[Funland] Tất tần tật về phong trào Marathon

Maihong_

Xe điện
Biển số
OF-808067
Ngày cấp bằng
13/3/22
Số km
4,811
Động cơ
234,760 Mã lực
Đúng rồi mợ, người gày (thiếu mỡ) tập mệt lắm ợ. Êm muốn lên 75kg mà mãi chưa lên dc 😅
Em muốn lên thêm 1 cân nữa. Nhưng em tập vào lắm, mọi người toàn bảo thế. Có chị tập bao lâu rồi, k gầy đi, k béo lên, cũng k săn. Chin ấy nhảy cả tiếng cũng k ra tí mồ hôi nào. Em tập như tắm luôn ý
 

Ryan848

Xe container
Biển số
OF-355634
Ngày cấp bằng
27/2/15
Số km
7,764
Động cơ
52,697 Mã lực
Nơi ở
Lâm Gia Trang, Hà Nội
Em muốn lên thêm 1 cân nữa. Nhưng em tập vào lắm, mọi người toàn bảo thế. Có chị tập bao lâu rồi, k gầy đi, k béo lên, cũng k săn. Chin ấy nhảy cả tiếng cũng k ra tí mồ hôi nào. Em tập như tắm luôn ý
Chắc chị kia kiểu cơ địa giống em rồi, ít ra mồ hôi, cân nặng ít tăng ít giảm.
 

Maihong_

Xe điện
Biển số
OF-808067
Ngày cấp bằng
13/3/22
Số km
4,811
Động cơ
234,760 Mã lực
Chắc chị kia kiểu cơ địa giống em rồi, ít ra mồ hôi, cân nặng ít tăng ít giảm.
Em thấy do một phần cơ địa, một phần do chị ấy tập k dùng lực nhiều. Zumba em nhảy vẫn vào người nếu tập đúng. Nhưng k bằng tập cơ được. Găp đúng giáo viên phát xít nữa thì dí cho sợ luôn
 

jazzzzz

Xe lăn
Biển số
OF-90108
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
13,368
Động cơ
1,382,425 Mã lực
Trong luyện tập thể thao, nhịp tim đc chia làm 5 vùng:

V1: 50-60% nhịp tim tối đa. Ở vùng nhịp tim này, cơ thể sử dụng chủ yếu năng lượng từ mỡ và là vùng tập luyện có độ cường độ thấp nhất, thường được sử dụng cho các buổi tập luyện khởi động, phục hồi, hoặc các buổi tập luyện dài hơi.

V2: 60-70% nhịp tim tối đa. Ở vùng nhịp tim này, cơ thể sử dụng chủ yếu năng lượng từ mỡ, với phần nhỏ từ Glucose . Đây là vùng tập luyện có độ cường độ trung bình và là vùng tập luyện cơ bản cho các vận động viên chạy marathon.

V3: 70-80% nhịp tim tối đa. Ở vùng nhịp tim này, cơ thể sử dụng chủ yếu năng lượng từ Glucose, với phần nhỏ từ mỡ. Đây là vùng tập luyện có độ cường độ cao và là vùng tập luyện phát triển sức mạnh và sức bền cho các vận động viên.

V4: 80-90% nhịp tim tối đa. Ở vùng nhịp tim này, cơ thể sử dụng chủ yếu năng lượng từ Glucose. Đây là vùng tập luyện có độ cường độ rất cao và thường được sử dụng cho các buổi tập luyện tăng cường sức mạnh và sức bền của cơ thể.

V 5: Tần suất nhịp tim trên 90% của tần số nhịp tim tối đa. Ở vùng nhịp tim này, cơ thể sử dụng chủ yếu năng lượng từ Glucose và không phải là vùng tập luyện phổ biến vì độ cường độ rất cao.

