- Biển số
- OF-491020
- Ngày cấp bằng
- 24/2/17
- Số km
- 288
- Động cơ
- 193,320 Mã lực
- Tuổi
- 54
Túm lại: người mà để cho GS, TS... quỳ lậy thì cũng xứng là TS chứ chả chơi
Em xin không bàn về chuyện Giáo hội xì hơi lốp ở đây.Được như bác nói đã chả bị Giáo hội xì hơi lốp.
Cháu bé ơi, ở diễn đàn này, người có trình độ, nhận thức cao rất nhiều.Đức Phật đã dạy: Khi bị người ác mắng chửi (hay tìm cớ nói xấu, bịa chuyện, xuyên tạc…), ta không nhận thì người ác giống như người ngửa mặt lên trời phun nước bọt, nước bọt không tới trời mà rơi xuống ngay mặt người phun. Có thọ nhận mới dính mắc đau khổ, không thọ nhận thì an vui hạnh phúc!
Hiểu rõ được như vậy, trước những lời thị phi, chúng ta cần bình tâm suy xét, chớ nên vội tin nghe, chớ nên thọ nhận mà cần mau xa lánh và giữ tâm mình an nhiên, vui vẻ.
Chúng ta cũng đều biết rằng khẩu nghiệp là một trong những nghiệp nặng nề nhất mà một người có thể dễ dàng tạo ra. Vết thương gây ra trên thân thể người khác còn có ngày lành nhưng vết thương gây ra bởi lời nói thì chẳng biết ngày nào mới lành lại được. Nghiệp lành hay dữ cũng đều từ miệng mà sinh ra cả!
Ở đây chúng ta có mấy ai nghe đủ và nhiều những bài giảng của ông thầy Chân Quang để có căn cứ nhận xét, có mấy ai đủ trình độ về luật để đưa ra những comment về luận văn tiến sĩ luật này…
Hay do mình đã có chủ ý nghĩ xấu trong đầu, hay do đã gặp quá nhiều các giả tăng khác, hay do bị những cơn sóng truyền thông thao túng tâm lý dẫn dắt dư luận mà mình không biết.
Qua tìm hiểu sơ bộ em thấy ông thầy này có một số đặc điểm nổi bật:
1. Giảng dạy về Đạo Pháp
Giảng dạy một cách có hệ thống, logic, khoa học về cốt lõi của Đạo Phật là Tứ Diệu Đế gồm:
Khổ đế: Nhận diện ra vấn đề khổ của kiếp người (What)
Tập đế: Nguyên nhân - Xác định ra nguyên nhân của khổ (Why)
Đạo đế: Bát chánh đạo - Phương pháp thực hành để đạt được mục tiêu (How)
Diệt đế: Kết quả đạt được là 4 cấp bậc thánh quả gồm Tu-đà-hoàn, Nhị quả Tư-đà-hàm, Tam quả A-na-hàm và Tứ quả A-la-hán. Mỗi cấp bậc thánh quả này lại có tiêu chí rõ ràng (Criteria)
Trong phần phương pháp thực hiện (Bát Chánh Đạo) thì có:
Chánh kiến: HIỂU CHO ĐÚNG về các sự vật và hiện tượng. Quan điểm cho đúng, muốn vậy phải có hiểu biết về đạo lý và cuộc đời.
Chánh tư duy: Suy nghĩ, suy ngẫm ĐÚNG về các đạo lý, sự vật và hiện tượng.
Chánh ngữ: Lời nói ra cho ĐÚNG. Đem lại giá trị cho mọi người.
Chánh Nghiệp: Làm những việc đúng đem lại giá trị cho mình và cho người, giảm đa. Giá trị nhất là giáo dục, trong giáo dục thì giá trị nhất là Chánh Pháp của Đức Phật mà cụ thể là Bát Chánh Đạo để người ta biết cuộc đời vui ít khổ nhiều và con đường thoát khổ.
Chánh Mạng: Nghề nghiệp sinh kế, những công việc làm ăn, sản xuất kinh doanh…tạo ra thu nhập nuôi sống bản thân và những người khác.
Chánh tin tấn: Sau khi có phước làm nền tảng thì tập trung tinh tấn tu hành như ngồi thiền…..
Chánh niệm: Chánh niệm không sao lãng….
Chánh định: Nhập các bậc thiền định….Đạt được những đạo quả, diệt trừ được bản ngã để thấy được vô minh, đạt giác ngộ......
