[Funland] Tất tần tật về Dự án hồ Ka Pét - Bình Thuận

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,088
Động cơ
622,206 Mã lực
Cái bơm cao áp/tăng áp hình như nó klq gì đến độ chịu nén của nước cả cụ ạ :D
Nó là để truyền dẫn đi xa/cao như điện cao thế thôi.
(E cũng ko làm về cả điện và nước :D)
Vậy thì cụ không nen phát biểu thiếu khoa học như vậy. Bơm cũng là để tạo ra áp suất nước cụ nhé, lúc đó cũng mới truyền di xa được
Truyền dẫn điện đi xa cũng phải nâng hiệu đt
 

Đi Lang Thang

Xe buýt
Biển số
OF-549985
Ngày cấp bằng
10/1/18
Số km
683
Động cơ
172,818 Mã lực
Nơi ở
Juve
Vậy thì cụ không nen phát biểu thiếu khoa học như vậy. Bơm cũng là để tạo ra áp suất nước cụ nhé, lúc đó cũng mới truyền di xa được
Truyền dẫn điện đi xa cũng phải nâng hiệu đt
Nhưng nó ko cần quan tâm đến tỷ suất nén của nước cụ ạ :D
Kết cấu vật liệu, chịu tải đường ống, tiết diện... nó mới quan tâm :D
 

ssgabeo

Xe buýt
Biển số
OF-153468
Ngày cấp bằng
21/8/12
Số km
598
Động cơ
350,778 Mã lực
Lượng lâm sản khổng lồ sẽ rơi vào túi ai ?
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,241
Động cơ
109,299 Mã lực
Tuổi
40
Ở chỗ em, làm đường liên xã 1 đoạn 8km, nhưng bỏ lại hơn 100m vì nhà đó k chịu nhận tiền đền bù đấy - sổ đất trồng cây lâu năm.
Không rõ lấy đất kiểu gì nếu dân k đồng ý đền bù và có sổ đỏ hợp pháp. Xung quanh em chưa thấy cái nhà nào có sổ đỏ mà nhà nước dám lấy ra để thi công bất kỳ công trình nào mà chưa có sự đồng ý, thống nhất với họ cả.
Mẹ vợ em có 1 lô có sổ ở thị trấn Phước Hải (Đất Đỏ - BRVT), có 200m2, cạnh cái quảng trường, nhà nước quy hoạch thành công viên, họp đi họp lại mấy lần rồi, như mẹ vợ em có sổ đc đền bù 8 tỷ tiền mặt hoặc 1 lô đất tái định cư cách biển 160m và 4 tỷ tiền mặt. Bác nào ở Bà Rịa - Vũng Tàu có thể xác nhận. Việc họp chủ yếu giải quyết mấy nhà k có sổ cho họ sao cho thuận tình lý và vẫn phải theo pháp luật quy định.
View attachment 8074484
Chỗ này .
20230707_183013.jpg
20230707_183007.jpg
20230707_183002.jpg
20230707_181840.jpg
20230707_181837.jpg
20230707_181835.jpg
20230707_181833.jpg
 

deverlex

Xe buýt
Biển số
OF-695123
Ngày cấp bằng
18/8/19
Số km
833
Động cơ
123,467 Mã lực
đúng rồi cụ, bên tay phải đang trong diện thu hồi giải tỏa làm công viên cây xanh. Em mới về 1 lần thôi :) hải sản ở đây ngon, rẻ, hôm em về thấy đg ven biển chỗ mấy quán ăn đông xe biển SG, Đồng Nai, Bình Dương về lắm, xếp kín 1 đoạn đg. Phía về khu biển Lộc An, suất tái định cư nằm ở phía đó luôn.
 
