[Funland] Tất tần tật về Dự án hồ Ka Pét - Bình Thuận

IP man

Xe lăn
Biển số
OF-209780
Ngày cấp bằng
11/9/13
Số km
10,305
Động cơ
74,796 Mã lực
Nếu dừng DA, thì Quốc hội sẽ ban hành Nghị quyết về dừng chủ trương đầu tư, quy trình pháp lý thủ tục sẽ giống y như lúc duyệt CTĐT, sẽ có báo cáo thẩm định của Hội đồng thẩm định Nhà nước, tờ trình của Chính phủ, báo cáo thẩm tra của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội trên cơ sở ý kiến góp ý của các Đại biểu Quốc hội, Quốc hội ban hành NQ trong kỳ họp Quốc hội....

Trong các văn bản đó sẽ có nội dung giải trình về nguyên nhân dừng CTĐT, hậu quả của việc dừng CTĐT, các vấn đề cần xử lý sau khi dừng CTĐT, nội dung kiểm điểm trách nhiệm liên quan của tổ chức, cá nhân.

Tên ai phải chịu trách nhiệm thì sẽ trong các văn bản ở chế độ "mật"
Chém vừa thôi cụ.
Đến đoạn này thì em dám khẳng định cụ chưa bao giờ va 1 dự án đầu tư công quy mô đến tầm QH ra chủ trương đầu tư.
Em mà là cụ thì tốt nhất là lẳng lặng dựa cột mà nghe thôi.
 

IP man

Xe lăn
Biển số
OF-209780
Ngày cấp bằng
11/9/13
Số km
10,305
Động cơ
74,796 Mã lực
Các cụ tìm hiểu 1 chút nội dung luật Anti-Deforestation 29/6/2023 của EU thì không cần phải cãi nhau lòng vòng.

Nội dung chính của Luật này là: Các công ty lớn và vừa trong vòng 18 tháng, các công ty nhỏ trong vòng 24 tháng phải chứng minh chuỗi cung ứng của mình hoàn toàn không dùng gỗ có nguồn gốc từ phá rừng mới được cho nhập hàng vào EU. Đơn giản vậy thôi.

Luật này chỉ liên quan đến các công ty gia công chế biến gỗ có bán hàng vào EU, chứ không liên quan đến việc VN có phá rừng hay không. Việt nam có phá sạch rừng nhưng cây chặt xuống chỉ làm đồ gỗ dùng tại chỗ hay bán sang các nước ngoài EU thì cũng không liên quan.

Nói thế chắc các cụ hiểu ạ?
Cảm ơn cụ đã chỉ rõ, luật đương nhiên nó là thế.
Em chỉ bức xúc các cụ kia cứ doạ ma rõ lắm, viết rõ dài xong chốt 1 câu trịnh thượng “đi mà google” ;))
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,495
Động cơ
408,551 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Cảm ơn cụ đã chỉ rõ, luật đương nhiên nó là thế.
Em chỉ bức xúc các cụ kia cứ doạ ma rõ lắm, viết rõ dài xong chốt 1 câu trịnh thượng “đi mà google” ;))
Đương nhiên EU sẽ không vì 162ha rừng ở Ninh thuận mà cấm cản các công ty chế biến gỗ VN xuất hàng vào EU.

Các nhà bảo vệ rừng cực đoan nhiều khi rất buồn cười. Đòi giữ 162ha rừng nguyên sinh bằng mọi giá, khi chỉ ra rằng các phương án khác đều làm vốn đầu tư tăng từ 900 tỉ lên 4-5 ngàn tỉ thì phán 1 câu xanh rờn "tăng mấy ngàn tỉ mà giữ được rừng cũng phải làm". Mấy ngàn tỉ cứ như lá mít!
 
Chỉnh sửa cuối:

bmw_diesel

Xe buýt
Biển số
OF-49162
Ngày cấp bằng
21/10/09
Số km
686
Động cơ
466,165 Mã lực
Nên cho các nhà yêu rừng mõm, yêu cây online vào Ninh Thuận sống lấy 1 tuần vào mùa khô để thể hiện tình yêu :)
 

Đi Lang Thang

Xe buýt
Biển số
OF-549985
Ngày cấp bằng
10/1/18
Số km
683
Động cơ
172,818 Mã lực
Nơi ở
Juve
Đúng là luận điệu của đội coi thường hậu quả việc phá rừng. lại còn muốn mặc cả xem phải trồng bao nhiêu mới bù đắp cho chỗ rừng bị phá. Đã thế thì trồng hẳn 100 ngàn hecta rừng thay thế đi. Đây ko phải cho nước mình xem mà cho EU đánh giá.