2. Giảng dạy chi tiết, tỉ mỉ, rõ ràng và khoa học về thiền học, hơi thở, khí công, cơ chế khí lực trong cơ thể… giúp chúng ta hiểu các nguyên lý có cơ thể khỏe mạnh để thực hành thiền cho đúng.
3. Giảng dạy về lịch sử dân tộc, tình yêu quê hương đất nước, đoàn kết dân tộc. Nhấn mạnh việc bảo vệ tổ quốc, bảo vệ Đạo Pháp, bảo vệ văn hóa dân tộc....
4. Tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức, lịch sử, xây dựng tinh thần yêu nước, đoàn kết dân tộc như khóa tu tập hè cho thanh thiếu nhi, lễ cầu quốc thái dân an. Là chùa đầu tiên tổ chức khóa tu mùa hè từ năm 1997, chùa Phật Quang vẫn đều đặn duy trì khóa tu hơn 20 năm qua.
5. Trong những bài giảng ông thầy này luôn dạy ba nền tảng đạo đức căn bản là: Tôn Kính Phật tuyệt đối, huân tập tâm từ bi vô lượng và luôn giữ tâm khiêm hạ đến tột cùng, kiềm thúc giữ mình không được kiêu mạn, luôn hướng về vô ngã. Cái này rất khó vì chúng ta ai cúng thấy mình ngon.
Và vô số những hoạt động khác như bảo vệ môi trường, nhặt rác…..
Một con người như vậy mà chịu bao nhiêu những làn sóng dư luận công kích…..nói xấu, xuyên tạc….mới thấy xã hội Việt Nam mình thật đáng sợ.
Ngoại trừ những người đã có chủ tâm, định kiến công kích người khác mặc dù mình chẳng hiểu gì và chỉ căn cứ và những thông tin mà mình được cho biết.
Trên cõi mạng OF này cũng còn có nhiều CCCM là những người từng trải, kinh nghiệm sống nhiều, khôn ngoan và minh triết…..nên em xin chia sẻ vài thông tin để mọi người tìm hiểu về ông thầy này, trước khi có suy nghĩ, kết luận và bài học cho mình.
Điều quan trọng nhất là mình học được cái gì hay cho mình không và không nên bị cuốn vào những chuyện thị phi này.
Em thấy đáng tiếc là trên kênh Youtube Pháp Quang Sen Hồng của ông thầy này đã không còn thấy những bài giảng về Tứ Diệu Đế, thiền học..... ai biết có nguồn thông tin chính thống nào khác của chùa này thì thông tin cho em xin.
Cảm ơn cccm đã xem.
Vì có những kẻ u mê như cụ thì mới đẻ ra những thằng khầy như Chân Quang đó.Em xin không bàn về chuyện Giáo hội xì hơi lốp ở đây.
Xin Cụ tự gg xem chữ Được của cụ nó thật hay giả.
Gớm quá, dài dòng văn tự làm gì, ở đây các cụ nhà ta chỉ không tin cái anh 30 tuổi tốt nghiệp bổ túc, 60 tuổi tốt nghiệp tại chức, 62 tuổi làm Tiến sĩ, còn nội dung thì không bàn đến vội vì chưa biết có phải anh ấy viết không hay nhờ ai?Đức Phật đã dạy: Khi bị người ác mắng chửi (hay tìm cớ nói xấu, bịa chuyện, xuyên tạc…), ta không nhận thì người ác giống như người ngửa mặt lên trời phun nước bọt, nước bọt không tới trời mà rơi xuống ngay mặt người phun. Có thọ nhận mới dính mắc đau khổ, không thọ nhận thì an vui hạnh phúc!
Hiểu rõ được như vậy, trước những lời thị phi, chúng ta cần bình tâm suy xét, chớ nên vội tin nghe, chớ nên thọ nhận mà cần mau xa lánh và giữ tâm mình an nhiên, vui vẻ.
Chúng ta cũng đều biết rằng khẩu nghiệp là một trong những nghiệp nặng nề nhất mà một người có thể dễ dàng tạo ra. Vết thương gây ra trên thân thể người khác còn có ngày lành nhưng vết thương gây ra bởi lời nói thì chẳng biết ngày nào mới lành lại được. Nghiệp lành hay dữ cũng đều từ miệng mà sinh ra cả!