Chỉnh sửa cuối:

Dở người

Xe điện
Biển số
OF-492539
Ngày cấp bằng
27/2/17
Số km
2,214
Động cơ
221,065 Mã lực
Trong cái bản ĐTM mà em có trích links nếu cụ kéo xuống dưới cùng có đề cập đến mức giá làm đường đã được phê duyệt đó. Không như cụ nghĩ đâu. Mà cụ nên đọc. Dù đó là thông tin 1 chiều.
Cá nhân em thì vẫn nghĩ ruộng của dân cả nước này toàn thu hồi làm chung cư, vậy mà 1 công trình thuỷ lợi được nhà nước đầu tư lại sợ việc lấy ruộng của dân thì có lẽ chưa lọt tai
Thế là cụ chưa làm giải phóng mặt bằng bao giờ rồi.
Phức tạp kinh khủng. Có người dân không nghe lí luận, không cần cộng đồng và không thể thuyết phục luôn á. Nếu không phải công trình trọng điểm cấp quốc gia, ảnh hưởng tới an ninh quốc phòng blablo thì hầu hết các dự án đều tránh giải toả mặt bằng có dân, có nhà và có đất thổ cư, đất nông nghiệp. Vì đền bù tiền đội lên quá tội và trình tự kéo dài, thậm chí không thiếu cán bộ bị kiện cáo, mệt mỏi vô cùng.

Nên em hiểu lựa chọn của lãnh đạo tỉnh Bình Thuận. Họ thà chọn phương án mất rừng nhiều hơn vì khỏi mất thời gian, khỏi mất công sức, khỏi mất tiền và khỏi kiện cáo. Thà trồng thêm vài trăm ha rừng ở đâu đó để bù lại diện tích mất đi còn dễ làm và hiệu quả hơn giải toả 20 ha đất nông nghiệp.

Em kể chuyện thật nè. Dự án Vnsat của WB tại Tây Nguyên chuyên mở đường vào các khu sản xuất cho nông dân, gần như cho không, dân chỉ đóng tiền với mức rất ít, đóng cho có trách nhiệm. Con đường dài 3-5 km được xây dựng mang lại biết bao nhiêu hiệu quả cho những hộ sản xuất dọc đường, nhất là vùng Tây Nguyên đất đỏ mùa mưa đi lại rất khó khăn.

Dự án chỉ yêu cầu các hộ dân phải đồng thuận, kí cam kết thống nhất với dự án. Mà có nơi không thể làm được đường vì duy nhất 1 hộ không đồng ý. Anh này bảo nhà ảnh ở ngay đầu đường, không cần đường của dự án. Tới mức các hộ phía trong sẵn sàng đóng góp, nộp tiền thế cho ảnh, ảnh cũng không đồng ý kí thoả thuận. Cả trăm hộ dân dọc tuyến đường, chính quyền địa phương tới thuyết phục, thậm chí năn nỉ ảnh mà không là không. Giờ vẫn tắc ứ ra đó chứ thủ tục không xong, tiền không giải ngân được.
Người trong cuộc mới hiểu người trong kẹt cụ ơi.
 

huyen141292

Xe điện
Biển số
OF-746730
Ngày cấp bằng
18/10/20
Số km
2,134
Động cơ
96,300 Mã lực
Tuổi
31
Để Mị nói cho mà nghe

Qui định về phá rừng của Liên minh châu Âu (EUDR) vừa có hiệu lực từ ngày 29/6. Mặc dù thoạt nhìn nó chỉ tác động tới thị trường 126 tỉ euro nhưng thực ra ảnh hưởng rộng hơn nhiều

126 tỉ euro này liên quan tới 40.9 tỉ bột giấy và 85 tỉ euro các sản phẩm phái sinh của đồ gỗ. Điều đáng chết là EUDR yêu cầu phải báo cáo chuỗi cung ứng mới đáng kể trong các lĩnh vực vật liệu xây dựng, thực phẩm, chăm sóc gia đình, ô tô, nội thất và hàng hoá khác.

EUDR nhẹ như lông hồng mà nặng tựa Thái sơn ở chỗ nó bắt phải báo cáo xuất xứ hộp giấy bao bì nhãn mác của hàng hoá nhập khẩu vào EU. Vậy là toàn bộ các lô hàng quần áo, da giầy, nông thuỷ sản hễ dính tới giấy các loại sẽ bị liên đới.

Nếu vụ phá 600ha rừng này bị EU soi dẫn tới hàng chục triệu lao động dệt may da giày đồ gỗ mất việc thì quả là cần có ai đó chịu trách nhiệm ạ
 

deverlex

Xe buýt
Biển số
OF-695123
Ngày cấp bằng
18/8/19
Số km
833
Động cơ
123,467 Mã lực
Để Mị nói cho mà nghe

Qui định về phá rừng của Liên minh châu Âu (EUDR) vừa có hiệu lực từ ngày 29/6. Mặc dù thoạt nhìn nó chỉ tác động tới thị trường 126 tỉ euro nhưng thực ra ảnh hưởng rộng hơn nhiều

126 tỉ euro này liên quan tới 40.9 tỉ bột giấy và 85 tỉ euro các sản phẩm phái sinh của đồ gỗ. Điều đáng chết là EUDR yêu cầu phải báo cáo chuỗi cung ứng mới đáng kể trong các lĩnh vực vật liệu xây dựng, thực phẩm, chăm sóc gia đình, ô tô, nội thất và hàng hoá khác.

