- Biển số
- OF-26176
- Ngày cấp bằng
- 21/12/08
- Số km
- 5,980
- Động cơ
- 346,935 Mã lực
Nhóm yêu cây chắc đang tổng kết vụ đón anh Bi đen
Kéo lên cho top
Kéo lên cho top
kỳ vọng thôi bác, còn trồng cây gì cho phù hợp thì tỉnh tính toán cân nhắc đưa vào đánh giá rồi chọn lựa, công bố cho đám yêu cây khỏi thắc mắc trong đó thông thấy ổn nhất, chịu hạn tốt, chắn gió biển tốt. Quê em miền biển trồng toàn thông k rõ mấy lá, người ta gọi là phi lao chắn bão từ biển. Loại này lại k ảnh hưởng đến cây khác nhiều thì phải, thấy mấy bụi chóc, muống, lúa sống tốt dưới hàng cây lắm, k giống vườn keo/bạch đàn. Còn ở Đăk Nông toàn phải đi dọn cỏ kẻo cháy rừngVấn đề là hiệu quả kinh tế-xã hội tổng thể của các nhóm cây chậm lớn và tiêu tốn nhiều nước không bằng các loại cây lớn nhanh, tiêu tốn ít nước và điều quan trọng là người dân không đủ nguồn lực tài chính để kiên nhẫn chờ 20-30 năm sau mới khai thác.
Các loài bạch đàn và keo gieo trồng hiện tại đều là loài du nhập, chúng đều cho gỗ thuộc nhóm IV (sao thuộc nhóm I, bằng lăng thuộc nhóm II, xoan đào thuộc nhóm III, thông (trừ các loài thuộc nhóm quý hiếm, đặc biệt) thuộc nhóm III). Keo là cây họ đậu, có khả năng cố định đạm, lớn nhanh, tiêu hao ít nước nên có thể trồng ở những nơi đất chua nghèo dinh dưỡng. Khuyết điểm của nó là loài có khả năng xâm lấn làm giảm đa dạng sinh học, ức chế sự sinh trưởng của nhiều loài bản địa, đồng thời nó cũng hấp thụ nhanh phốt pho (P) nên nhanh làm cạn kiệt nguồn P của đất nếu như không có/thiếu phân lân bổ sung.
Phi lao là phi lao, không phải thông.kỳ vọng thôi bác, còn trồng cây gì cho phù hợp thì tỉnh tính toán cân nhắc đưa vào đánh giá rồi chọn lựa, công bố cho đám yêu cây khỏi thắc mắc trong đó thông thấy ổn nhất, chịu hạn tốt, chắn gió biển tốt. Quê em miền biển trồng toàn thông k rõ mấy lá, người ta gọi là phi lao chắn bão từ biển. Loại này lại k ảnh hưởng đến cây khác nhiều thì phải, thấy mấy bụi chóc, muống, lúa sống tốt dưới hàng cây lắm, k giống vườn keo/bạch đàn. Còn ở Đăk Nông toàn phải đi dọn cỏ kẻo cháy rừng
E với cả U, bọn đó giờ kinh tế có phát triển quái đâu! Đức to mồm vụ Trịnh Xuân Thanh rồi cũng im thít dù bị sút vào hạ bộ 1 cái rõ đau! Xã hội giờ thiếu quái gì việc! Chán làm cty này thì đi cty khác! Các nhà máy, công ty thiếu quái gì đơn hàng! Chỉ có não úng thủy mới tin bọn EU, Mỹ đạo đức giả đấy! Này thì EU https://euobserver.com/green-economy/157364 hi vọng cụ biết đọc tiếng anhĐúng là luận điệu của đội coi thường hậu quả việc phá rừng. lại còn muốn mặc cả xem phải trồng bao nhiêu mới bù đắp cho chỗ rừng bị phá. Đã thế thì trồng hẳn 100 ngàn hecta rừng thay thế đi. Đây ko phải cho nước mình xem mà cho EU đánh giá.
EU vừa ban hành qui định việc phá rừng hôm 29/6 , đang cần “giết gà doạ khỉ” thì mình chủ động giơ cổ ra cho họ chặt. Nếu chả may việc phá 600ha rừng này khiến họ cắm thẻ vàng làm hàng chục triệu công nhân da giày, dệt may, cà phê …. thiếu việc làm thì lúc đó các bác đứng ra mà biện luận với EU nhé
Bữa cũng có vụ hô hào chuyển sang năng lượng tái tạo vì mất đơn hàng dệt may, nhưng thực ra bên nhiều đơn hàng nhất là Bangladesh lại toàn là nhiệt điện, gần như không có năng lương tái tạo như VN, không có cả thủy điện.Đúng là luận điệu của đội coi thường hậu quả việc phá rừng. lại còn muốn mặc cả xem phải trồng bao nhiêu mới bù đắp cho chỗ rừng bị phá. Đã thế thì trồng hẳn 100 ngàn hecta rừng thay thế đi. Đây ko phải cho nước mình xem mà cho EU đánh giá.
