tay phóng viên:
"Cần lắm một tấm lòng"
"Yêu lắm một nét đẹp"
Cách hành văn này nghe thì có vẻ văn hoa nhưng thú thực là em thấy khó chịu khi đọc.
Trước đây chỉ thấy một vài ví dụ: "Yêu lắm, quê mình ơi!" như một tiếng cảm thán, nhưng khi lạm dụng, bỏ ý cảm thán đi thì em thấy nó kệch cỡm làm sao ý!
Các bác có thấy vậy???
Nó tuơng đuơng với mức độ mất giá của VND, đúng không bác? em so sánh nếu đúng bác vote em.Iem nghĩ là do giáo dục cứ chạy theo thành tích. Hồi xưa em đi học, một lớp có dăm ba chú học sinh giỏi, hơn chục chú tinh tướng, còn đâu là trung bình và yếu.
Bi giờ thì cả lớp đều học sinh giỏi, thằng nào ngu lắm lắm thì mới bị tinh tướng.
Hôm nọ có người nói với em thế này : "Nỡm! thế mà cứ để phải chờ mãi" (đại loại cũng giống mấy câu trên của cụ) thế mà em chả thấy khó chịu tý nàoVụ đảo vị trí dẫn đến thay đổi nghĩa thì ngôn ngữ nào cũng có mà bác...
Từ lâu em thấy có 1 cách hành văn mà trước ít thấy, hoặc sử dụng rất hãn hữu, nhưng giờ như là 1 mốt của các tay phóng viên:
"Cần lắm một tấm lòng"
"Yêu lắm một nét đẹp"
Cách hành văn này nghe thì có vẻ văn hoa nhưng thú thực là em thấy khó chịu khi đọc.
Trước đây chỉ thấy một vài ví dụ: "Yêu lắm, quê mình ơi!" như một tiếng cảm thán, nhưng khi lạm dụng, bỏ ý cảm thán đi thì em thấy nó kệch cỡm làm sao ý!
Các bác có thấy vậy???