EUDR nhẹ như lông hồng mà nặng tựa Thái sơn ở chỗ nó bắt phải báo cáo xuất xứ hộp giấy bao bì nhãn mác của hàng hoá nhập khẩu vào EU. Vậy là toàn bộ các lô hàng quần áo, da giầy, nông thuỷ sản hễ dính tới giấy các loại sẽ bị liên đới.

Nếu vụ phá 600ha rừng này bị EU soi dẫn tới hàng chục triệu lao động dệt may da giày đồ gỗ mất việc thì quả là cần có ai đó chịu trách nhiệm ạ
600ha rừng này liên quan gì đến dệt may, đồ gỗ của cả nước. Cụ CHÉM nó cũng vừa phải thôi nhé, tỉnh em chỉ đạo vụ cafe Tây Nguyên theo quy định của EU, từ năm 2024 sẽ khoanh vùng, truy xuất nguồn gốc cafe.
Theo đó sẽ đẩy mạnh việc chứng nhận kiểu OCOP vậy, còn họ giám sát thế nào thì việc đó bên nghiệp vụ của EU mình k rõ. Nhưng thỏa thuận là: Sản phẩm xuất sang EU phải là không xuất phát từ các diện tích đất rừng bị phá - đọc cho nó kỹ cụ nhé.
Đến dân cafe bọn em còn éo sợ mà cụ lại đi suy diễn, sợ cái gì vậy??

Em đố cụ lên Tây Nguyên chống phá rừng được đấy, muốn chống lại thì hãy nói chuyện với dao quắm, dao phát, súng kíp.. của đồng bào nhé.
Việc chống phá rừng của đồng bào hiện dừng lại ở tuyên truyền, vận động thôi. Mạnh tay là 2.5tr người thiểu số họ k để cho Tây Nguyên yên ổn đâu.
Khu bảo tồn Nam Nung chỗ em, người thiểu số họ còn vào vùng lõi phát nương làm rẫy kia kìa, yêu rừng thế vào mà vận động đồng bào đi ạ. Em gợi ý này: giải quyết cái đói nghèo cho đồng bào đi, là đồng bào nghe cán bộ à
1694364876188.png
1694365231899.png
 
Chỉnh sửa cuối:

deverlex

Xe buýt
Biển số
OF-695123
Ngày cấp bằng
18/8/19
Số km
833
Động cơ
123,467 Mã lực
Thế là cụ chưa làm giải phóng mặt bằng bao giờ rồi.
Phức tạp kinh khủng. Có người dân không nghe lí luận, không cần cộng đồng và không thể thuyết phục luôn á. Nếu không phải công trình trọng điểm cấp quốc gia, ảnh hưởng tới an ninh quốc phòng blablo thì hầu hết các dự án đều tránh giải toả mặt bằng có dân, có nhà và có đất thổ cư, đất nông nghiệp. Vì đền bù tiền đội lên quá tội và trình tự kéo dài, thậm chí không thiếu cán bộ bị kiện cáo, mệt mỏi vô cùng.

Nên em hiểu lựa chọn của lãnh đạo tỉnh Bình Thuận. Họ thà chọn phương án mất rừng nhiều hơn vì khỏi mất thời gian, khỏi mất công sức, khỏi mất tiền và khỏi kiện cáo. Thà trồng thêm vài trăm ha rừng ở đâu đó để bù lại diện tích mất đi còn dễ làm và hiệu quả hơn giải toả 20 ha đất nông nghiệp.

Em kể chuyện thật nè. Dự án Vnsat của WB tại Tây Nguyên chuyên mở đường vào các khu sản xuất cho nông dân, gần như cho không, dân chỉ đóng tiền với mức rất ít, đóng cho có trách nhiệm. Con đường dài 3-5 km được xây dựng mang lại biết bao nhiêu hiệu quả cho những hộ sản xuất dọc đường, nhất là vùng Tây Nguyên đất đỏ mùa mưa đi lại rất khó khăn.