EU vừa ban hành qui định việc phá rừng hôm 29/6 , đang cần “giết gà doạ khỉ” thì mình chủ động giơ cổ ra cho họ chặt. Nếu chả may việc phá 600ha rừng này khiến họ cắm thẻ vàng làm hàng chục triệu công nhân da giày, dệt may, cà phê …. thiếu việc làm thì lúc đó các bác đứng ra mà biện luận với EU nhé
Hị hị, tụi EU thượng đẳng nên cụ thượng đẳng theo chúng chứ đừng hạ mình đi thế :)
Chúng phá rừng, đốt than, khởi phát nền công nghiệp cho chúng cả trăm năm qua, rồi bây giờ quay ra hô hào không phát thải khí nhà kính, ko làm thủy điện lớn, ko đốt than... mọi người phải theo dễ thế á? :))
Phải có lộ trình, có hỗ trợ tài chính chuyển đổi năng lượng, tùy thuộc từng điều kiện quốc gia, ngành nghề cụ thể... Và là đàm phán đa phương, bình đẳng, win-win. Tao mày bằng phân, ngang hàng, chia sẻ lợi ích, chứ quên mệ chuyện tao phải làm như mài bảo đê. Còn cứ nghe chúng dọa rồ là co vòi vào thì lại chịu lạc hậu trăm năm tiếp thôi.
 
Chỉnh sửa cuối:

asian4you

Xe tải
Biển số
OF-355483
Ngày cấp bằng
26/2/15
Số km
263
Động cơ
263,038 Mã lực
Đương nhiên EU sẽ không vì 162ha rừng ở Ninh thuận mà cấm cản các công ty chế biến gỗ VN xuất hàng vào EU.

Các nhà bảo vệ rừng cực đoan nhiều khi rất buồn cười. Đòi giữ 162ha rừng nguyên sinh bằng mọi giá, khi chỉ ra rằng các phương án khác đều làm vốn đầu tư tăng từ 900 tỉ lên 4-5 ngàn tỉ thì phán 1 câu xanh rờn "tăng mấy ngàn tỉ mà giữ được rừng cũng phải làm". Mấy ngàn tỉ cứ như lá mít!
Khu này không phải rừng nguyên sinh đâu cụ, hôm trước có bài nói khu này mới đóng cửa rừng từ 2003 thôi.
 

deverlex

Xe buýt
Biển số
OF-695123
Ngày cấp bằng
18/8/19
Số km
870
Động cơ
124,465 Mã lực
Đấu tranh đòi hủy cảng Cần Giờ đi nào, em sẽ nhìn 2 bên hỏa lực mõm với nhau =))
Các dự án các cụ yêu rừng cần đấu tranh để dừng và hủy các dự án sau đây này:
1. Cao tốc Buôn Ma Thuột - Nha Trang
2. Dự án cảng Cần Giờ
3. Dự án hồ La Ngà 3
4. Cao tốc Hàm Nghi - Vũng Áng (đang thi công)
5. Dự án cao tốc qua Quảng Bình gồm 3 dự án thành phần là đoạn Vũng Áng - Bùng, Bùng - Vạn Ninh, Vạn Ninh - Cam Lộ
... Và hàng chục dự án lớn nhỏ khác
Xin mời, đừng đấu tranh cho mỗi Pa Két, em thấy nửa vời lắm. Về ăn lông ở lỗ tiếp thôi chứ mở đường giao thông là chặt rừng ghê lắm nha, vì VN có độ che phủ rừng là 46% cơ.

