cụ bị báo chí nhồi sọ lũ lụt vì thủy điện rồi, thủy điện/thủy lợi chống lũ cực tốt nếu con người vận hành hiệu quả. K có thủy điện/thủy lợi, lũ về không thể dự đoán được. Thủy điện có đẻ ra nước đâu, còn muốn biết khả năng trữ nước của đập tốt hơn hay rừng tốt hơn, dễ dàng thử nghiệm mà.Ngay cách đây 1 vài tháng đã xảy ra bao vụ lũ lụt ở Tây Nguyên / Miền trung / Sóc Sơn... do hậu quả của phá rừng mà nhiều cụ vẫn ủng hộ phá rừng nguyên sinh nhỉ. Rồi chỉ cần nhìn gần sang TQ cũng thiên tai lũ lụt bất thường các cụ không thấy gợn sao. Giờ nước ta cũng không còn nghèo đến mức phải đánh đổi rừng tự nhiên lấy miếng ăn. Em mong ai quyết định thì cũng nghĩ đến mẹ thiên nhiên kẻo có ngày chẳng còn rừng, chẳng còn cả đất lẫn nước cho con người nương tựa.
Thôi xong!Hoan hô Quốc hội, dự án vẫn sẽ tiếp tục.
Và nên xử lý thật nghiêm a lều báo tàu nhanh VnExpress
'Đề nghị xử lý nghiêm thông tin sai sự thật về dự án hồ Ka Pét'
Ủy ban Khoa học - Công nghệ - Môi trường Quốc hội đề nghị xử lý nghiêm việc đăng tải thông tin sai sự thật về dự án hồ Ka Pét tại Bình Thuận, cho rằng việc thông tin không đúng vừa qua "ảnh hưởng không tốt tới hình ảnh Quốc hội, Chính phủ".thanhnien.vn
Hiện giờ phần đông bị định hướng là thủy điện xả lũ gây ngập lụt rồi phá rừng gây sạt lở ngập lụt, giữ rừng không chặt phá là tốt nhất. Mọi người chỉ lướt qua đọc cái tiêu đề và lướt qua 20s tik tok thôi. Trên fb có mấy t làm bảo tồn chắc đói kém được bơm tiền với động cơ phá hoại mà ngày nào chúng nó cũng đăng mấy bài giữ rừng như mấy thằng dở hơi ý.cụ bị báo chí nhồi sọ lũ lụt vì thủy điện rồi, thủy điện/thủy lợi chống lũ cực tốt nếu con người vận hành hiệu quả. K có thủy điện/thủy lợi, lũ về không thể dự đoán được. Thủy điện có đẻ ra nước đâu, còn muốn biết khả năng trữ nước của đập tốt hơn hay rừng tốt hơn, dễ dàng thử nghiệm mà.
Đồng bằng sông Hồng là ví dụ lớn nhất về điều tiết lũ của các hệ thống thủy điện trên sông Đà và sông Chảy.
Không có các hồ đó thì năm nào đồng bằng sông Hồng cũng có lũ cụ nhé. Nhờ có các đập đó mà nông dân có nước tưới tiêu vào mùa đông, khi bên trên mở cửa xả, nước về là các cống thủy lợi mở để lấy nước vào các con sông/kênh nhỏ để bà con có nước tưới lúa.
Còn không có đập thủy lơi điều tiết lũ ấy hả, chịu khó nhận lũ quét ngay dưới chân rừng nhé cụ.
Ví dụ vụ này: Ngay ở rìa khu bảo tồn thiên nhiên luôn nhé, không có đập nước nào ở đây cả, cái chết không báo trước được. Còn nếu thủy lợi/thủy điện trữ nước, trước khi xả lũ người ta sẽ báo trước cho mà chuẩn bị di dời được.
Nhưng nếu chỗ này có cái hồ thủy điện, kền kền nó vòi tiền không cho nó tiền là nó sẽ đổ tội lên đầu ngay.
