[TT Hữu ích] Tiếng Việt: Đúng và Sai - Cách dùng

ongdatbgi

Xe máy
Biển số
OF-60021
Ngày cấp bằng
26/3/10
Số km
54
Động cơ
442,790 Mã lực
Khó thật. Vần uya có ít từ quá
 

88T8-8888

Xe tải
Biển số
OF-139106
Ngày cấp bằng
19/4/12
Số km
269
Động cơ
370,960 Mã lực
Nơi ở
White house
e nói thật ở mềnh động đến cái gì chẳng có vấn đề.ko thối ít thì thối hẳn.ko thối nhiều thì thối nát.
 

DiCham

Walking...
Tưởng nhớ
Biển số
OF-40
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
4,292
Động cơ
619,660 Mã lực
Nơi ở
loanh quanh, alo cho nhanh!
... ngoài khuya ra thì đúng là chả có từ nào Việt mà mang vần -uya cả....

Soạn sách củ chuối!
 
Biển số
OF-214
Ngày cấp bằng
10/6/06
Số km
24,990
Động cơ
935,772 Mã lực
Nơi ở
Bơ Vơ Club
Website
www.facebook.com
... ngoài khuya ra thì đúng là chả có từ nào Việt mà mang vần -uya cả....

Soạn sách củ chuối!
Em tìm thêm được một từ, có điều cũng đếch phải từ thuần Việt: Đuya-ra
 

ynhi2208

Xe điện
Biển số
OF-80429
Ngày cấp bằng
16/12/10
Số km
2,242
Động cơ
435,741 Mã lực
Nơi ở
Bốn bể là nhà,quê hương chỉ một
Theo các cụ con xí ngầu viết là xúc xắc hay súc sắc ạ.
Em search Google thì toàn bộ là xúc xắc,tuy nhiên trong sách giáo khoa Đại số 10 thì là súc sắc .
 

DiCham

Walking...
Tưởng nhớ
Biển số
OF-40
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
4,292
Động cơ
619,660 Mã lực
Nơi ở
loanh quanh, alo cho nhanh!
Cả 2 cách viết đều hay dùng và có nghĩa giống nhau, nhưng thường cùng phụ âm "Xúc xắc" hoặc "Súc sắc". Em chưa thấy ai viết "xúc sắc" hay "súc xắc" cả.
Tại sao thế thì không rõ, có bác nào biết thì xin chỉ giáo...
 

Laoba

Xe điện
Biển số
OF-87848
Ngày cấp bằng
9/3/11
Số km
4,933
Động cơ
444,038 Mã lực
Báo với chí còn sai chính tả thế này ko hiểu sinh ra ông tổng biên tập làm gì?

Trong bài khách hàng sẽ thế nào khi Beeline bị xóa sổ thay vì phải viết là xóa sổ thì báo lại viết là xóa xổ mà ngay hàng tít mới chết chứ? Bài đây ợ:
http://docbao.vn/News.aspx?cid=30&id=135548&d=25042012
Khách hàng sẽ thế nào khi Beeline bị xóa xổ?
Thứ Tư, 25/04/2012 --- cập nhật 08:40 GMT+7


Chỉ còn 6 tháng nữa là thương hiệu Beeline bị xóa sổ tại Việt Nam. Nhiều người dùng Beeline đang khá băn khoăn về vấn đề này, không biết họ có bị mất số thuê bao và nhà mạng sẽ làm gì để bảo đảm cho quyền lợi cho khách hàng?

>> Beeline “biến mất” vì cạnh tranh bằng giá rẻ?