EU vừa ban hành qui định việc phá rừng hôm 29/6 , đang cần “giết gà doạ khỉ” thì mình chủ động giơ cổ ra cho họ chặt. Nếu chả may việc phá 600ha rừng này khiến họ cắm thẻ vàng làm hàng chục triệu công nhân da giày, dệt may, cà phê …. thiếu việc làm thì lúc đó các bác đứng ra mà biện luận với EU nhé
Hồ chứa nó điều tiết bằng vạn lần cánh rừng ấy.Ngay cách đây 1 vài tháng đã xảy ra bao vụ lũ lụt ở Tây Nguyên / Miền trung / Sóc Sơn... do hậu quả của phá rừng mà nhiều cụ vẫn ủng hộ phá rừng nguyên sinh nhỉ. Rồi chỉ cần nhìn gần sang TQ cũng thiên tai lũ lụt bất thường các cụ không thấy gợn sao. Giờ nước ta cũng không còn nghèo đến mức phải đánh đổi rừng tự nhiên lấy miếng ăn. Em mong ai quyết định thì cũng nghĩ đến mẹ thiên nhiên kẻo có ngày chẳng còn rừng, chẳng còn cả đất lẫn nước cho con người nương tựa.
Về Bangladesh thì thông tin cho cụ thế này: Cách đây mấy tháng Việt nam rộ lên vụ mất đơn hàng cho Bangladesh, rồi có tin Bangladesh có hơn 1.400 nhà máy đạt "Tiêu chuẩn xanh" của EU/Mỹ trong khi Việt nam không có 1 nhà máy nào đạt. Thế là dân mạng ùa vào chửi chính phủ "thiển cận, không làm gì giúp doanh nghiệp, đến lúc mất đơn hàng mới trắng mắt vv" "thua cả Bangladesh"...Hiện trạng trồng bù rừng ở các dự án thủy điện có vẻ cũng khá ok đấy chứ? Háy báo cáo còn thiếu sót gì không?
Xây dựng thủy điện làm mất rừng, gây lũ lụt: Đâu là sự thật? | Tạp chí Năng lượng Việt Nam
Mỗi mùa mưa lũ gây ngập úng thì lập tức truyền thông, hoặc dư luận lại nêu vấn đề do xây dựng thủy điện làm mất rừng là nguyên nhân gây ra lũ lụt. Nhữnangluongvietnam.vn
Bữa cũng có vụ hô hào chuyển sang năng lượng tái tạo vì mất đơn hàng dệt may, nhưng thực ra bên nhiều đơn hàng nhất là Bangladesh lại toàn là nhiệt điện, gần như không có năng lương tái tạo như VN, không có cả thủy điện.
Trước khi nói việc bảo vệ rừng, em muốn xem liệu dân khu vực đó sống ra sao, đất hoang mạc hóa ra sao... Có nhiều báo cáo nói các hồ thủy lợi đã đóng góp thế nào cho kinh tế XH ở BT. Nếu vẫn còn vùng ở BT còn nghèo, các cụ ở SG, HN có gửi tiền cho dân ở đó ko?
Bangladesh đi trước VN về điện hạt nhân nữa, cũng điện sạch đấy. Chưa kể vừa hoàn thành 1 tuyến đường sắt mới. Trong khi VN 3 đời chưa xây đường sắt nào.Về Bangladesh thì thông tin cho cụ thế này: Cách đây mấy tháng Việt nam rộ lên vụ mất đơn hàng cho Bangladesh, rồi có tin Bangladesh có hơn 1.400 nhà máy đạt "Tiêu chuẩn xanh" của EU/Mỹ trong khi Việt nam không có 1 nhà máy nào đạt. Thế là dân mạng ùa vào chửi chính phủ "thiển cận, không làm gì giúp doanh nghiệp, đến lúc mất đơn hàng mới trắng mắt vv" "thua cả Bangladesh"...
Sự thật là thế nào? Hóa ra Bangladesh có 1 cái đặc biệt là nước này nằm ở châu thổ hạ lưu sông Hằng, có khá nhiều mỏ khí nhỏ, và vì không có than nên Bangladesh dùng khí đó chạy máy phát điện. Nước nghèo chơi sang: hơn 80% điện Bangladesh là điện khí. Điện than chỉ có 2,3%.