View attachment 8079330Quảng Ngãi: Lũ quét kinh hoàng cuốn trôi 6 nhà dân, khiến một ngôi làng có nguy cơ bị xóa sổ
(NLĐO)- Trận lũ quét, kèm sạt lở đã làm một ngôi làng ở huyện miền núi Sơn Tây (Quảng Ngãi) bị cuốn trôi 6 căn nhà, hàng chục căn nhà khác có nguy cơ bị cuốn trôi.nld.com.vn
Số liệu hơn 80% điện năng của Bangladesh là điện khí của cụ là lỗi thời và hiện nay là không chính xác. Nó đã gần như là như vậy vào khoảng năm 2010-2011 (https://usea.org/sites/default/files/event-file/493/overviewofbpdb.pdf, trang 15). Tuy nhiên, tại báo cáo tháng 9/2019 (https://powercell.portal.gov.bd/sites/default/files/files/powercell.portal.gov.bd/page/f6e4ea74_9d6f_4e71_9058_c9c235734bf1/Glimpses of Bangladesh Power Sector Book.pdf, trang 8) của Tổng cục Điện lực (Power Division) thuộc Bộ Điện lực, Năng lượng và Tài nguyên Khoáng sản Bangladesh (Ministry of Power, Energy and Mineral Resources) thì giai đoạn 2018-2019 điện sản xuất từ khí đốt chỉ chiếm 56,67%, còn theo https://ieefa.org/resources/charting-electricity-sector-transition-pathway-bangladesh (tải file pdf, trang 10) được dẫn lại tại https://energytracker.asia/the-electricity-sector-in-bangladesh-what-comes-next/ thì tỷ lệ % của điện khí giai đoạn 2021-2022 là 55,06%.....
Sự thật là thế nào? Hóa ra Bangladesh có 1 cái đặc biệt là nước này nằm ở châu thổ hạ lưu sông Hằng, có khá nhiều mỏ khí nhỏ, và vì không có than nên Bangladesh dùng khí đó chạy máy phát điện. Nước nghèo chơi sang: hơn 80% điện Bangladesh là điện khí. Điện than chỉ có 2,3%.
...........
em thấy cụ nói đúng phần đa rồi đấyTổng hợp ý kiến của đội yêu cây trong thớt này thì thấy hiểu biết về rừng, vai trò của rừng, vai trò của hồ thủy lợi thì ít, hoặc keme, chẳng thèm quan tâm, mà chủ yếu là lo lắng số gỗ khai thác được đi đâu về đâu, kể mà được share tí bánh vẽ thì chắc cũng chả phản đối đâu. Thôi thì cứ giữ nguyên rừng đấy, xây đập nước dâng đến đâu ngập đến đấy, khỏi phải băn khoăn lâm sản với cả thẻ xanh hay thẻ vàng EU
Thống kê chẳng biết đúng không, diện tích che phủ rừng của VN thực tế là đã tăng từ 28% năm 1995 lên 4x % hiện nay.Lâu giờ cụ bị báo nhồi sọ về vấn đề thủy điện và hồ chứa nước gây ra lũ lụt .
Thật ra Ko có lũ lụt còn ác hơn và nước nó sẽ xuống lưu lượng lớn , còn có thì lưu lượng sẽ nhỏ lại .
Vấn đề chủ yêu mưa có lớn hay Ko thôi cụ chứ hồi đó rừng VN nhiều hơn mà cũng lũ lụt ầm ầm thôi cụ nếu mưa lớn còn có nó thì chỉ những người sông gần mới biết
E ko tin lắm vì trước đây quản lý rừng khá thủ công, các ảnh vệ tinh phải mua từng mảnh và phần mềm phân tích còn thô sơ nên dựa vào thống kê, ko có kiểm chứng.Thống kê chẳng biết đúng không, diện tích che phủ rừng của VN thực tế là đã tăng từ 28% năm 1995 lên 4x % hiện nay.