Như cái cụ gì bên trên đưa cái EUDR, thì chắc VN k xuất khẩu đc gì rồi, nông sản toàn chở trên cao tốc chặt rừng thôi =))
Đề xuất làm đường trên biển chứ đi trên đất liền kiểu gì cũng phải chặt rừng thôi, vì có mấy khu bảo tồn ăn ra tận biển cơ

 
Chỉnh sửa cuối:

deverlex

Xe buýt
Biển số
OF-695123
Ngày cấp bằng
18/8/19
Số km
870
Động cơ
124,465 Mã lực
Khu này không phải rừng nguyên sinh đâu cụ, hôm trước có bài nói khu này mới đóng cửa rừng từ 2003 thôi.
Lạ là người ta chỉ nhắm vào Pa Két mà hàng chục dự án khác trên khắp cả nước đang triển khai đều có đất rừng mà k thấy đấu tranh, thật kỳ lạ. Họ chỉ nhắm vào vùng quê nghèo Bình Thuận để triệt hạ
 

deverlex

Xe buýt
Biển số
OF-695123
Ngày cấp bằng
18/8/19
Số km
870
Động cơ
124,465 Mã lực
Phản đối, kịch liệt phản đối chặt rừng làm đường cao tốc, làm sân bay, xây cảng biển, làm thủy lợi phát triển nông nghiệp.

Phản đối, phản đối kịch liệt, kịch liệt phản đối :D
 

sắt con

Xe điện
Biển số
OF-203221
Ngày cấp bằng
23/7/13
Số km
2,873
Động cơ
273,249 Mã lực
Lỗi là do tại thằng đế quốc khiến ta đói nghèo hạn hán thiếu nước thiên tai lụt lội bão tố 🤭🤭🤭
 

huyen141292

Xe điện
Biển số
OF-746730
Ngày cấp bằng
18/10/20
Số km
2,134
Động cơ
96,359 Mã lực
Tuổi
31
Các cụ tìm hiểu 1 chút nội dung luật Anti-Deforestation 29/6/2023 của EU thì không cần phải cãi nhau lòng vòng.

Nội dung chính của Luật này là: Các công ty lớn và vừa trong vòng 18 tháng, các công ty nhỏ trong vòng 24 tháng phải chứng minh chuỗi cung ứng của mình hoàn toàn không dùng gỗ có nguồn gốc từ phá rừng mới được cho nhập hàng vào EU. Đơn giản vậy thôi.

Luật này chỉ liên quan đến các công ty gia công chế biến gỗ có bán hàng vào EU, chứ không liên quan đến việc VN có phá rừng hay không. Việt nam có phá sạch rừng nhưng cây chặt xuống chỉ làm đồ gỗ dùng tại chỗ hay bán sang các nước ngoài EU thì cũng không liên quan.

Nói thế chắc các cụ hiểu ạ?
Bác đã trích dẫn thì làm ơn trích cho đầy đủ đi, đừng có cắt xén. Phần bác trích dẫn mới chỉ liên quan tới thượng nguồn chuỗi cung ứng, tức là gỗ tấm. Còn phần phái sinh liên quan hạ nguồn tức là giấy và sản phẩm giấy nữa. Và S&P500 Global Market Inteligence đã có bài viết tính toán tác động ban đầu của EUDR tới các mặt hàng như cà phê, dầu cọ, đậu nành, thịt ….rồi đó.

Để tránh tác động của EUDR các chuỗi bán hàng sẽ

1.Minh bạch nguồn hàng và xuất xứ, cái này cực kì nhiêu khê và tốn kém. Ví dụ bác mua 1 tấn giấy hộp các tông thì phải có toàn bộ số bột gỗ cả năm của nhà máy giấy. Vậy là đơn giản phải mua bột gỗ từ EU dùng cả năm, chả nhà máy giấy nào chịu nổi cả

2.Tăng giá bán đến người tiêu dùng. Các chuỗi bán hàng sẽ ko dùng cách này

3.Điều chỉnh chuỗi cung ứng, đi sang nước khác đặt hàng. Đây là điều đáng sợ nhất với da giày dệt may, chỉ vì mấy cái hộp giấy và chặt phá rừng mà mất đơn hàng.

Túm váy lại: chỉ còn cách trồng 1800 ha rừng xong, lên kế hoạch trồng tiếp 10.000 ha rừng nữa thì còn đỡ sợ cái EUDR này. Chứ kiểu nói cho phá 600 ha rồi trồng bù 1800 ha thì cứ chuẩn bị nhận cờ vàng EU cắm đi
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,495
Động cơ
408,551 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Bác đã trích dẫn thì làm ơn trích cho đầy đủ đi, đừng có cắt xén. Phần bác trích dẫn mới chỉ liên quan tới thượng nguồn chuỗi cung ứng, tức là gỗ tấm. Còn phần phái sinh liên quan hạ nguồn tức là giấy và sản phẩm giấy nữa. Và S&P500 Global Market Inteligence đã có bài viết tính toán tác động ban đầu của EUDR tới các mặt hàng như cà phê, dầu cọ, đậu nành, thịt ….rồi đó.