Dự án chỉ yêu cầu các hộ dân phải đồng thuận, kí cam kết thống nhất với dự án. Mà có nơi không thể làm được đường vì duy nhất 1 hộ không đồng ý. Anh này bảo nhà ảnh ở ngay đầu đường, không cần đường của dự án. Tới mức các hộ phía trong sẵn sàng đóng góp, nộp tiền thế cho ảnh, ảnh cũng không đồng ý kí thoả thuận. Cả trăm hộ dân dọc tuyến đường, chính quyền địa phương tới thuyết phục, thậm chí năn nỉ ảnh mà không là không. Giờ vẫn tắc ứ ra đó chứ thủ tục không xong, tiền không giải ngân được.
Người trong cuộc mới hiểu người trong kẹt cụ ơi.
Dự án Vnsat này giống y 1 vụ chỗ em cách đây hơn 10 năm, đường phải bỏ thi công 1 đoạn vì nhà đó k chịu, dù chỉ là đất cây lâu năm, sổ 50 năm thôi.
 

deverlex

Xe buýt
Biển số
OF-695123
Ngày cấp bằng
18/8/19
Số km
833
Động cơ
123,467 Mã lực
Lại nói vụ rừng, các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ độ che phủ rừng còn rất thấp so với Việt nam, từ ảnh chụp vệ tinh k có đc mấy cánh rừng lớn cả.
Làm khó để bảo hộ sản xuất, ép mua công nghệ giám sát, con bài chính trị. Tính đường dài thì cuối cùng nên chuyển hướng sang TQ, Ấn Độ, Brazil, Indo, khối Arab...Mà hiện tại cũng đẩy mạnh rồi.
EU nó bảo hộ nghề cá nên nó cho VN cái thẻ vàng, có gỡ đc đâu.
1694367137500.png
 
Chỉnh sửa cuối:

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,088
Động cơ
622,206 Mã lực
Thế là cụ chưa làm giải phóng mặt bằng bao giờ rồi.
Phức tạp kinh khủng. Có người dân không nghe lí luận, không cần cộng đồng và không thể thuyết phục luôn á. Nếu không phải công trình trọng điểm cấp quốc gia, ảnh hưởng tới an ninh quốc phòng blablo thì hầu hết các dự án đều tránh giải toả mặt bằng có dân, có nhà và có đất thổ cư, đất nông nghiệp. Vì đền bù tiền đội lên quá tội và trình tự kéo dài, thậm chí không thiếu cán bộ bị kiện cáo, mệt mỏi vô cùng.

Nên em hiểu lựa chọn của lãnh đạo tỉnh Bình Thuận. Họ thà chọn phương án mất rừng nhiều hơn vì khỏi mất thời gian, khỏi mất công sức, khỏi mất tiền và khỏi kiện cáo. Thà trồng thêm vài trăm ha rừng ở đâu đó để bù lại diện tích mất đi còn dễ làm và hiệu quả hơn giải toả 20 ha đất nông nghiệp.

Em kể chuyện thật nè. Dự án Vnsat của WB tại Tây Nguyên chuyên mở đường vào các khu sản xuất cho nông dân, gần như cho không, dân chỉ đóng tiền với mức rất ít, đóng cho có trách nhiệm. Con đường dài 3-5 km được xây dựng mang lại biết bao nhiêu hiệu quả cho những hộ sản xuất dọc đường, nhất là vùng Tây Nguyên đất đỏ mùa mưa đi lại rất khó khăn.

Dự án chỉ yêu cầu các hộ dân phải đồng thuận, kí cam kết thống nhất với dự án. Mà có nơi không thể làm được đường vì duy nhất 1 hộ không đồng ý. Anh này bảo nhà ảnh ở ngay đầu đường, không cần đường của dự án. Tới mức các hộ phía trong sẵn sàng đóng góp, nộp tiền thế cho ảnh, ảnh cũng không đồng ý kí thoả thuận. Cả trăm hộ dân dọc tuyến đường, chính quyền địa phương tới thuyết phục, thậm chí năn nỉ ảnh mà không là không. Giờ vẫn tắc ứ ra đó chứ thủ tục không xong, tiền không giải ngân được.
Người trong cuộc mới hiểu người trong kẹt cụ ơi.
Em cũng chịu với kiểu pl Việt Nam. C.trình cấp quốc gia về an sinh xh như thuỷ lợi hay quốc phong mà không giải toả được thì khó hiểu lắm. Chả nhẽ 1 QG lại thua mấy anh đầu tư địa ốc. Giải tán phút mốt? Cả nội các kho bằng vài đế chế bds?
Nói vậy thôi, viẹc này ko đén lươ em với cụ bàn. Ta chỉ bày tỏ quan điểm, ngoài ra làm đc gi?
 

