[Funland] Tất tần tật về đất nước Campuchia

techz1

Xe buýt
Biển số
OF-758411
Ngày cấp bằng
25/1/21
Số km
883
Động cơ
63,903 Mã lực
Tuổi
29
Website
www.nhadat81.com
Ly khai ra nhánh mới thì cũng có mục đích cả thôi. Chưa chắc gì đã tốt đẹp hơn. Mà đến ngày nay thì Giáo hội Công Giáo La Mã cũng vẫn có ảnh hưởng lớn nhất.
Em trả lời câu này của cụ : "Ở Châu âu thì đâu đâu cũng xây nhà thờ to đẹp hoành tráng mà chả ai nói là vì vậy làm cho nhà nước yếu đi."

Nó làm cho Công Giáo La Mã yếu đi. Đế chế La Mã thần thánh suy tàn dẫn đến thời kỳ Phục Hưng của Châu Âu, chỉ vì gom tiền xây nhà thờ to đẹp hoành tráng.
 

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
15,364
Động cơ
552,169 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Cụ cho hệ thống thủy lợi của Khme khủng, thế nó so với hệ thống sông Hồng, sông Mã, sông Cửu Long thì cái nào hơn?
Sao Đại Việt cũng nằm trong vùng ảnh hưởng mà dân ngày 1 đông, các đồng bằng ngày 1 rộng?
Đế cuốc Khơ me thực sự đã tồn tại trong lịch sử như một đại cuốc lớn nhất ở bán đảo Đông Dương, thậm chí tính luôn cả Tiêm La vào thời điểm trước thế kỷ thứ 10.
Hệ thống thủy nông của Khơ me đế cuốc đã tạo ra một vùng nông nghiệp trù phú năng suất cao sản lượng lớn dẫn tới tập trung dân cư đông đúc nhân công dồi dào làm nguồn lực tạo tác ra những đại công trình vĩ đại như Ăng Co. Tài liệu khảo cổ cho đến nay vẫn đang phát hiện chưa đầy đủ về một hệ thống mương máng nhân tạo thuộc về hàng công nghệ đỉnh của thời đó. Trong một phin tài liệu của Pháp em đã xem thì đế cuốc Khơ me suy tàn bởi sự lạm dụng quá đáng nguồn nhân lực cho xây dựng các đền tháp, quá trình đổi dòng của sông Mê Công dẫn tới khô hạn ở trung tâm sản xuất nông nghiệp mà không còn nguồn lực đối phó.
Xét về công nghệ thủy lợi thì Khơ me số hai chắc không có ai chủ nhật cho đến khi người Pháp vào Đông Dương. Trước đó văn minh Trung Hoa dạy cho dân ta biết trị thủy là về môn đê điều ở Bắc Bộ, ngay môn vận tải thủy thì người Tàu cũng kiểm soát phần lớn. Đồng bằng Sông Cửu Long mãi đến nhà Nguyễn mới có các dự án đào kênh nhưng chủ yếu là cho việc cuốc phòng và thương mãi nội vùng. Người Pháp với kỹ nghệ hơn hẳn thì đã quy hoạch và đào vét tạo ra hệ thống kênh, xáng, rạch xương cá tạo cuộc cách mạng về thau chua rửa mặn phát triển nông nghiệp, giao thương hình thành các trung tâm đô thị lớn ở miền Tây. Cái này em đọc Sơn Nam.
Nhưng cũng mãi cho đến những năm 1960, các giống lúa miền Tây đại đa số là các giống lúa Khơ Me, đó chính là di chỉ chứng minh sự tồn tại và ảnh hưởng của đế cuốc nông nghiệp Khơ Me tại Đông Dương.
 

Haiau69

Xe buýt
Biển số
OF-593147
Ngày cấp bằng
3/10/18
Số km
597
Động cơ
147,661 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Chủ đề nên bàn những nội dung mang tính khách quan và tập trung vào Cambodia. Tiếc rằng nhiều cụ tham gia tranh luận luôn có tư tưởng so bì, cạnh tranh và đi lệch sang hướng so với Việt Nam. Việc so bì này chả có gì bổ ích. Như trên có cụ nói, làm nát hết cả thớt.

Như em nói là họ có hệ thống thuỷ lợi cũng tương đối thì có cụ vào chém là so với thuỷ lợi của Việt Nam thì không bằng. Cái này chả đâu vào đâu.
 