Trước kia độ che phủ rừng thấp có 2 nguyên nhân chủ yếu:E ko tin lắm vì trước đây quản lý rừng khá thủ công, các ảnh vệ tinh phải mua từng mảnh và phần mềm phân tích còn thô sơ nên dựa vào thống kê, ko có kiểm chứng.
Nay thì đã khác, phần mềm quản lý tương đối ổn, các lớp ảnh đa dạng, nhiều ảnh free... các địa bàn trọng điểm có trang bị flycam bay và vẽ lại rất chính xác. Dù hiện tại việc số hóa vẫn ở mức sơ khai nhưng số liệu hiện tại có thể tin tưởng được.
Còn diện tích rừng che phủ thì do trước đây phá nhiều và tràn lan, nhiều nơi vì 1 khoảnh rẫy có khi đốt cả cánh rừng thành đồi núi trọc lốc.
Sau đó giao đất giao rừng và đóng cửa rừng nhiều thì các rừng đặc dụng bắt đầu mọc lại, các khu đồi núi trọc trở thành rừng keo, bạch đàn... do vậy diện tích che phủ tăng lên rất nhiều.
Thực ra bạch đàn và keo ko có hệ sinh thái rừng, nó giống khu vườn nghèo nàn thôi. Cái đồi sim với dương xỉ, bìm bìm hay tre nứa còn phong phú hơn nhiều.
Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường đề nghị Chính phủ chỉ đạo sớm hoàn thành dự án hồ Ka Pét để tích nước, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tại Bình Thuận.
2 còm này em viết hôm bài báo mới xuất hiện. Giờ UB KH-CN-MT Quốc hội yêu cầu xử báo thì phải cỡ bộ trưởng 4T nhận lệnh nha. Quý ngài phóng viên và ban biên tập VNE hãy đợi trát nha, không nhẹ đâu. Các anh chị làm báo hãy có trình độ 1 chút, có tâm vì đất nước 1 chút chứ đừng vì trend câu view mà thành ra là phá hoại chủ trương nhà nước nha.Hoan hô Quốc hội, dự án vẫn sẽ tiếp tục.
Và nên xử lý thật nghiêm a lều báo tàu nhanh VnExpress
'Đề nghị xử lý nghiêm thông tin sai sự thật về dự án hồ Ka Pét'
Ủy ban Khoa học - Công nghệ - Môi trường Quốc hội đề nghị xử lý nghiêm việc đăng tải thông tin sai sự thật về dự án hồ Ka Pét tại Bình Thuận, cho rằng việc thông tin không đúng vừa qua "ảnh hưởng không tốt tới hình ảnh Quốc hội, Chính phủ".thanhnien.vn
Theo quy định mới về tiêu chuẩn hành chính cấp xã thì xã miền núi diện tích tối thiểu 50km, tức là 5000ha. Đây hồ chiếm diện tích tối đa có 600ha thì đáng gì, chỉ bằng 1 thôn của xã nhưng lợi ích là cả mấy huyện hưởng thụ thành quả. Mà "mất hệ sinh thái rừng" ở chỗ đó thì lại sinh ra "hệ sinh thái hồ nước ngọt". Hệ sinh thái hồ có khi còn quan trọng và giá trị hơn nhiều hệ sinh thái rừng đấy ạ. Thế nên, chưa cần tính đến lợi ích hồ, chỉ cần tính riêng lợi ích môi trường thì cũng đã phải nên làm hồ rồi.
Đám báo chí chạy loạt bài này 90% là sẽ ăn kỷ luật.
Biết ngay là đám báo chí dắt mũi đám "yêu môi trường" bằng hình ảnh râu ông nọ cắm cằm bà kia mà. Khu bảo tồn rừng Mỹ Thạnh có 2 khu vực chính: Khu rừng nguyên sinh trên núi cao bao quanh 1 thung lũng, khu này là rừng nguyên sinh như hình ảnh trên báo và sẽ không bị ảnh hưởng bởi dự án hồ chứa.