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,088
Động cơ
622,206 Mã lực
Trang này (https://www.lenntech.com/industries/sea-water-desalination.htm) giúp cụ hiểu mô hình và tính toán năng lượng, bơm cao áp, áp lực bơm và thiết bị phục hồi năng lượng.
Mô tả lý thuyết thì giảm max 60% năng lượng. Một điều khó tin nhưng thấy cụ đưa links thì em biết vậy.
Vẫn thắc mắc năng lượng bảo tồn mà tại sao nén lên đã tổn thất năng lượng rồi, vậy mà dòng nước hồi lại còn lực đẩy tiếp a/s từ 45bar lên tận 75bar ở pa 1. Vi diệu thật( kể ra nếu có bản thuyết minh nguyên lý hoat động của ERT và hệ thống thì hấp dẫn hơn)
IMG_2769.png

Dầu sao thì cũng cảm ơn cụ. Đã chia sẻ tt.
Nếu ứng dụng cái ERT này cho các toà nhà thì hoàn toàn có thể giảm được năng lượng cho bơm nước và chi phí thiết bị ban đầu.
Ở Việt Nam ko biết có toa nhà nào đã ứng dụng thành công cái ERT này chưa cụ nhỉ?
 
Chỉnh sửa cuối:

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,088
Động cơ
622,206 Mã lực
Nhưng nó ko cần quan tâm đến tỷ suất nén của nước cụ ạ :D
Kết cấu vật liệu, chịu tải đường ống, tiết diện... nó mới quan tâm :D
Chả cần quan tâm đến việc đó làm gì. ;)) Cụ giaroiconngu cũng chưa trả lời mà, cụ cố làm gì.
Hoặc cụ có thê trả lời thay cụ ấy ,
em nhắc lại câu hỏi "nước không chịu nén được, vậy thì làm thế nào người ta nâng áp suất của nước lên ? "
 

MaTeo

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-809535
Ngày cấp bằng
27/3/22
Số km
1,450
Động cơ
30,208 Mã lực
Tuổi
25
600ha rừng này liên quan gì đến dệt may, đồ gỗ của cả nước. Cụ CHÉM nó cũng vừa phải thôi nhé, tỉnh em chỉ đạo vụ cafe Tây Nguyên theo quy định của EU, từ năm 2024 sẽ khoanh vùng, truy xuất nguồn gốc cafe.
Theo đó sẽ đẩy mạnh việc chứng nhận kiểu OCOP vậy, còn họ giám sát thế nào thì việc đó bên nghiệp vụ của EU mình k rõ. Nhưng thỏa thuận là: Sản phẩm xuất sang EU phải là không xuất phát từ các diện tích đất rừng bị phá - đọc cho nó kỹ cụ nhé.
Đến dân cafe bọn em còn éo sợ mà cụ lại đi suy diễn, sợ cái gì vậy??

Em đố cụ lên Tây Nguyên chống phá rừng được đấy, muốn chống lại thì hãy nói chuyện với dao quắm, dao phát, súng kíp.. của đồng bào nhé.
Việc chống phá rừng của đồng bào hiện dừng lại ở tuyên truyền, vận động thôi. Mạnh tay là 2.5tr người thiểu số họ k để cho Tây Nguyên yên ổn đâu.
Khu bảo tồn Nam Nung chỗ em, người thiểu số họ còn vào vùng lõi phát nương làm rẫy kia kìa, yêu rừng thế vào mà vận động đồng bào đi ạ. Em gợi ý này: giải quyết cái đói nghèo cho đồng bào đi, là đồng bào nghe cán bộ à
View attachment 8074966 View attachment 8074968
Lão nói đúng đấy
 