Ở đây chúng ta có mấy ai nghe đủ và nhiều những bài giảng của ông thầy Chân Quang để có căn cứ nhận xét, có mấy ai đủ trình độ về luật để đưa ra những comment về luận văn tiến sĩ luật này…
Hay do mình đã có chủ ý nghĩ xấu trong đầu, hay do đã gặp quá nhiều các giả tăng khác, hay do bị những cơn sóng truyền thông thao túng tâm lý dẫn dắt dư luận mà mình không biết.
Qua tìm hiểu sơ bộ em thấy ông thầy này có một số đặc điểm nổi bật:
1. Giảng dạy về Đạo Pháp
Giảng dạy một cách có hệ thống, logic, khoa học về cốt lõi của Đạo Phật là Tứ Diệu Đế gồm:
Khổ đế: Nhận diện ra vấn đề khổ của kiếp người (What)
Tập đế: Nguyên nhân - Xác định ra nguyên nhân của khổ (Why)
Đạo đế: Bát chánh đạo - Phương pháp thực hành để đạt được mục tiêu (How)
Diệt đế: Kết quả đạt được là 4 cấp bậc thánh quả gồm Tu-đà-hoàn, Nhị quả Tư-đà-hàm, Tam quả A-na-hàm và Tứ quả A-la-hán. Mỗi cấp bậc thánh quả này lại có tiêu chí rõ ràng (Criteria)
Trong phần phương pháp thực hiện (Bát Chánh Đạo) thì có:
Chánh kiến: HIỂU CHO ĐÚNG về các sự vật và hiện tượng. Quan điểm cho đúng, muốn vậy phải có hiểu biết về đạo lý và cuộc đời.
Chánh tư duy: Suy nghĩ, suy ngẫm ĐÚNG về các đạo lý, sự vật và hiện tượng.
Chánh ngữ: Lời nói ra cho ĐÚNG. Đem lại giá trị cho mọi người.
Chánh Nghiệp: Làm những việc đúng đem lại giá trị cho mình và cho người, giảm đa. Giá trị nhất là giáo dục, trong giáo dục thì giá trị nhất là Chánh Pháp của Đức Phật mà cụ thể là Bát Chánh Đạo để người ta biết cuộc đời vui ít khổ nhiều và con đường thoát khổ.
Chánh Mạng: Nghề nghiệp sinh kế, những công việc làm ăn, sản xuất kinh doanh…tạo ra thu nhập nuôi sống bản thân và những người khác.
Chánh tin tấn: Sau khi có phước làm nền tảng thì tập trung tinh tấn tu hành như ngồi thiền…..
Chánh niệm: Chánh niệm không sao lãng….
Chánh định: Nhập các bậc thiền định….Đạt được những đạo quả, diệt trừ được bản ngã để thấy được vô minh, đạt giác ngộ......
2. Giảng dạy chi tiết, tỉ mỉ, rõ ràng và khoa học về thiền học, hơi thở, khí công, cơ chế khí lực trong cơ thể… giúp chúng ta hiểu các nguyên lý có cơ thể khỏe mạnh để thực hành thiền cho đúng.
3. Giảng dạy về lịch sử dân tộc, tình yêu quê hương đất nước, đoàn kết dân tộc. Nhấn mạnh việc bảo vệ tổ quốc, bảo vệ Đạo Pháp, bảo vệ văn hóa dân tộc....
4. Tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức, lịch sử, xây dựng tinh thần yêu nước, đoàn kết dân tộc như khóa tu tập hè cho thanh thiếu nhi, lễ cầu quốc thái dân an. Là chùa đầu tiên tổ chức khóa tu mùa hè từ năm 1997, chùa Phật Quang vẫn đều đặn duy trì khóa tu hơn 20 năm qua.
5. Trong những bài giảng ông thầy này luôn dạy ba nền tảng đạo đức căn bản là: Tôn Kính Phật tuyệt đối, huân tập tâm từ bi vô lượng và luôn giữ tâm khiêm hạ đến tột cùng, kiềm thúc giữ mình không được kiêu mạn, luôn hướng về vô ngã. Cái này rất khó vì chúng ta ai cúng thấy mình ngon.
Và vô số những hoạt động khác như bảo vệ môi trường, nhặt rác…..
Một con người như vậy mà chịu bao nhiêu những làn sóng dư luận công kích…..nói xấu, xuyên tạc….mới thấy xã hội Việt Nam mình thật đáng sợ.
Ngoại trừ những người đã có chủ tâm, định kiến công kích người khác mặc dù mình chẳng hiểu gì và chỉ căn cứ và những thông tin mà mình được cho biết.