Mấy năm trước đột nhiên EU xếp điện khí vào nhóm điện sạch, hệ quả là các nhà xưởng của Bangladesh đều rất dễ đạt Tiêu chuẩn xanh. Vì trong Tiêu chuẩn nhà xưởng xanh thì "điện sạch" là chủ yếu nhất, và cũng là khó nhất.
Đó là lý do tại sao Bangladesh có nhiều nhà xưởng đạt Tiêu chuẩn xanh như thế, chứ không phải người Bangladesh tài giỏi hay người VN kém cỏi gì.
Lâu giờ cụ bị báo nhồi sọ về vấn đề thủy điện và hồ chứa nước gây ra lũ lụt .Ngay cách đây 1 vài tháng đã xảy ra bao vụ lũ lụt ở Tây Nguyên / Miền trung / Sóc Sơn... do hậu quả của phá rừng mà nhiều cụ vẫn ủng hộ phá rừng nguyên sinh nhỉ. Rồi chỉ cần nhìn gần sang TQ cũng thiên tai lũ lụt bất thường các cụ không thấy gợn sao. Giờ nước ta cũng không còn nghèo đến mức phải đánh đổi rừng tự nhiên lấy miếng ăn. Em mong ai quyết định thì cũng nghĩ đến mẹ thiên nhiên kẻo có ngày chẳng còn rừng, chẳng còn cả đất lẫn nước cho con người nương tựa.
Nguyên tắc: gỗ quý lâu lớn. Gỗ rẻ tiền thì cây phát triển nhanhQuan điểm phản đối trồng cây đơn điệu như keo thì em ủng hộ. Chính quyền Bình Thuận nên trồng thêm xoăn đào, bằng lăng, gỗ sao, bạch đàn, thông... toàn cây có giá trị, sau này 20-30 năm khai thác cũng được, mỗi tội lâu lớn và mất nhiều nước, chi phí trồng cao hơn.
Gỗ sao mọc lớn cũng rất nhanh, nhà em có trồng một ít, 5 năm nó cao 3-4m, tán cũng rộng
Phá rừng làm resort khác phá rừng làm hồ thủy lợiNgay cách đây 1 vài tháng đã xảy ra bao vụ lũ lụt ở Tây Nguyên / Miền trung / Sóc Sơn... do hậu quả của phá rừng mà nhiều cụ vẫn ủng hộ phá rừng nguyên sinh nhỉ. Rồi chỉ cần nhìn gần sang TQ cũng thiên tai lũ lụt bất thường các cụ không thấy gợn sao. Giờ nước ta cũng không còn nghèo đến mức phải đánh đổi rừng tự nhiên lấy miếng ăn. Em mong ai quyết định thì cũng nghĩ đến mẹ thiên nhiên kẻo có ngày chẳng còn rừng, chẳng còn cả đất lẫn nước cho con người nương tựa.
Hồ thủy điện tội hay công là do xả đáy hay xả tràn.Lâu giờ cụ bị báo nhồi sọ về vấn đề thủy điện và hồ chứa nước gây ra lũ lụt .
Thật ra Ko có lũ lụt còn ác hơn và nước nó sẽ xuống lưu lượng lớn , còn có thì lưu lượng sẽ nhỏ lại .
Vấn đề chủ yêu mưa có lớn hay Ko thôi cụ chứ hồi đó rừng VN nhiều hơn mà cũng lũ lụt ầm ầm thôi cụ nếu mưa lớn còn có nó thì chỉ những người sông gần mới biết
Theo giáo trình BKHN dạy sinh viên khoa kỹ sư kinh tế điện (ngày xưa, giờ chả biết nó đổi tên thành khoa gì? hay lên thành trường thuộc đại học BK?) thì khi thiết kế thủy điện, nhiệm vụ đầu tiên lại là....chống lũ (trong năm hay 6 nhiệm vụ của hồ thủy điện). Nói thế để thấy tầm quan trọng của hồ thủy điện trong phòng chống bão lũLâu giờ cụ bị báo nhồi sọ về vấn đề thủy điện và hồ chứa nước gây ra lũ lụt .
Thật ra Ko có lũ lụt còn ác hơn và nước nó sẽ xuống lưu lượng lớn , còn có thì lưu lượng sẽ nhỏ lại .