Chạy từ V3 trở lên Năng lượng đầu tiên lấy từ Glucose trong máu hay còn gọi là đường máu. Sau khi hết glucose, cơ thể lấy tiếp glycogen từ gan. Glycogen thực chất là glucose thừa trong máu được gan chuyển hoá thành và tích trữ để dùng khi cần thiết. Sau khi hết glycogen cơ thể bắt đầu dùng các fatty acid được giải thể từ triglycerol (chất béo) và các protein trong cơ bắp để chuyển hoá thành glucose để dùng tiếp. Vì vậy nếu chạy buổi sáng sớm, đường máu trong cơ thể đã gần hết sau 1 đêm. Lượng glycogen sẽ là nguồn nl chủ yếu. Tuy nhiên lượng này cũng ko quá nhiều, chỉ vài trăm kcal. Vậy nên khi các cụ chạy quá số lượng đó cơ thể sẽ dùng fatty acid và protein trong cơ bắp, lúc đó cơ sẽ bị ảnh hưởng. (nếu để ý các cụ thấy hội Runer khi chạy giải họ thường “cắn gel”, nó chính là Glucose để bổ sung năng lượng.

Để đảm bảo sức khoẻ và vóc dáng tốt các cụ nên có plan cụ thể, mỗi ngày 1 bài cụ thể, chế độ dinh dưỡng phù hợp cho từng ngày.

A0D68654-AD73-4B8B-B41B-AB76283CCACE.jpeg
67A77A4E-8708-4FBD-AFF7-DE715538D361.jpeg
 

Ryan848

Xe container
Biển số
OF-355634
Ngày cấp bằng
27/2/15
Số km
7,764
Động cơ
52,697 Mã lực
Nơi ở
Lâm Gia Trang, Hà Nội
Trong luyện tập thể thao, nhịp tim đc chia làm 5 vùng:

V1: 50-60% nhịp tim tối đa. Ở vùng nhịp tim này, cơ thể sử dụng chủ yếu năng lượng từ mỡ và là vùng tập luyện có độ cường độ thấp nhất, thường được sử dụng cho các buổi tập luyện khởi động, phục hồi, hoặc các buổi tập luyện dài hơi.

V2: 60-70% nhịp tim tối đa. Ở vùng nhịp tim này, cơ thể sử dụng chủ yếu năng lượng từ mỡ, với phần nhỏ từ Glucose . Đây là vùng tập luyện có độ cường độ trung bình và là vùng tập luyện cơ bản cho các vận động viên chạy marathon.

V3: 70-80% nhịp tim tối đa. Ở vùng nhịp tim này, cơ thể sử dụng chủ yếu năng lượng từ Glucose, với phần nhỏ từ mỡ. Đây là vùng tập luyện có độ cường độ cao và là vùng tập luyện phát triển sức mạnh và sức bền cho các vận động viên.

V4: 80-90% nhịp tim tối đa. Ở vùng nhịp tim này, cơ thể sử dụng chủ yếu năng lượng từ Glucose. Đây là vùng tập luyện có độ cường độ rất cao và thường được sử dụng cho các buổi tập luyện tăng cường sức mạnh và sức bền của cơ thể.

V 5: Tần suất nhịp tim trên 90% của tần số nhịp tim tối đa. Ở vùng nhịp tim này, cơ thể sử dụng chủ yếu năng lượng từ Glucose và không phải là vùng tập luyện phổ biến vì độ cường độ rất cao.

Chạy từ V3 trở lên Năng lượng đầu tiên lấy từ Glucose trong máu hay còn gọi là đường máu. Sau khi hết glucose, cơ thể lấy tiếp glycogen từ gan. Glycogen thực chất là glucose thừa trong máu được gan chuyển hoá thành và tích trữ để dùng khi cần thiết. Sau khi hết glycogen cơ thể bắt đầu dùng các fatty acid được giải thể từ triglycerol (chất béo) và các protein trong cơ bắp để chuyển hoá thành glucose để dùng tiếp. Vì vậy nếu chạy buổi sáng sớm, đường máu trong cơ thể đã gần hết sau 1 đêm. Lượng glycogen sẽ là nguồn nl chủ yếu. Tuy nhiên lượng này cũng ko quá nhiều, chỉ vài trăm kcal. Vậy nên khi các cụ chạy quá số lượng đó cơ thể sẽ dùng fatty acid và protein trong cơ bắp, lúc đó cơ sẽ bị ảnh hưởng. (nếu để ý các cụ thấy hội Runer khi chạy giải họ thường “cắn gel”, nó chính là Glucose để bổ sung năng lượng.

Để đảm bảo sức khoẻ và vóc dáng tốt các cụ nên có plan cụ thể, mỗi ngày 1 bài cụ thể, chế độ dinh dưỡng phù hợp cho từng ngày.