Trên cõi mạng OF này cũng còn có nhiều CCCM là những người từng trải, kinh nghiệm sống nhiều, khôn ngoan và minh triết…..nên em xin chia sẻ vài thông tin để mọi người tìm hiểu về ông thầy này, trước khi có suy nghĩ, kết luận và bài học cho mình.
Điều quan trọng nhất là mình học được cái gì hay cho mình không và không nên bị cuốn vào những chuyện thị phi này.
Em thấy đáng tiếc là trên kênh Youtube Pháp Quang Sen Hồng của ông thầy này đã không còn thấy những bài giảng về Tứ Diệu Đế, thiền học..... ai biết có nguồn thông tin chính thống nào khác của chùa này thì thông tin cho em xin.
Cảm ơn cccm đã xem.
Bảo vệ khầy kiểu này khác gì tự xoa mứt lên mặt mình.Đức Phật đã dạy: Khi bị người ác mắng chửi (hay tìm cớ nói xấu, bịa chuyện, xuyên tạc…), ta không nhận thì người ác giống như người ngửa mặt lên trời phun nước bọt, nước bọt không tới trời mà rơi xuống ngay mặt người phun. Có thọ nhận mới dính mắc đau khổ, không thọ nhận thì an vui hạnh phúc!
Hiểu rõ được như vậy, trước những lời thị phi, chúng ta cần bình tâm suy xét, chớ nên vội tin nghe, chớ nên thọ nhận mà cần mau xa lánh và giữ tâm mình an nhiên, vui vẻ.
Chúng ta cũng đều biết rằng khẩu nghiệp là một trong những nghiệp nặng nề nhất mà một người có thể dễ dàng tạo ra. Vết thương gây ra trên thân thể người khác còn có ngày lành nhưng vết thương gây ra bởi lời nói thì chẳng biết ngày nào mới lành lại được. Nghiệp lành hay dữ cũng đều từ miệng mà sinh ra cả!
Ở đây chúng ta có mấy ai nghe đủ và nhiều những bài giảng của ông thầy Chân Quang để có căn cứ nhận xét, có mấy ai đủ trình độ về luật để đưa ra những comment về luận văn tiến sĩ luật này…
Hay do mình đã có chủ ý nghĩ xấu trong đầu, hay do đã gặp quá nhiều các giả tăng khác, hay do bị những cơn sóng truyền thông thao túng tâm lý dẫn dắt dư luận mà mình không biết.
Qua tìm hiểu sơ bộ em thấy ông thầy này có một số đặc điểm nổi bật:
1. Giảng dạy về Đạo Pháp
Giảng dạy một cách có hệ thống, logic, khoa học về cốt lõi của Đạo Phật là Tứ Diệu Đế gồm:
Khổ đế: Nhận diện ra vấn đề khổ của kiếp người (What)
Tập đế: Nguyên nhân - Xác định ra nguyên nhân của khổ (Why)
Đạo đế: Bát chánh đạo - Phương pháp thực hành để đạt được mục tiêu (How)
Diệt đế: Kết quả đạt được là 4 cấp bậc thánh quả gồm Tu-đà-hoàn, Nhị quả Tư-đà-hàm, Tam quả A-na-hàm và Tứ quả A-la-hán. Mỗi cấp bậc thánh quả này lại có tiêu chí rõ ràng (Criteria)
Trong phần phương pháp thực hiện (Bát Chánh Đạo) thì có:
Chánh kiến: HIỂU CHO ĐÚNG về các sự vật và hiện tượng. Quan điểm cho đúng, muốn vậy phải có hiểu biết về đạo lý và cuộc đời.
Chánh tư duy: Suy nghĩ, suy ngẫm ĐÚNG về các đạo lý, sự vật và hiện tượng.
Chánh ngữ: Lời nói ra cho ĐÚNG. Đem lại giá trị cho mọi người.
Chánh Nghiệp: Làm những việc đúng đem lại giá trị cho mình và cho người, giảm đa. Giá trị nhất là giáo dục, trong giáo dục thì giá trị nhất là Chánh Pháp của Đức Phật mà cụ thể là Bát Chánh Đạo để người ta biết cuộc đời vui ít khổ nhiều và con đường thoát khổ.
Chánh Mạng: Nghề nghiệp sinh kế, những công việc làm ăn, sản xuất kinh doanh…tạo ra thu nhập nuôi sống bản thân và những người khác.