Theo chị Phạm Minh Hằng, Account Manager của T&A Ogilvy, đại diện truyền thông của Beeline, trước mắt những người dùng Beeline vẫn yên tâm vì thương hiệu này vẫn hoạt động ở Việt Nam trong vòng 6 tháng tới. Những dịch vụ, chương trình khuyến mãi của Beeline vẫn được nhà mạng đảm bảo. Còn sau 6 tháng, khi thương hiệu Beeline rút khỏi Việt Nam, Gtel Mobile có thể xem xét xin mở mạng di động mới, hoặc thay đổi tên thương hiệu… Tuy nhiên, các kế hoạch vẫn đang được xem xét và sẽ được nhà mạng công bố trong thời gian sớm nhất. Song, bằng cách nào đi nữa thì Gtel Mobile vẫn luôn đặt quyền lợi của khách hàng lên hàng đầu.
Theo thông cáo của Gtel Mobile gửi đến báo chí, hiện Gtel Mobile đang hợp tác với các cơ quan, ban ngành liên quan để hoàn thành mọi thủ tục chuyển đổi cổ phần. Theo thỏa thuận, Gtel Mobile sẽ không dùng thương hiệu Beeline sau 6 tháng kể từ ngày chuyển giao. Ngoài thời điểm đó, đơn vị này sẽ xây dựng một tên thương hiệu mới phù hợp với những tiêu chí và đường lối kinh doanh đã đề ra.

Ông Nguyễn Văn Dư, Phó tổng giám đốc Gtel Mobile khẳng định, vẫn cung cấp dịch vụ viễn thông di động tại Việt Nam. “Chúng tôi sẽ tiếp tục đầu tư và triển khai tiếp các dịch vụ thông tin di động. Tất cả thuê bao của Beeline đều được đảm bảo quyền lợi của mình", ông Dư nói.

Tuy nhiên, hầu hết khách hàng của Beeline đều thắc mắc, liệu khi Beeline rút khỏi Việt Nam, họ có giữ được số thuê bao mà mình đã dùng lâu nay không? Đặc biệt, những khách hàng đang dùng gói cước sim tỷ phú của Beeline với thời hạn khuyến mãi lên tới 10 năm, song thời gian họ được hưởng khuyến mãi tới nay mới được hơn 1 năm, thì nhà mạng sẽ giải quyết như thế nào?


Theo ông Tào Đức Thắng, Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật của Viettel Telecom, thực ra việc Beeline rút khỏi Việt Nam chỉ là rút về thương hiệu, còn mạng thì không có gì thay đổi. Nếu Gtel Mobile xin đổi tên thành thương hiệu khác, người dùng vẫn giữ nguyên được số thuê bao của mình, cũng như các dịch vụ, quyền lợi, khuyến mãi mà mình được hưởng. Chất lượng mạng cũng vẫn vậy, không có gì thay đổi, trừ khi Gtel Mobile đầu tư cải tiến.
Thực ra một mạng di động dù ít hay nhiều khách hàng, dù kinh doanh thua lỗ hay lợi nhuận lớn, thì họ vẫn có một nhóm khách hàng trung thành nhất định. Thực tế, cũng có những người dùng Beeline mấy năm nay, và họ không muốn phải thay đổi số điện thoại quen thuộc của mình. Tuy nhiên, nếu thay đổi thương hiệu Beeline thành 1 cái tên khác mà vẫn giữ được số thuê bao cũ, các khách hàng này cho biết không thành vấn đề.

Một đại diện của Vinaphone cho hay, quan trọng là Gtel Mobile cần tính cách nào để vẫn đầu tư tiếp vào dịch vụ di động mà nâng cao được doanh thu, chứ việc xin mở mạng mới hay thay đổi tên thương hiệu thì quá đơn giản. Song mở mạng mới, thay đổi thương hiệu để làm gì nếu tình hình kinh doanh vẫn tiếp tục thua lỗ?

Theo số liệu công bố của Tập đoàn Vimpelcom đối với mạng di động con Beeline tại thị trường Việt Nam, doanh thu trung bình của một thuê bao (ARPU) vào quý 4/2011 chỉ 0,9 USD mỗi tháng, quý 3/2011 là 0,7 USD. Trong khi đó, với các mạng di động lớn tại Việt Nam, ARPU bình quân 2011 của Viettel là 4 USD, MobiFone khoảng 5 USD.

Như vậy, doanh thu trung bình trên mỗi thuê bao của Beeline là quá thấp, đấy là chưa nói số lượng thuê bao đang hoạt động của Beeline chưa thấm vào đâu so với các mạng lớn. Hơn nữa, doanh thu trung bình chưa đạt nổi 1 USD/thuê bao/tháng, thì chắc chắn doanh nghiệp lỗ nặng, bởi chi phí duy trì, phát triển thuê bao là rất lớn. Đại diện Vinaphone còn cho hay, nếu những mạng lớn tại Việt Nam mà doanh thu trung bình trên mỗi thuê bao hàng tháng dưới 2 USD thì cũng khó sống, nói gì đến mạng nhỏ.