Để tránh tác động của EUDR các chuỗi bán hàng sẽ

1.Minh bạch nguồn hàng và xuất xứ, cái này cực kì nhiêu khê và tốn kém. Ví dụ bác mua 1 tấn giấy hộp các tông thì phải có toàn bộ số bột gỗ cả năm của nhà máy giấy. Vậy là đơn giản phải mua bột gỗ từ EU dùng cả năm, chả nhà máy giấy nào chịu nổi cả

2.Tăng giá bán đến người tiêu dùng. Các chuỗi bán hàng sẽ ko dùng cách này

3.Điều chỉnh chuỗi cung ứng, đi sang nước khác đặt hàng. Đây là điều đáng sợ nhất với da giày dệt may, chỉ vì mấy cái hộp giấy và chặt phá rừng mà mất đơn hàng.

Túm váy lại: chỉ còn cách trồng 1800 ha rừng xong, lên kế hoạch trồng tiếp 10.000 ha rừng nữa thì còn đỡ sợ cái EUDR này. Chứ kiểu nói cho phá 600 ha rồi trồng bù 1800 ha thì cứ chuẩn bị nhận cờ vàng EU cắm đi
Tôi vẫn không hiểu ý cụ nói, việc Ninh thuận trồng tiếp 10.000 ha rừng và việc các công ty da giày chứng minh nguồn gốc bao bì không phải từ bột gỗ phá rừng thi liên quan gì đến nhau?
 

Belat Missan

Xe điện
Biển số
OF-779823
Ngày cấp bằng
9/6/21
Số km
2,440
Động cơ
0 Mã lực
Lạ là người ta chỉ nhắm vào Pa Két mà hàng chục dự án khác trên khắp cả nước đang triển khai đều có đất rừng mà k thấy đấu tranh, thật kỳ lạ. Họ chỉ nhắm vào vùng quê nghèo Bình Thuận để triệt hạ
Người ta ko muốn khu này phát triển, người dân phải nghèo khó thì mới đạt mục đích của họ.
Vị trí rất đặc biệt nên mới bị xoáy chứ như tỉnh khác mất rừng cho thủy điện nhỏ và vừa các bọ có khóc đâu.
 
Biển số
OF-811389
Ngày cấp bằng
23/4/22
Số km
511
Động cơ
51,595 Mã lực
Website
www.mocconghoa.com
m
Đấu tranh đòi hủy cảng Cần Giờ đi nào, em sẽ nhìn 2 bên hỏa lực mõm với nhau =))
Các dự án các cụ yêu rừng cần đấu tranh để dừng và hủy các dự án sau đây này:
1. Cao tốc Buôn Ma Thuột - Nha Trang
2. Dự án cảng Cần Giờ
3. Dự án hồ La Ngà 3
4. Cao tốc Hàm Nghi - Vũng Áng (đang thi công)
5. Dự án cao tốc qua Quảng Bình gồm 3 dự án thành phần là đoạn Vũng Áng - Bùng, Bùng - Vạn Ninh, Vạn Ninh - Cam Lộ
... Và hàng chục dự án lớn nhỏ khác
Xin mời, đừng đấu tranh cho mỗi Pa Két, em thấy nửa vời lắm. Về ăn lông ở lỗ tiếp thôi chứ mở đường giao thông là chặt rừng ghê lắm nha, vì VN có độ che phủ rừng là 46% cơ.