Vấn đề chủ yêu mưa có lớn hay Ko thôi cụ chứ hồi đó rừng VN nhiều hơn mà cũng lũ lụt ầm ầm thôi cụ nếu mưa lớn còn có nó thì chỉ những người sông gần mới biết
20 năm nay đồng bằng sông Hồng có phải chống lũ nữa đâu. Nhờ hệ thống hồ cả đấy.Theo giáo trình BKHN dạy sinh viên khoa kỹ sư kinh tế điện (ngày xưa, giờ chả biết nó đổi tên thành khoa gì? hay lên thành trường thuộc đại học BK?) thì khi thiết kế thủy điện, nhiệm vụ đầu tiên lại là....chống lũ (trong năm hay 6 nhiệm vụ của hồ thủy điện). Nói thế để thấy tầm quan trọng của hồ thủy điện trong phòng chống bão lũ
Chủ yếu là phần tính toán kĩ thuật tvà lượng mưa thôi cụ mà cái này thì đôi khi sẽ Ko chính xác lắm .Hồ thủy điện tội hay công là do xả đáy hay xả tràn.
Chủ yếu lâu giờ lều báo cứ ghi thủy điện , hồ chứa nước xả lũ gây ngập lục làm mấy người Ko có kiến thức cơ bản về thủy lợi cứ nghĩ do 2 cái đó gây lũ lụt đó cụ .Theo giáo trình BKHN dạy sinh viên khoa kỹ sư kinh tế điện (ngày xưa, giờ chả biết nó đổi tên thành khoa gì? hay lên thành trường thuộc đại học BK?) thì khi thiết kế thủy điện, nhiệm vụ đầu tiên lại là....chống lũ (trong năm hay 6 nhiệm vụ của hồ thủy điện). Nói thế để thấy tầm quan trọng của hồ thủy điện trong phòng chống bão lũ
Công ty nn thì không quan tâm lắm đến tiền nên có tác dụng cắt lũ theo đúng điều độ.Chủ yếu là phần tính toán kĩ thuật tvà lượng mưa thôi cụ mà cái này thì đôi khi sẽ Ko chính xác lắm .
Chỉ có mấy thủy điện lớn mới cắt được lũ lớn khi mưa lớn vì đủ kĩ thuật còn máy chỗ khác nhỏ hơn thì đôi khi hên xui mưa lớn quá thì cũng bó tay .
Chủ yếu lâu giờ lều báo cứ ghi thủy điện , hồ chứa nước xả lũ gây ngập lục làm mấy người Ko có kiến thức cơ bản về thủy lợi cứ nghĩ do 2 cái đó gây lũ lụt đó cụ .
Thà nó ghi nhờ thủy điện điều tiết dòng lũ gây ít thiệt hại hơn mà cụ nghĩ lều báo sẽ ghi vậy sao phải ghi sốc để kiêm lượt view
Sở dĩ Bangladesh phát triển đường sắt là vì nhu cầu của dân nghèo đi lại bằng đường sắt rất lớn. Những người này không có tiền đi đường bộ.Bangladesh đi trước VN về điện hạt nhân nữa, cũng điện sạch đấy. Chưa kể vừa hoàn thành 1 tuyến đường sắt mới. Trong khi VN 3 đời chưa xây đường sắt nào.
Hôm.rồi có GS Khương bên Singapore (người Việt) có bài báo nói VN phải dồn lực làm hệ thống metro tại Hn, SG, ko có khó mà phát triển,... và cũng có đưa ví dụ về Băngladesh, nhưng lại là so sánh cái kế hoạch của nó đến 2030 xây đc 130km đường sắt đô thị.Về Bangladesh thì thông tin cho cụ thế này: Cách đây mấy tháng Việt nam rộ lên vụ mất đơn hàng cho Bangladesh, rồi có tin Bangladesh có hơn 1.400 nhà máy đạt "Tiêu chuẩn xanh" của EU/Mỹ trong khi Việt nam không có 1 nhà máy nào đạt. Thế là dân mạng ùa vào chửi chính phủ "thiển cận, không làm gì giúp doanh nghiệp, đến lúc mất đơn hàng mới trắng mắt vv" "thua cả Bangladesh"...
Sự thật là thế nào? Hóa ra Bangladesh có 1 cái đặc biệt là nước này nằm ở châu thổ hạ lưu sông Hằng, có khá nhiều mỏ khí nhỏ, và vì không có than nên Bangladesh dùng khí đó chạy máy phát điện. Nước nghèo chơi sang: hơn 80% điện Bangladesh là điện khí. Điện than chỉ có 2,3%.
Mấy năm trước đột nhiên EU xếp điện khí vào nhóm điện sạch, hệ quả là các nhà xưởng của Bangladesh đều rất dễ đạt Tiêu chuẩn xanh. Vì trong Tiêu chuẩn nhà xưởng xanh thì "điện sạch" là chủ yếu nhất, và cũng là khó nhất.
Đó là lý do tại sao Bangladesh có nhiều nhà xưởng đạt Tiêu chuẩn xanh như thế, chứ không phải người Bangladesh tài giỏi hay người VN kém cỏi gì.