Theo số liệu của Beeline báo cáo Bộ Thông tin và Truyền thông, mạng này có 6 triệu thuê bao đăng ký đến hết năm 2011, nhưng số liệu do VimpelCom công bố chỉ gần 3 triệu. Song thực tế, nhiều nhà mạng lớn cho biết, số liệu thuê bao có phát sinh cước của Beeline chỉ đạt khoảng 2,5 triệu. Dựa vào đó, có thể tính được doanh thu hàng tháng của nhà mạng này, nếu lấy mức ARPU trung bình của quý 4/2011 là 0,9 USD/tháng làm chuẩn. Như vậy, doanh thu mỗi tháng của Beeline không đạt nổi 2,5 triệu USD. Tính chung cả năm 2011, doanh thu của Beeline không đạt mức 27 triệu USD. Đây là mức tính doanh thu khá xông xênh bởi ARPU của một số quý đầu năm 2011 của Beeline không đạt mức 0,9 USD/tháng. Vậy, so với số tiền 500 triệu USD mà VimpelCom đã đạt được thỏa thuận với Gtel về việc đầu tư thêm vào Gtel Mobile từ tháng 4/2011 đến hết năm 2013, thì Beeline đã lỗ nặng. Đấy là chưa nói khoản đầu tư 267 triệu USD trước đó của Vinpelcom.

Thực tế, dù thua lỗ nặng và chỉ xuất hiện tại Việt Nam trong khoảng hơn 2 năm, nhưng Beeline đã có những thành công nhất định. Đó là tạo được độ nhận biết cao về thương hiệu ngay lúc đầu ra mắt với những quảng cáo sôi động, hình ảnh ngộ nghĩnh. Nhà mạng này cũng 1 thời khuấy động thị trường viễn thông di động khi đưa ra những gói cước giá rẻ đến không tưởng, từng làm các “ông lớn” di động cũng phải gạt bỏ bớt lợi nhuận để chạy đua khuyến mãi theo. Không ít thì nhiều, người sử dụng di động Việt Nam vẫn thầm cảm ơn nhờ có Beeline mà họ được dùng dịch vụ di động với mức cước cạnh tranh hơn, kể cả khách hàng dùng các mạng khác cũng được hưởng lợi.

Một chuyên gia nhận định, nếu bên cạnh việc cạnh tranh bằng giá rẻ và có một nguồn tài chính dồi dào, Beeline cũng đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ, đầu tư vào cơ sở hạ tầng, các trạm thu phát sóng, thì có lẽ đến thời điểm này, nhà mạng vẫn sống và cạnh tranh được. Đằng này, sau 2 năm gia nhập thị trường viễn thông di động Việt Nam, chất lượng sóng của Beeline vẫn chưa được cải thiện nhiều. Hơn nữa, nhà mạng này lại không được cấp phép đầu tư 3G, và một số gói cước khuyến mãi vẫn gặp phải rào cản pháp lý tại Việt Nam nên không được triển khai trọn vẹn.

Theo Đất Việt
 

DiCham

Walking...
Tưởng nhớ
Biển số
OF-40
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
4,292
Động cơ
619,660 Mã lực
Nơi ở
loanh quanh, alo cho nhanh!
Hehehe... bó tay bác! Tít thì bác nói về chính tả của nhõn cái tiêu đề báo, thân thì bác táng nguyên cả bài :)):))....

Thì như đầu em nói đó, báo chí lởm đầu tiên là trình độ phóng viên viết bài quá lởm! Chính tả còn là nhỏ, lá cải giật gân mới là lớn! Cơ mà ở đây thì mình chỉ nói tập trung về tiếng Việt thôi...
 

cwise

Xe lăn
Biển số
OF-94242
Ngày cấp bằng
6/5/11
Số km
10,291
Động cơ
486,460 Mã lực
... ngoài khuya ra thì đúng là chả có từ nào Việt mà mang vần -uya cả....