Chánh tin tấn: Sau khi có phước làm nền tảng thì tập trung tinh tấn tu hành như ngồi thiền…..
Chánh niệm: Chánh niệm không sao lãng….
Chánh định: Nhập các bậc thiền định….Đạt được những đạo quả, diệt trừ được bản ngã để thấy được vô minh, đạt giác ngộ......
2. Giảng dạy chi tiết, tỉ mỉ, rõ ràng và khoa học về thiền học, hơi thở, khí công, cơ chế khí lực trong cơ thể… giúp chúng ta hiểu các nguyên lý có cơ thể khỏe mạnh để thực hành thiền cho đúng.
3. Giảng dạy về lịch sử dân tộc, tình yêu quê hương đất nước, đoàn kết dân tộc. Nhấn mạnh việc bảo vệ tổ quốc, bảo vệ Đạo Pháp, bảo vệ văn hóa dân tộc....
4. Tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức, lịch sử, xây dựng tinh thần yêu nước, đoàn kết dân tộc như khóa tu tập hè cho thanh thiếu nhi, lễ cầu quốc thái dân an. Là chùa đầu tiên tổ chức khóa tu mùa hè từ năm 1997, chùa Phật Quang vẫn đều đặn duy trì khóa tu hơn 20 năm qua.
5. Trong những bài giảng ông thầy này luôn dạy ba nền tảng đạo đức căn bản là: Tôn Kính Phật tuyệt đối, huân tập tâm từ bi vô lượng và luôn giữ tâm khiêm hạ đến tột cùng, kiềm thúc giữ mình không được kiêu mạn, luôn hướng về vô ngã. Cái này rất khó vì chúng ta ai cúng thấy mình ngon.
Và vô số những hoạt động khác như bảo vệ môi trường, nhặt rác…..
Một con người như vậy mà chịu bao nhiêu những làn sóng dư luận công kích…..nói xấu, xuyên tạc….mới thấy xã hội Việt Nam mình thật đáng sợ.
Ngoại trừ những người đã có chủ tâm, định kiến công kích người khác mặc dù mình chẳng hiểu gì và chỉ căn cứ và những thông tin mà mình được cho biết.
Trên cõi mạng OF này cũng còn có nhiều CCCM là những người từng trải, kinh nghiệm sống nhiều, khôn ngoan và minh triết…..nên em xin chia sẻ vài thông tin để mọi người tìm hiểu về ông thầy này, trước khi có suy nghĩ, kết luận và bài học cho mình.
Điều quan trọng nhất là mình học được cái gì hay cho mình không và không nên bị cuốn vào những chuyện thị phi này.
Em thấy đáng tiếc là trên kênh Youtube Pháp Quang Sen Hồng của ông thầy này đã không còn thấy những bài giảng về Tứ Diệu Đế, thiền học..... ai biết có nguồn thông tin chính thống nào khác của chùa này thì thông tin cho em xin.
Cảm ơn cccm đã xem.
Trong khi viết bài nghiên cứu, luận văn, luận án, khi trích lời nói, quan điểm, các con số đều phải ghi nguồn đầy đủ, bất kể nó xuất hiện ở đâu trong tổng thể. Ngay phần mở đầu, tác giả có đưa ra các quan điểm, con số nhưng không cung cấp bất kỳ nguồn tài liệu tham khảo nào. Tại trang 2, tác giả có đưa ra con số " Nhiều quốc gia bên bờ phá sản vì nợ nần, khủng khiếp nhất là con số hơn 28.800Toàn văn ở đây
Chắc cụ chưa đọc, với cả Lời nói đầu thì trích dẫn cái gì? Mà trích dẫn nhiều thì càng chứng tỏ tính mới, tính thực tiễn kémNGHĨA-VỤ-CON-NGƯỜI_LUẬN-ÁN-TIẾN-SĨ_VƯƠNG-TẤN-VIỆT.pdf
drive.google.com
Câu hỏi phải đặt như thế này mới hay nè:Câu hỏi hay nè:
Dư luận không thể không đặt câu hỏi, đã có bao nhiêu tấm bằng tiến sĩ được Trường đại học luật Hà Nội cấp một cách siêu tốc như trường hợp Thích Chân Quang?