A0D68654-AD73-4B8B-B41B-AB76283CCACE.jpeg
67A77A4E-8708-4FBD-AFF7-DE715538D361.jpeg
Đúc rút lại là cụ/mợ xác định thể thao là để khỏe thì ko nên quá gượng ép, tùy theo thể trạng, cơ địa mà có phương pháp tập luyện phù hợp phải ko cụ?
 

bai

Xe điện
Biển số
OF-399202
Ngày cấp bằng
1/1/16
Số km
4,117
Động cơ
265,297 Mã lực
Cụ ơi em hàng ngày chạy 5km pace 7:30 thấy ổn. Em 43t rùi chạy vậy có sợ ảnh hưởng khớp gì ko ạ? Em 7 ngày chạy đều mà ko thấy đau gì ạ, sk tốt lên ạ. Em chạy 2 năm rùi ạ
Cụ tăng cự ly hàng ngày lên 6-7km/ngày và không nên tăng tốc độ nhé, cụ sẽ cảm thấy khỏe hơn đấy.
Em hơn cụ 9 niên, mỗi ngày vẫn 10-12km pace 5, xương khớp vẫn ổn ạ.
Cụ lưu ý: không nên ham đẩy tốc tộ nhé, nguy cơ chấn thương sẽ cao đấy.
 

thanhlam171

Xe tăng
Biển số
OF-127195
Ngày cấp bằng
10/1/12
Số km
1,181
Động cơ
397,005 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Trong luyện tập thể thao, nhịp tim đc chia làm 5 vùng:

V1: 50-60% nhịp tim tối đa. Ở vùng nhịp tim này, cơ thể sử dụng chủ yếu năng lượng từ mỡ và là vùng tập luyện có độ cường độ thấp nhất, thường được sử dụng cho các buổi tập luyện khởi động, phục hồi, hoặc các buổi tập luyện dài hơi.

V2: 60-70% nhịp tim tối đa. Ở vùng nhịp tim này, cơ thể sử dụng chủ yếu năng lượng từ mỡ, với phần nhỏ từ Glucose . Đây là vùng tập luyện có độ cường độ trung bình và là vùng tập luyện cơ bản cho các vận động viên chạy marathon.

V3: 70-80% nhịp tim tối đa. Ở vùng nhịp tim này, cơ thể sử dụng chủ yếu năng lượng từ Glucose, với phần nhỏ từ mỡ. Đây là vùng tập luyện có độ cường độ cao và là vùng tập luyện phát triển sức mạnh và sức bền cho các vận động viên.

V4: 80-90% nhịp tim tối đa. Ở vùng nhịp tim này, cơ thể sử dụng chủ yếu năng lượng từ Glucose. Đây là vùng tập luyện có độ cường độ rất cao và thường được sử dụng cho các buổi tập luyện tăng cường sức mạnh và sức bền của cơ thể.

V 5: Tần suất nhịp tim trên 90% của tần số nhịp tim tối đa. Ở vùng nhịp tim này, cơ thể sử dụng chủ yếu năng lượng từ Glucose và không phải là vùng tập luyện phổ biến vì độ cường độ rất cao.

Chạy từ V3 trở lên Năng lượng đầu tiên lấy từ Glucose trong máu hay còn gọi là đường máu. Sau khi hết glucose, cơ thể lấy tiếp glycogen từ gan. Glycogen thực chất là glucose thừa trong máu được gan chuyển hoá thành và tích trữ để dùng khi cần thiết. Sau khi hết glycogen cơ thể bắt đầu dùng các fatty acid được giải thể từ triglycerol (chất béo) và các protein trong cơ bắp để chuyển hoá thành glucose để dùng tiếp. Vì vậy nếu chạy buổi sáng sớm, đường máu trong cơ thể đã gần hết sau 1 đêm. Lượng glycogen sẽ là nguồn nl chủ yếu. Tuy nhiên lượng này cũng ko quá nhiều, chỉ vài trăm kcal. Vậy nên khi các cụ chạy quá số lượng đó cơ thể sẽ dùng fatty acid và protein trong cơ bắp, lúc đó cơ sẽ bị ảnh hưởng. (nếu để ý các cụ thấy hội Runer khi chạy giải họ thường “cắn gel”, nó chính là Glucose để bổ sung năng lượng.