Khu thứ 2 là thung lũng lòng chảo đang là rừng sản xuất, khu vực này người ta đang trồng cây công nghiệp và cũng không có nhiều giá trị kinh tế so với làm hồ. Các cụ có thể check qua google map để hình dung rõ vị trí sẽ làm hồ chứa nước và khu rừng nguyên sinh xung quanh cái hồ tương lai đó.
Xót rừng cũng ko bằng xót cuộc sống dân sinh khô hạn của hơn 100k người dân khu vực đó.Em đã biết trước rùi, kêu thì cứ kêu, xót rừng thì cứ xót, dự án thì làm vẫn cứ làm.
Vì 100k dân ở đó nên cả nước mới dốc lòng làm cái hồ đó( tiền đàu tư của cp là chinh, tiền đó lấy đâu ra? dào than lên bán còn lỗ thì lấy đau tiền cho ngân sách? 1 năm cụ đóng bao nhiêu thuế thu nhập? góp đưuọc bao nhiêu cho ns?), như vậy là cả nước góp vào đó đẻ hỗ trợ, em và cụ đèu có phần và không phản đối. tại sao cụ lại viết như vậy> không lẽ cụ không góp chút nào vào ngan sách và không lq đến khúc ruột miền trung?Xót rừng cũng ko bằng xót cuộc sống dân sinh khô hạn của hơn 100k người dân khu vực đó.
chỗ nào làm cái hồ đó thì các bên liên quan đã nghiên cứu hết rồi và chỗ đấy là phương án tối ưu rồi.Vì 100k dân ở đó nên cả nước mới dốc lòng làm cái hồ đó( tiền đàu tư của cp là chinh, tiền đó lấy đâu ra? dào than lên bán còn lỗ thì lấy đau tiền cho ngân sách? 1 năm cụ đóng bao nhiêu thuế thu nhập? góp đưuọc bao nhiêu cho ns?), như vậy là cả nước góp vào đó đẻ hỗ trợ, em và cụ đèu có phần và không phản đối. tại sao cụ lại viết như vậy> không lẽ cụ không góp chút nào vào ngan sách và không lq đến khúc ruột miền trung?
còn làm cái hồ đó chỗ nào mới là vấn đề
đọc lại đi, 620ha đó,móng tay của cụ to như thế bảo sao che cả trờichỗ nào làm cái hồ đó thì các bên liên quan đã nghiên cứu hết rồi và chỗ đấy là phương án tối ưu rồi.
Xót rừng chả giải quyết vấn đề gì ở đây. Chưa nói đến chuyện chỗ rừng bị mất bằng cái móng tay của cả diện tích rừng ở khu vực đấy.
Sao đâu. Vì hơn 100k dân đó đều là người Việt. Nếu họ là người nước ngoài thì em cũng nhảy ngược lên đấy.Vì 100k dân ở đó nên cả nước mới dốc lòng làm cái hồ đó( tiền đàu tư của cp là chinh, tiền đó lấy đâu ra? dào than lên bán còn lỗ thì lấy đau tiền cho ngân sách? 1 năm cụ đóng bao nhiêu thuế thu nhập? góp đưuọc bao nhiêu cho ns?), như vậy là cả nước góp vào đó đẻ hỗ trợ, em và cụ đèu có phần và không phản đối. tại sao cụ lại viết như vậy> không lẽ cụ không góp chút nào vào ngan sách và không lq đến khúc ruột miền trung?
còn làm cái hồ đó chỗ nào mới là vấn đề
Nguyên xã Mỹ Thạnh đã tầm 16 nghìn - 17 nghìn ha rừng. 620ha chỉ có 4% diện tích rừng xã Mỹ Thạnh, ko móng tay là gì cụ?đọc lại đi, 620ha đó,móng tay của cụ to như thế bảo sao che cả trời
Em chỉ lo cho hơn 170ha đặc dụng thui mà không được kia kìa.
cụ chém cũng nen nhẹ 1 chút