Có ông nào rảnh đi tìm hiểu vấn đề này ko nhỉ, biết đâu có thêm nhiều nhân tài đất Việt nữa
Cụ cứ đọc hết đi ạ, dù sau đó cụ bẩu Luận án như xyz, chỉ đáng gói xôi cũng okTrong khi viết bài nghiên cứu, luận văn, luận án, khi trích lời nói, quan điểm, các con số đều phải ghi nguồn đầy đủ, bất kể nó xuất hiện ở đâu trong tổng thể. Ngay phần mở đầu, tác giả có đưa ra các quan điểm, con số nhưng không cung cấp bất kỳ nguồn tài liệu tham khảo nào. Tại trang 2, tác giả có đưa ra con số " Nhiều quốc gia bên bờ phá sản vì nợ nần, khủng khiếp nhất là con số hơn 28.800
tỷ USD nợ công của Hoa Kỳ tính đến tháng 9/2021" Số liệu này lấy ở đâu?. Đồng thời tác giả đưa ra những nhận định mang tính định kiến, chủ quan, cụ thể như : "Khái niệm tự do của phương Tây đang được hiểu là một loại Quyền đặc biệt, có thể làm mọi thứ theo ý mình." Toàn bộ phần 1 tính cấp thiết của đề tài quá dài, thiếu chuẩn mực khoa học. Tại mục 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả cần tách làm rõ mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu đang bị nhầm lẫn sang trình bày nhiệm vụ nghiên cứu. Trong đề tài này, đối tượng nghiên cứu là Nghĩa vụ con người trong luật pháp, Khách thể nghiên cứu Hệ thuống Luật pháp Việt Nam và Luật pháp quốc tế. Về phạm vi nghiên cứu cần làm rõ các bộ luật, điều luật nào của Việt Nam và Thế giới để nghiên cứu.
Tại chương 1, cần bỏ các mục 1.3 sang phần mởđầu. Vì không aiđặt giả thuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu tại phần tổng quan....
Hehe, em chỉ soi 1 chút dưới góc nhìn của 1 người hayđược ngồi làm phản biện các luậnán thôiạ. Chưa có đk và thời gianđểđọc hết.
Bác ném đá thoải mái ạ. Đọc để ném đá cũng tốt, đọc để xem có điểm hay cũng tốt. Em tôn trọng ý kiến mọi ngườiEm vừa mới vào link bác đưa, chưa đọc được mới chỉ lườm đến trang 12, loại trung cấp hoạn lợn như em đã thấy có cái để bới móc.
Cảm ơn bác nhé. Em sẽ đọc hết đã.
với những cái sai khá cơ bản khiến em ko muốn đọc nữa ạ.Cụ cứ đọc hết đi ạ, dù sau đó cụ bẩu Luận án như xyz, chỉ đáng gói xôi cũng ok
Tác giả luận án chắc chắn biết tiếng Anh thành thạo, nhiều từ khó nhưng dịch rất nuộtTây đồn là có cả bằng cử nhân Inh - lích nữa cơ.
Đức Phật đã dạy: Khi bị người ác mắng chửi (hay tìm cớ nói xấu, bịa chuyện, xuyên tạc…), ta không nhận thì người ác giống như người ngửa mặt lên trời phun nước bọt, nước bọt không tới trời mà rơi xuống ngay mặt người phun. Có thọ nhận mới dính mắc đau khổ, không thọ nhận thì an vui hạnh phúc!
Hiểu rõ được như vậy, trước những lời thị phi, chúng ta cần bình tâm suy xét, chớ nên vội tin nghe, chớ nên thọ nhận mà cần mau xa lánh và giữ tâm mình an nhiên, vui vẻ.
Chúng ta cũng đều biết rằng khẩu nghiệp là một trong những nghiệp nặng nề nhất mà một người có thể dễ dàng tạo ra. Vết thương gây ra trên thân thể người khác còn có ngày lành nhưng vết thương gây ra bởi lời nói thì chẳng biết ngày nào mới lành lại được. Nghiệp lành hay dữ cũng đều từ miệng mà sinh ra cả!
Ở đây chúng ta có mấy ai nghe đủ và nhiều những bài giảng của ông thầy Chân Quang để có căn cứ nhận xét, có mấy ai đủ trình độ về luật để đưa ra những comment về luận văn tiến sĩ luật này…
Hay do mình đã có chủ ý nghĩ xấu trong đầu, hay do đã gặp quá nhiều các giả tăng khác, hay do bị những cơn sóng truyền thông thao túng tâm lý dẫn dắt dư luận mà mình không biết.