Soạn sách củ chuối!
Những từ kiểu dư lày ứ chơi mợ ná, nào là: Đi a măng, gác đờ bu, bóp ba ga, quai nhê, phéc măng tuya...:D
Như một bác ở trên đã nói: có từ "Suya", ngày xưa chơi bắn bi, vẫn có câu thằng này bắn suya lắm. Thực chất là nhại lại "siêu".
 

cwise

Xe lăn
Biển số
OF-94242
Ngày cấp bằng
6/5/11
Số km
10,291
Động cơ
486,460 Mã lực
Những từ kiểu dư lày ứ chơi mợ ná, nào là: Đi a măng, gác đờ bu, bóp ba ga, quai nhê, phéc măng tuya...:D
Toàn ăn cắp của mấy thằng giơ mông anh xoa đó ạ, rồi biến thành của mình, nghe cũng hay 8->
 

cwise

Xe lăn
Biển số
OF-94242
Ngày cấp bằng
6/5/11
Số km
10,291
Động cơ
486,460 Mã lực
Hehehe... bó tay bác! Tít thì bác nói về chính tả của nhõn cái tiêu đề báo, thân thì bác táng nguyên cả bài :)):))....

Thì như đầu em nói đó, báo chí lởm đầu tiên là trình độ phóng viên viết bài quá lởm! Chính tả còn là nhỏ, lá cải giật gân mới là lớn! Cơ mà ở đây thì mình chỉ nói tập trung về tiếng Việt thôi...
Nhiều khi có lỗi ở chỗ đánh máy vội, nhanh quá cần cho tin nóng hổi quên soát.
 

5x1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-14943
Ngày cấp bằng
21/4/08
Số km
84
Động cơ
513,570 Mã lực
em thì rất dị ứng với ngôn ngữ Kute kiểu : truj uj... hok biết, hem biết ....

rồi chả có dấu má gì hết. đọc mà muốn đập điện thoại luôn
 

thuynguyen.gt

Xe buýt
Biển số
OF-134647
Ngày cấp bằng
15/3/12
Số km
540
Động cơ
373,289 Mã lực
Em có cảm giác là ofer sinh những năm 70's của thì rất ít mắc lỗi chính tả, còn lứa 80's trở về sau này thì mắc lỗi chính tả nhiều, nhẹ từ sai từ kiểu như: sử lý (xử lý), song rồi (xong rồi), lịch xử (lịch sử), rồi thì viết hoa tên người, tên địa danh,.....
Nặng thì không biết ngắt câu, đánh dẩu chấm, phẩy, câu chữ dài lê thê.
Cái này là do giáo dục của mình càng ngày càng thiếu trách nhiệm, thầy/cô không nắn học sinh nghiêm khắc, chỉ lo kiếm tiền.
Em đính chính lại nhé, chỉ những 8x đời cuối mới hay mắc lỗi chính tả thôi ợ, còn 8x đời đầu thì vẫn "chuẩn ko cần chỉnh" nhá bác Wakeup nhá....
 

cwise

Xe lăn
Biển số
OF-94242
Ngày cấp bằng
6/5/11
Số km
10,291
Động cơ
486,460 Mã lực
em thì rất dị ứng với ngôn ngữ Kute kiểu : truj uj... hok biết, hem biết ....

rồi chả có dấu má gì hết. đọc mà muốn đập điện thoại luôn
Haha, cái này là dành cho mấy em teen, bác muốn cưa đổ mấy em đó thì phải nói thật là dễ thương. :)) Em đọc thì lại thấy thích.