langtoilangtoi

Xe điện
Biển số
OF-520012
Ngày cấp bằng
6/7/17
Số km
3,609
Động cơ
44,642 Mã lực
Tuổi
48
Em cũng chịu với kiểu pl Việt Nam. C.trình cấp quốc gia về an sinh xh như thuỷ lợi hay quốc phong mà không giải toả được thì khó hiểu lắm. Chả nhẽ 1 QG lại thua mấy anh đầu tư địa ốc. Giải tán phút mốt? Cả nội các kho bằng vài đế chế bds?
Nói vậy thôi, viẹc này ko đén lươ em với cụ bàn. Ta chỉ bày tỏ quan điểm, ngoài ra làm đc gi?
Vì việc của em va khá nhiều với người dân nên em cũng có ý kiến là thực tế nó như vậy cụ ạ. Còn cụ nói về pl nước nào cũng có cái này cái kia, kể cả TQ tưởng thế thôi vẫn có những ngôi nhà giữa đường. Hay ai học Streamline English xưa chắc nhớ bài học nghe đầu tiên nói về giải phóng mặt bằng nhỉ... "I was born here, I had my children here, and I intend to die here ." điển hình tới nỗi đưa vào giáo trình cơ đấy.

Có lần em đi 1 đoạn đường rất đẹp, mới làm nhưng có 1 đoạn đường khoảng 100m rất xấu, hỏi cán bộ chỗ đó mới biết có 1 hộ dân ko nhất trí đền bù để giải phóng nên họ ko làm được. Đoạn đường này chắc để vậy cỡ 20 năm rồi.

Trường bắn Quốc gia di dân rồi họ lại trở về vì nơi mới ko phù hợp với thói quen canh tác của họ. Họ về nên trở thành điểm nhức nhối nhiều năm, không điện, không đường, không trường, không trạm.

Mời các 6x, 7x cụ vào ôn lại tuổi trẻ :
 

Dan du an

Xe ba gác
Biển số
OF-94944
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
20,141
Động cơ
400,796 Mã lực
Thế là cụ chưa làm giải phóng mặt bằng bao giờ rồi.
Phức tạp kinh khủng. Có người dân không nghe lí luận, không cần cộng đồng và không thể thuyết phục luôn á. Nếu không phải công trình trọng điểm cấp quốc gia, ảnh hưởng tới an ninh quốc phòng blablo thì hầu hết các dự án đều tránh giải toả mặt bằng có dân, có nhà và có đất thổ cư, đất nông nghiệp. Vì đền bù tiền đội lên quá tội và trình tự kéo dài, thậm chí không thiếu cán bộ bị kiện cáo, mệt mỏi vô cùng.

Nên em hiểu lựa chọn của lãnh đạo tỉnh Bình Thuận. Họ thà chọn phương án mất rừng nhiều hơn vì khỏi mất thời gian, khỏi mất công sức, khỏi mất tiền và khỏi kiện cáo. Thà trồng thêm vài trăm ha rừng ở đâu đó để bù lại diện tích mất đi còn dễ làm và hiệu quả hơn giải toả 20 ha đất nông nghiệp.

Em kể chuyện thật nè. Dự án Vnsat của WB tại Tây Nguyên chuyên mở đường vào các khu sản xuất cho nông dân, gần như cho không, dân chỉ đóng tiền với mức rất ít, đóng cho có trách nhiệm. Con đường dài 3-5 km được xây dựng mang lại biết bao nhiêu hiệu quả cho những hộ sản xuất dọc đường, nhất là vùng Tây Nguyên đất đỏ mùa mưa đi lại rất khó khăn.

Dự án chỉ yêu cầu các hộ dân phải đồng thuận, kí cam kết thống nhất với dự án. Mà có nơi không thể làm được đường vì duy nhất 1 hộ không đồng ý. Anh này bảo nhà ảnh ở ngay đầu đường, không cần đường của dự án. Tới mức các hộ phía trong sẵn sàng đóng góp, nộp tiền thế cho ảnh, ảnh cũng không đồng ý kí thoả thuận. Cả trăm hộ dân dọc tuyến đường, chính quyền địa phương tới thuyết phục, thậm chí năn nỉ ảnh mà không là không. Giờ vẫn tắc ứ ra đó chứ thủ tục không xong, tiền không giải ngân được.
Người trong cuộc mới hiểu người trong kẹt cụ ơi.
Trong xã hội bao giờ chả có người và ngợm, Ngợm nó vẫn sống đúng luật nên chả làm gì được nó. Nói đâu xa, nếu Hà nội mà làm được 2 bên bờ sông Hồng nó đẹp như sông Hàn ở Đà Nẵng đã quá lý tưởng. Có điều em nghĩ đời các cụ trên này không bao giờ có được ngày đó.
 