Qua tìm hiểu sơ bộ em thấy ông thầy này có một số đặc điểm nổi bật:
1. Giảng dạy về Đạo Pháp
Giảng dạy một cách có hệ thống, logic, khoa học về cốt lõi của Đạo Phật là Tứ Diệu Đế gồm:
Khổ đế: Nhận diện ra vấn đề khổ của kiếp người (What)
Tập đế: Nguyên nhân - Xác định ra nguyên nhân của khổ (Why)
Đạo đế: Bát chánh đạo - Phương pháp thực hành để đạt được mục tiêu (How)
Diệt đế: Kết quả đạt được là 4 cấp bậc thánh quả gồm Tu-đà-hoàn, Nhị quả Tư-đà-hàm, Tam quả A-na-hàm và Tứ quả A-la-hán. Mỗi cấp bậc thánh quả này lại có tiêu chí rõ ràng (Criteria)
Trong phần phương pháp thực hiện (Bát Chánh Đạo) thì có:
Chánh kiến: HIỂU CHO ĐÚNG về các sự vật và hiện tượng. Quan điểm cho đúng, muốn vậy phải có hiểu biết về đạo lý và cuộc đời.
Chánh tư duy: Suy nghĩ, suy ngẫm ĐÚNG về các đạo lý, sự vật và hiện tượng.
Chánh ngữ: Lời nói ra cho ĐÚNG. Đem lại giá trị cho mọi người.
Chánh Nghiệp: Làm những việc đúng đem lại giá trị cho mình và cho người, giảm đa. Giá trị nhất là giáo dục, trong giáo dục thì giá trị nhất là Chánh Pháp của Đức Phật mà cụ thể là Bát Chánh Đạo để người ta biết cuộc đời vui ít khổ nhiều và con đường thoát khổ.
Chánh Mạng: Nghề nghiệp sinh kế, những công việc làm ăn, sản xuất kinh doanh…tạo ra thu nhập nuôi sống bản thân và những người khác.
Chánh tin tấn: Sau khi có phước làm nền tảng thì tập trung tinh tấn tu hành như ngồi thiền…..
Chánh niệm: Chánh niệm không sao lãng….
Chánh định: Nhập các bậc thiền định….Đạt được những đạo quả, diệt trừ được bản ngã để thấy được vô minh, đạt giác ngộ......
2. Giảng dạy chi tiết, tỉ mỉ, rõ ràng và khoa học về thiền học, hơi thở, khí công, cơ chế khí lực trong cơ thể… giúp chúng ta hiểu các nguyên lý có cơ thể khỏe mạnh để thực hành thiền cho đúng.
3. Giảng dạy về lịch sử dân tộc, tình yêu quê hương đất nước, đoàn kết dân tộc. Nhấn mạnh việc bảo vệ tổ quốc, bảo vệ Đạo Pháp, bảo vệ văn hóa dân tộc....
4. Tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức, lịch sử, xây dựng tinh thần yêu nước, đoàn kết dân tộc như khóa tu tập hè cho thanh thiếu nhi, lễ cầu quốc thái dân an. Là chùa đầu tiên tổ chức khóa tu mùa hè từ năm 1997, chùa Phật Quang vẫn đều đặn duy trì khóa tu hơn 20 năm qua.
5. Trong những bài giảng ông thầy này luôn dạy ba nền tảng đạo đức căn bản là: Tôn Kính Phật tuyệt đối, huân tập tâm từ bi vô lượng và luôn giữ tâm khiêm hạ đến tột cùng, kiềm thúc giữ mình không được kiêu mạn, luôn hướng về vô ngã. Cái này rất khó vì chúng ta ai cúng thấy mình ngon.
Và vô số những hoạt động khác như bảo vệ môi trường, nhặt rác…..
Một con người như vậy mà chịu bao nhiêu những làn sóng dư luận công kích…..nói xấu, xuyên tạc….mới thấy xã hội Việt Nam mình thật đáng sợ.
Ngoại trừ những người đã có chủ tâm, định kiến công kích người khác mặc dù mình chẳng hiểu gì và chỉ căn cứ và những thông tin mà mình được cho biết.
Trên cõi mạng OF này cũng còn có nhiều CCCM là những người từng trải, kinh nghiệm sống nhiều, khôn ngoan và minh triết…..nên em xin chia sẻ vài thông tin để mọi người tìm hiểu về ông thầy này, trước khi có suy nghĩ, kết luận và bài học cho mình.