Như cái cụ gì bên trên đưa cái EUDR, thì chắc VN k xuất khẩu đc gì rồi, nông sản toàn chở trên cao tốc chặt rừng thôi =))
Đề xuất làm đường trên biển chứ đi trên đất liền kiểu gì cũng phải chặt rừng thôi, vì có mấy khu bảo tồn ăn ra tận biển cơ

ở trên biển lại phải bảo vệ...san hô chả hạn, cũng rách việc phết:)):))
 

IP man

Xe lăn
Biển số
OF-209780
Ngày cấp bằng
11/9/13
Số km
10,305
Động cơ
74,796 Mã lực
Đấu tranh đòi hủy cảng Cần Giờ đi nào, em sẽ nhìn 2 bên hỏa lực mõm với nhau =))
Các dự án các cụ yêu rừng cần đấu tranh để dừng và hủy các dự án sau đây này:
1. Cao tốc Buôn Ma Thuột - Nha Trang
2. Dự án cảng Cần Giờ
3. Dự án hồ La Ngà 3
4. Cao tốc Hàm Nghi - Vũng Áng (đang thi công)
5. Dự án cao tốc qua Quảng Bình gồm 3 dự án thành phần là đoạn Vũng Áng - Bùng, Bùng - Vạn Ninh, Vạn Ninh - Cam Lộ
... Và hàng chục dự án lớn nhỏ khác
Xin mời, đừng đấu tranh cho mỗi Pa Két, em thấy nửa vời lắm. Về ăn lông ở lỗ tiếp thôi chứ mở đường giao thông là chặt rừng ghê lắm nha, vì VN có độ che phủ rừng là 46% cơ.

Như cái cụ gì bên trên đưa cái EUDR, thì chắc VN k xuất khẩu đc gì rồi, nông sản toàn chở trên cao tốc chặt rừng thôi =))
Đề xuất làm đường trên biển chứ đi trên đất liền kiểu gì cũng phải chặt rừng thôi, vì có mấy khu bảo tồn ăn ra tận biển cơ

Cụ nhắc đến Cần Giờ em mới nhớ có bài này.
Báo giật tít hẳn là “ngắm” tuyến đường chạy xuyên rừng già cơ đấy. Thế thì lại cổ suý cho bọn phá rừng àh?
Các cụ yêu cây, yêu rừng sợ thẻ vàng thẻ đỏ đâu rồi, nhảy vào mà chửi này. Mà chỗ này ở Sài Gòn, đi xuống phản đối chẳng tiện quá, hành động đi các cụ, đỡ mang tiếng là ủng hộ “mõm” ;))
 

deverlex

Xe buýt
Biển số
OF-695123
Ngày cấp bằng
18/8/19
Số km
870
Động cơ
124,465 Mã lực
Cụ nhắc đến Cần Giờ em mới nhớ có bài này.
Báo giật tít hẳn là “ngắm” tuyến đường chạy xuyên rừng già cơ đấy. Thế thì lại cổ suý cho bọn phá rừng àh?
Các cụ yêu cây, yêu rừng sợ thẻ vàng thẻ đỏ đâu rồi, nhảy vào mà chửi này. Mà chỗ này ở Sài Gòn, đi xuống phản đối chẳng tiện quá, hành động đi các cụ, đỡ mang tiếng là ủng hộ “mõm” ;))
Một bài viết khác của lều báo tàu nhanh =))
Rừng Cúc Phương - 1 trong 3 cánh rừng có phần rừng nguyên sinh còn nguyên vẹn duy nhất của Việt Nam.
Đại khái là phá rừng làm resort thì được, chứ cứu dân nghèo thì không, chắc là DÂN NGHÈO KHÔNG CHỊU LÓT TAY cho lều báo rồi. Còn các rừng quyền ở đâu khi có những bài báo kiểu này =))

 
Chỉnh sửa cuối:

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
21,666
Động cơ
757,696 Mã lực
Đương nhiên EU sẽ không vì 162ha rừng ở Ninh thuận mà cấm cản các công ty chế biến gỗ VN xuất hàng vào EU.

Các nhà bảo vệ rừng cực đoan nhiều khi rất buồn cười. Đòi giữ 162ha rừng nguyên sinh bằng mọi giá, khi chỉ ra rằng các phương án khác đều làm vốn đầu tư tăng từ 900 tỉ lên 4-5 ngàn tỉ thì phán 1 câu xanh rờn "tăng mấy ngàn tỉ mà giữ được rừng cũng phải làm". Mấy ngàn tỉ cứ như lá mít!
Thuế các cụ ấy đóng rồi mà
 