Để đảm bảo sức khoẻ và vóc dáng tốt các cụ nên có plan cụ thể, mỗi ngày 1 bài cụ thể, chế độ dinh dưỡng phù hợp cho từng ngày.

A0D68654-AD73-4B8B-B41B-AB76283CCACE.jpeg
67A77A4E-8708-4FBD-AFF7-DE715538D361.jpeg
Vậy là chạy vùng 2 và vùng 3 sẽ tốt hơn phải không cụ. Cụ nào đường máu cao thì chạy sáng, mà cụ nào mỡ máu cao thì chạy chiều.
Em hiểu vậy đúng không ạ.
 

chievo

Xe điện
Biển số
OF-303542
Ngày cấp bằng
2/1/14
Số km
2,367
Động cơ
316,577 Mã lực
Cụ tăng cự ly hàng ngày lên 6-7km/ngày và không nên tăng tốc độ nhé, cụ sẽ cảm thấy khỏe hơn đấy.
Em hơn cụ 9 niên, mỗi ngày vẫn 10-12km pace 5, xương khớp vẫn ổn ạ.
Cụ lưu ý: không nên ham đẩy tốc tộ nhé, nguy cơ chấn thương sẽ cao đấy.
Vâng em cám ơn cụ. Cụ có tham gia 1,2 giải marathon phong trào nào ko ạ?
 

jazzzzz

Xe lăn
Biển số
OF-90108
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
13,368
Động cơ
1,382,425 Mã lực
Vậy là chạy vùng 2 và vùng 3 sẽ tốt hơn phải không cụ. Cụ nào đường máu cao thì chạy sáng, mà cụ nào mỡ máu cao thì chạy chiều.
Em hiểu vậy đúng không ạ.
tuỳ thể trạng, như em chủ yếu chạy vùng 2,3, chạy chậm nhưng chạy nhiều.
không phải ai bị đường huyêys thì chạy sáng, chính là chạy buổi sáng thì không nên chạy quá sức.
Đây là một buổi chạy của em: pace 8 với nhịp tim 13x
193B739A-CB8A-429D-ACF5-8202F332B76F.jpeg
 
Chỉnh sửa cuối:

thanhlam171

Xe tăng
Biển số
OF-127195
Ngày cấp bằng
10/1/12
Số km
1,181
Động cơ
397,005 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
tuỳ thể trạng, như em chủ yếu chạy vùng 2,3, chạy chậm nhưng chạy nhiều.
không phải ai bị đường huyêys thì chạy sáng, chính là chạy buổi sáng thì không nên chạy quá sức.
Đây là một buổi chạy của em: pace 8 với nhịp tim 13x
193B739A-CB8A-429D-ACF5-8202F332B76F.jpeg
Vâng, cảm ơn cụ chia sẻ.
 

QDV2012

Xe tăng
Biển số
OF-521799
Ngày cấp bằng
17/7/17
Số km
1,475
Động cơ
212,232 Mã lực
Tuổi
32

Hự.

Xe điện
Biển số
OF-426937
Ngày cấp bằng
3/6/16
Số km
3,057
Động cơ
316,985 Mã lực
Đồng hồ đo nhịp tim là cái ko thể thiếu các cụ mợ à. Ngoài việc biết sức mình mà tập cường độ cho phù hợp, nó còn giúp mình biết các biến động bất thường. Có lần em chạy tập. Chạy tập thì em giữ pace 6.30 tim chung quanh 145 để vào race chạy 5:30 hoặc thấp hơn. hôm đó em ko cảm thấy gì khác thường chỉ thấy mới chạy vài km mà chân đã mỏi, người thì ko cảm thấy gì, nhưng nhìn đồng hồ thì tim ở mức 15x cả mấy km rồi. Chắc tại mấy hôm trước thức đêm trông người ốm với lại phải nhậu mấy trận cũng khá sâu. Thế là em giảm xuống pace dưỡng sinh chạy fun run hôm đó thôi. Đấy, nếu trông vào tự cảm nhận cơ thể thì chắc đã tặc lưỡi mặc kệ rồi chạy cố. Xong mới mệt rũ thì cũng đã chạy xong rồi.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top