Điều quan trọng nhất là mình học được cái gì hay cho mình không và không nên bị cuốn vào những chuyện thị phi này.
Em thấy đáng tiếc là trên kênh Youtube Pháp Quang Sen Hồng của ông thầy này đã không còn thấy những bài giảng về Tứ Diệu Đế, thiền học..... ai biết có nguồn thông tin chính thống nào khác của chùa này thì thông tin cho em xin.
Cảm ơn cccm đã xem.
Cụ nên tìm nghe full clip để hiểu đúng ý nghĩa nha, đừng nghe những cái cắt ghép thế này mà kết luận thì không chính xác aj.
Em xin không bàn về chuyện Giáo hội xì hơi lốp ở đây.
Xin Cụ tự gg xem chữ Được của cụ nó thật hay giả.
Trong khi viết bài nghiên cứu, luận văn, luận án, khi trích lời nói, quan điểm, các con số đều phải ghi nguồn đầy đủ, bất kể nó xuất hiện ở đâu trong tổng thể. Ngay phần mở đầu, tác giả có đưa ra các quan điểm, con số nhưng không cung cấp bất kỳ nguồn tài liệu tham khảo nào. Tại trang 2, tác giả có đưa ra con số " Nhiều quốc gia bên bờ phá sản vì nợ nần, khủng khiếp nhất là con số hơn 28.800
tỷ USD nợ công của Hoa Kỳ tính đến tháng 9/2021" Số liệu này lấy ở đâu?. Đồng thời tác giả đưa ra những nhận định mang tính định kiến, chủ quan, cụ thể như : "Khái niệm tự do của phương Tây đang được hiểu là một loại Quyền đặc biệt, có thể làm mọi thứ theo ý mình." Toàn bộ phần 1 tính cấp thiết của đề tài quá dài, thiếu chuẩn mực khoa học. Tại mục 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả cần tách làm rõ mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu đang bị nhầm lẫn sang trình bày nhiệm vụ nghiên cứu. Trong đề tài này, đối tượng nghiên cứu là Nghĩa vụ con người trong luật pháp, Khách thể nghiên cứu Hệ thuống Luật pháp Việt Nam và Luật pháp quốc tế. Về phạm vi nghiên cứu cần làm rõ các bộ luật, điều luật nào của Việt Nam và Thế giới để nghiên cứu.
Tại chương 1, cần bỏ các mục 1.3 sang phần mởđầu. Vì không aiđặt giả thuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu tại phần tổng quan....
Hehe, em chỉ soi 1 chút dưới góc nhìn của 1 người hayđược ngồi làm phản biện các luậnán thôiạ. Chưa có đk và thời gianđểđọc hết.
Tác giả luận án chắc chắn biết tiếng Anh thành thạo, nhiều từ khó nhưng dịch rất nuột
Nuận án thiến sĩ thì chỉ dăm chục trang, chửa tới trăm, nếu gói xôi thì phỏng được bao hở bác?Cụ cứ đọc hết đi ạ, dù sau đó cụ bẩu Luận án như xyz, chỉ đáng gói xôi cũng ok
Em vừa mới vào link bác đưa, chưa đọc được mới chỉ lườm đến trang 12, loại trung cấp hoạn lợn như em đã thấy có cái để bới móc.
Cảm ơn bác nhé. Em sẽ đọc hết đã.
Bác hoạn nợn trung cấp mà chỉ vào Ofun tán gẫu!?
Có người cũng hoạn heo như bác mà ............. đấy!
Em bắt đầu đọc nhưng thú thật đây là lần đầu đọc luận văn tiến sĩ tiếng Việt nên không biết đây có phải là standard ở VN ko, vì cách trình bày rất cảm tính theo kiểu nghị luận chứ ko theo hướng nghiên cứu, các lỗ hổng to tướng khi trình bày vấn đề nên rất khó để đọc tiếp vì trong đầu luôn hiện ra một loạt câu hỏi vì sao.Vâng như ở trên em nói là em nghĩ bản 27 trang ko phải bản toàn văn nên em chưa đọc. Em sẽ cố đọc link trên, cảm ơn cụ chia sẻ. Cụ nói về trích dẫn thì em hoàn toàn ko đồng ý, vì ncs dù bất kì ai cũng chỉ lả con kiến bơi trong biển lớn. Trích dẫn để củng cố lập luận cũng có mà trích dẫn để phản bác cũng có. Ko liên quan gì đến tính mới mẻ hay thực tiễn.