- Biển số
- OF-143470
- Ngày cấp bằng
- 26/5/12
- Số km
- 6,305
- Động cơ
- 410,300 Mã lực
Sôi Hỏng Bỏng Không!
Chờ các Cụ giải nghĩa
Chờ các Cụ giải nghĩa
đây là thành ngữ cụ An chi giải thích thếBắt Cá Hai Tay!
Em hiểu là người đánh dậm, sau khi thấy hai con cá trong dậm thì dùng mỗi tay bắt một con nên không hiệu quả-không chắc chắn.
Xôi là gạo nếp nấu chín bằng hơi nước. Bỏng tức là bỏng làm bằng gạo nếp rang lên, nở raSôi Hỏng Bỏng Không!
Chờ các Cụ giải thích.
Chuột lội chứ cụ, lội từ cổ là bơi mà.Chuột lụt là chuột chạy nước lụt mà cụ, chứ nếu chuột lột thì hơi vô lý vì chuột có phải rắn đâu mà lột da.
qua sông rồi liền đấm bòi vô sóng
Là Xôi, không phải Sôi! Thanks Cụ.Xôi là gạo nếp nấu chín bằng hơi nước. Bỏng tức là bỏng làm bằng gạo nếp rang lên, nở ra
Trong lễ nghi cúng cấp ở đình chùa hay cúng cô hồn ở các gia đình thường có cúng xôi và bỏng. Sau khi tàn hương (nhang) thì trẻ con tới cướp lộc. Người khôn vặt hay xông vào cướp lấy oản, xôi là những chất quí nhất trong các đồ lễ cũng cháo, chứ không thèm cướp bỏng là một chất chỉ đáng dành cho trẻ con. Không dè mải lo chèn cựa tranh chấp mà chậm chân, chậm tay, xôi đã không được, khi quay lại, định cướp bỏng vậy, những bỏng cũng không còn
Nghĩa câu này ý nói hỏng việc, mất trắng, mất tất cả không được chút gì
đàn bà chị em hở?Cũng đúng, nhưng nếu dính đến phụ lữ thì...eo ơi, khác lắm.
Chưa qua sông đã dí bòi lái đò mí đúngqua sông rồi liền đấm bòi vô sóng
Vâng nhưng từ "lột" quy ngược lại ra "lụt" nó hợp lý hơn.Chuột lội chứ cụ, lội từ cổ là bơi mà.
không tồn tại thành ngử sôi hỏng bỏng không cụ ạLà Xôi, không phải Sôi! Thanks Cụ.
hề hề, tại sao chị em từ thời thượng cổ cứ phải tỉa lông mày, để ra vẻ "hay hạt" chăngđàn bà chị em hở?
to mông rộng háng đắt mấy cũng chơi
khó tính bỏ mẹLà Xôi, không phải Sôi! Thanks Cụ.
Của người phúc ta.20. Của người Bồ Tát, của mình lạt buộc
Đúng ra là : của người bố tát, của mình lạt buộc
Bố tát tiếng Hán nghĩa là tháo tung ra, bố thí, cho không tiếc.
Đương nhiên em hiểu, kém là kén chọn... Nhưng em muốn hiểu nghĩa của từ "kén" trong cụm từ này, giống như "Kén" trong "Già kén kẹn hom".Từ kén này có nghĩa là tìm chọn kỹ theo tiêu chuẩn nhất định
Giống cụ ạĐương nhiên em hiểu, kém là kén chọn... Nhưng em muốn hiểu nghĩa của từ "kén" trong cụm từ này, giống như "Kén" trong "Già kén kẹn hom".
Việt Nam mình em chẳng biết nhưng bên TQ nó vẫn còn nghề này đấy cụ.Em vẫn hiểu công cốc là công cốcmà giờ mới biết con cốc đeo vòng