Em đính chính lại nhé, chỉ những 8x đời cuối mới hay mắc lỗi chính tả thôi ợ, còn 8x đời đầu thì vẫn "chuẩn ko cần chỉnh" nhá bác Wakeup nhá....
Em thì thấy 7x, 8x đầu hay cuối ... như hai bác nhận định chỉ mang tính cảm giác vì chưa có một nghiên cứu khoa học lớn hay tổng điều tra nào về vấn đề này.
 

cuky99

Xe buýt
Biển số
OF-53935
Ngày cấp bằng
30/12/09
Số km
754
Động cơ
457,504 Mã lực
Em mới đọc được cái này, đúng là tình trạng này đang khá phổ biến. Nhiều khi nghe chối tai kinh

"Trong giao tiếp nhiều người đã làm tối nghĩa tiếng Việt khi trộn lẫn nửa Anh, nửa Việt. Thỉnh thoảng vẫn nghe các cô nhân viên văn phòng khen nhau: “Hôm nay trông chị “hép py” (happy) quá nha”, hay “Bữa nay nhìn “kiu” (cute) quá”. Trong khi tiếng Việt có thể nói “Hôm nay trông xinh thế”. Thậm chí có những cuộc đàm thoại mà người thạo tiếng Anh cũng phải đoán già đoán non: “Bên công ty đó “còm plen” (complain), mình đã “ex plen” (explain) cái giá “phích” (fix) rồi mà họ vẫn kêu “ex pen” (expensive). “Cần trắc” (contract) tiếp theo chắc hổng “sua” (sure) rồi”.

Khuyến mại thêm ...các cụ nhá :))




 

hoinhap

Xe tăng
Biển số
OF-15974
Ngày cấp bằng
5/5/08
Số km
1,905
Động cơ
527,610 Mã lực
Toàn ăn cắp của mấy thằng giơ mông anh xoa đó ạ, rồi biến thành của mình, nghe cũng hay 8->
Tất cả các ngôn ngữ trên thế giới này đều vay mượn tiếng nước ngoài, đây là do có sự giao thoa văn hóa để tạo nên sự phong phú của ngôn ngữ, văn hóa của một dân tộc được thể hiện qua ngôn ngữ, ngôn ngữ làm phong phú văn hóa của dân tộc. Cụ nói là ăn cắp thì em e là không được VH cho lắm! Ngay cả tiếng Anh theo em biết từ Hoa hồng là từ mượn của tiếng Pháp.
 

ynhi2208

Xe điện
Biển số
OF-80429
Ngày cấp bằng
16/12/10
Số km
2,242
Động cơ
435,741 Mã lực
Nơi ở
Bốn bể là nhà,quê hương chỉ một
Em hỏi việc này có vẻ không liên quan đến Tiếng Việt: Đúng và sai chút nhé các cụ:
-Sao trước đây khi đi học,giáo viên lại không cho học sinh viết bằng tay trái ạ. Em nhớ rằng thuở ban đầu đi học,em viết bằng tay trái ( do em thuận tay trái mà ) ăn không biết bao nhiêu thước vào tay.Em phải viết bằng tay phải từ đó trong sự ấm ức. Và cũng từ đó chữ em xấu dần. Đến hiện tại bây giờ thì tay trái em vẫn viết được, nhưng nhìn vào chữ như bọn mẫu giáo mới tập viết :(
 

NghiaRex

Xe điện
Biển số
OF-46495
Ngày cấp bằng
15/9/09
Số km
4,968
Động cơ
501,928 Mã lực
Nơi ở
Neverland
Em hỏi việc này có vẻ không liên quan đến Tiếng Việt: Đúng và sai chút nhé các cụ:
-Sao trước đây khi đi học,giáo viên lại không cho học sinh viết bằng tay trái ạ. Em nhớ rằng thuở ban đầu đi học,em viết bằng tay trái ( do em thuận tay trái mà ) ăn không biết bao nhiêu thước vào tay.Em phải viết bằng tay phải từ đó trong sự ấm ức. Và cũng từ đó chữ em xấu dần. Đến hiện tại bây giờ thì tay trái em vẫn viết được, nhưng nhìn vào chữ như bọn mẫu giáo mới tập viết :(
Chắc thầy cô của cụ đem quan điểm cá nhân vào giáo dục thì phải. Chứ lớp 1 cô bạn em vẫn viết tay trái suốt. :D

Khả năng thứ 2 là "một người sai làn - cả ngàn người khổ" nên thầy cô phải ép cụ thế. :))

Khả năng thứ 3 là "tất cả chỉ là ngụy biện" cho cái chữ xấu. =))
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top