jany

Xe tăng
Biển số
OF-196826
Ngày cấp bằng
1/6/13
Số km
1,219
Động cơ
340,416 Mã lực
cụ lên Đăk Nông xem, k khô hạn như Bình Thuận nhưng vẫn phải đắp thêm 20 đập từ giờ tới 2030 đấy cụ, dân xung quanh các dự án ai cũng phấn khởi, chả ai phản đối, vì mùa khô k lo thiếu nước tưới.
Em k đủ trình độ, cũng k học thủy lợi nên k rõ vì sao phải đắp đập ở cái tỉnh mưa nhiều nhất vùng Tây Nguyên.
Còn dân chúng em rất mừng và rất mong nhà nước chi thêm tiền đắp đập tích nước mùa khô cho dân đen chúng em.
Còn mấy cái vụ nước tưới công nghệ cao này nọ, em nói thật là trồng không, giá cafe có năm xuống còn lỗ chổng vó lên, áp dụng mấy cái công nghệ đó vào thì vừa trồng cà phê vừa phải bỏ tiền ra nuôi thêm nó chứ nó k nuôi nổi mình bữa nào. Từ năm ngoái đến năm nay cafe giá lên đc tý, chứ như 2019-2021, dân bỏ đi tứ xứ, xuống SG vs Bình Dương làm thuê, rẫy để cỏ mọc um tùm.
Cứ làm nông dân một năm đi rồi sẽ hiểu :) chứ ngồi đề xuất giải pháp xuông e là khổ chúng em lắm
Đak Nông thì em ko rõ, chứ Buôn Mê Thuột năm nào 30/4 em lên cũng mất nước, ngay giữa lòng thành phố luôn mà cứ 2 ngày lại cúp nước luân phiên 1 ngày, cụ tưởng tượng nổi ko? Nước sạch sinh hoạt của dân tp mà còn bị cúp, thì thử hỏi nước tưới đào đâu ra. Cho nên mới phải đắp đập. Hà Tĩnh quê em 1 năm chỉ đại hạn cao điểm khoảng 2 tháng, mùa khô nóng khoảng 3 tháng, mà đâu đâu cũng hồ đập thủy lợi. Vậy mới có nước cày cấy vụ mùa, mới có nước cho trâu bò uống, cho người tắm giặt. Chứ cứ nghe mồm các vị yêu cây yêu cá thì đồng ruộng HT rồi cũng hoang hóa, 1 năm làm 1 vụ như Bình Thuận thôi
 

deverlex

Xe buýt
Biển số
OF-695123
Ngày cấp bằng
18/8/19
Số km
870
Động cơ
124,465 Mã lực
Đak Nông thì em ko rõ, chứ Buôn Mê Thuột năm nào 30/4 em lên cũng mất nước, ngay giữa lòng thành phố luôn mà cứ 2 ngày lại cúp nước luân phiên 1 ngày, cụ tưởng tượng nổi ko? Nước sạch sinh hoạt của dân tp mà còn bị cúp, thì thử hỏi nước tưới đào đâu ra. Cho nên mới phải đắp đập. Hà Tĩnh quê em 1 năm chỉ đại hạn cao điểm khoảng 2 tháng, mùa khô nóng khoảng 3 tháng, mà đâu đâu cũng hồ đập thủy lợi. Vậy mới có nước cày cấy vụ mùa, mới có nước cho trâu bò uống, cho người tắm giặt. Chứ cứ nghe mồm các vị yêu cây yêu cá thì đồng ruộng HT rồi cũng hoang hóa, 1 năm làm 1 vụ như Bình Thuận thôi
Đăk nông có 2 suối lớn là suối Đăk Nông và suối Đăk Rung, lưu vực 2 con sông này lớn bác ạ, một số ít chỗ thiếu nước thôi, mà mấy năm nay 2 suối này cũng cạn bớt nước rồi, nên dân phải đào ao ngay trên thượng nguồn. Quy hoạch ngay trên 1 nhánh phụ suối Đăk Rung sẽ đắp 1 con đập rất lớn để lấy nước tưới tiêu cho Đăk Rung vs Nam Njang nhưng đang bị chồng lên dự án Boxit của Hòa Phát.
Còn Đăk Lak em thấy khu Eakar chỗ ông chú em thiếu nước hơn, phải đào giếng để lấy nước tưới. Trước khu đó trồng cao su cần ít nước, giờ dân chặt cao su trồng sầu, trồng tiêu, cà phê, nhà nào cũng đào giếng rồi cũng sẽ hết nước ngầm
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top