Chỉnh sửa cuối:

asian4you

Xe tải
Biển số
OF-355483
Ngày cấp bằng
26/2/15
Số km
263
Động cơ
263,038 Mã lực
Em cũng chịu với kiểu pl Việt Nam. C.trình cấp quốc gia về an sinh xh như thuỷ lợi hay quốc phong mà không giải toả được thì khó hiểu lắm. Chả nhẽ 1 QG lại thua mấy anh đầu tư địa ốc. Giải tán phút mốt? Cả nội các kho bằng vài đế chế bds?
Nói vậy thôi, viẹc này ko đén lươ em với cụ bàn. Ta chỉ bày tỏ quan điểm, ngoài ra làm đc gi?
Cụ đọc kiểu gì vậy cụ trên kia viết ntn cơ mà
"Nếu không phải công trình trọng điểm cấp quốc gia, ảnh hưởng tới an ninh quốc phòng blablo thì hầu hết các dự án đều tránh giải toả mặt bằng có dân, có nhà và có đất thổ cư, đất nông nghiệp."
 

deverlex

Xe buýt
Biển số
OF-695123
Ngày cấp bằng
18/8/19
Số km
833
Động cơ
123,467 Mã lực
Cụ đọc kiểu gì vậy cụ trên kia viết ntn cơ mà
"Nếu không phải công trình trọng điểm cấp quốc gia, ảnh hưởng tới an ninh quốc phòng blablo thì hầu hết các dự án đều tránh giải toả mặt bằng có dân, có nhà và có đất thổ cư, đất nông nghiệp."
em nghĩ cụ ấy sống không gần khu nào đc giải phóng mb thực sự, chỉ nghe người ta đồn thôi. Ở chỗ em, doanh nghiệp đến triển khai điện gió, một số hộ xé bỏ thỏa ước đền bù trước đó, đến lúc người ta vận chuyển thiết bị vào thì chặn đường đòi thêm tiền nên dẫn tới đánh nhau ở một số vụ, phải họp dân, vận động suốt chứ có đơn giản đâu. Quan tham - dân lươn, quan cũng từ dân mà ra chứ có phải trên trời rơi xuống đâu =))

Họp lên họp xuống với dân từ 2021 đến giờ rồi mà vẫn chưa xong đấy, thời nào rồi mà vẫn hô hào ăn cướp đất dân - chỉ có đất k có sổ, bị thu hồi thì ráng chịu, theo luật hết rồi, k có sổ ai dám đền bù giá theo đất có sổ.
Đối với công trình trọng điểm quốc gia, giờ nhà nước đã sửa đổi khung giá đất để đền bù cho dân sát với thực tế hơn - tất nhiên không bằng giá đất thổi của các cò đất được.

 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,004
Động cơ
220,015 Mã lực
Em không làm về nước. Nhưng cũng có mấy thắc mắc, dù việc này klq đến vụ phá rừng xây Kapet)
Nước không chịu nén. Vậy thì muốn tăng áp của nước thì phải làm ntn?
hi hi, nước không "chịu nén" nhưng vẫn có áp suất và chịu truyền áp suất nhé. Nén nghĩa là thu hẹp thể tích thôi, khi ta nén nước thì nó không có xẹp đi, nhưng áp suất vẫn tăng lên.
 

deverlex

Xe buýt
Biển số
OF-695123
Ngày cấp bằng
18/8/19
Số km
833
Động cơ
123,467 Mã lực
Hồ La Ngà 3 chuyển 1.600 ha đất rừng sang hồ thủy lợi này, các cụ yêu rừng vào đấu tranh đi nào, hồ này cấp nước cho 3 tỉnh Bình Thuận, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu đấy =)) chứ đấu tranh cho Pa Két lại không đấu tranh cho La Ngà thật buồn cười cho các cụ - các cụ sẽ phải đối đầu với dân 3 tỉnh, x3 hỏa lực mõm, em tỉnh khác và đang sống ở SG, em sẽ ủng hộ 3 tỉnh 1 mõm ;;)

 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top