Chỉnh sửa cuối:

bomong

Xe điện
Biển số
OF-12106
Ngày cấp bằng
15/12/07
Số km
2,031
Động cơ
481,761 Mã lực
Hồi cụ 3d không tranh thủ lấy lại mới tiếc
Đáng ra lúc đó thành lập tầm 5-7 nước cam thì hay
Cái này là Bảo đại năm 1949 chả chịu đấu tranh với pháp để đòi cho đủ đất.
Mà ngày xưa nhà nguyễn đã ký nhượng nam bộ cho pháp rồi, đất của pháp mà, nó cắt cho Cam thì chịu thôi.
 

angkorwat

Xe container
Người OF
Biển số
OF-33632
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
5,040
Động cơ
552,620 Mã lực
Nơi ở
Lê Trọng Tấn Hanoi
Kkk cụ sống và làm việc bên Cam lâu mà nhìn bao gạo không biết gạo Thai hay gạo Cam :))
Tớ hỏi : Thái hay Lào ? Nghĩa là nó không phải gạo Cam. Vì chữa trên bao bì không phải chữa Campuchia.
 

vdtours

Xe container
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
9,414
Động cơ
469,804 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
Đế cuốc Khơ me thực sự đã tồn tại trong lịch sử như một đại cuốc lớn nhất ở bán đảo Đông Dương, thậm chí tính luôn cả Tiêm La vào thời điểm trước thế kỷ thứ 10.
Hệ thống thủy nông của Khơ me đế cuốc đã tạo ra một vùng nông nghiệp trù phú năng suất cao sản lượng lớn dẫn tới tập trung dân cư đông đúc nhân công dồi dào làm nguồn lực tạo tác ra những đại công trình vĩ đại như Ăng Co. Tài liệu khảo cổ cho đến nay vẫn đang phát hiện chưa đầy đủ về một hệ thống mương máng nhân tạo thuộc về hàng công nghệ đỉnh của thời đó. Trong một phin tài liệu của Pháp em đã xem thì đế cuốc Khơ me suy tàn bởi sự lạm dụng quá đáng nguồn nhân lực cho xây dựng các đền tháp, quá trình đổi dòng của sông Mê Công dẫn tới khô hạn ở trung tâm sản xuất nông nghiệp mà không còn nguồn lực đối phó.
Xét về công nghệ thủy lợi thì Khơ me số hai chắc không có ai chủ nhật cho đến khi người Pháp vào Đông Dương. Trước đó văn minh Trung Hoa dạy cho dân ta biết trị thủy là về môn đê điều ở Bắc Bộ, ngay môn vận tải thủy thì người Tàu cũng kiểm soát phần lớn. Đồng bằng Sông Cửu Long mãi đến nhà Nguyễn mới có các dự án đào kênh nhưng chủ yếu là cho việc cuốc phòng và thương mãi nội vùng. Người Pháp với kỹ nghệ hơn hẳn thì đã quy hoạch và đào vét tạo ra hệ thống kênh, xáng, rạch xương cá tạo cuộc cách mạng về thau chua rửa mặn phát triển nông nghiệp, giao thương hình thành các trung tâm đô thị lớn ở miền Tây. Cái này em đọc Sơn Nam.
Nhưng cũng mãi cho đến những năm 1960, các giống lúa miền Tây đại đa số là các giống lúa Khơ Me, đó chính là di chỉ chứng minh sự tồn tại và ảnh hưởng của đế cuốc nông nghiệp Khơ Me tại Đông Dương.
Không ai phủ nhận đế quốc Khme khủng nhất Đông Dương, thời điểm khùng nhất Đông Dương đấy thì Đại Việt vẫn còn đang thuộc Tàu.
Hệ thống thủy lợi của Khme em cũng không bảo nó kém, cái quan trọng là hệ thống đó phục vụ cho cái gì : phòng thủ hay cho nông nghiệp?
Nếu cho nông nghiệp, có hệ thống thủy lợi tốt thế + dòng sông Mê Công thì làm gì có chuyện khô hạn đến mức suy tàn được đế chế Khme.
Hệ thống đê điều cùi bắp của sông Hồng + sông Mã ( so với hệ thống thủy lợi của Khme mà cụ bảo khủng nhất Đông Dương ) còn không làm suy tàn được Đại Việt thì làm gì có chuyện hệ thống số 2 không ai chủ nhật của Đông Dương làm suy tàn đế chế Khme được.
Đến 1960 cá giống lúa miền tây là giống của Khme là chuyện bình thường, lúa ở đồng bằng Sông Hồng còn không đủ ăn thì lấy đâu mà chuyển vào đồng bằng sông 9 Long.

PS: Đế chế Khme suy tàn nguyên nhân chính & chủ yếu là đã sử dụng quá nhiều nhân lực, vật lực vào xây dựng đền đài, dẫn đến sự thiếu hụt về nhân lực nông nghiệp. Chính cái đó mới làm cho nông nghiệp của Khme suy tàn không còn đủ nguồn lực để vực dậy kinh tế & quốc phòng dẫn đến sự sụp đổ của đế chế Khme.
 
Chỉnh sửa cuối:

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
15,364
Động cơ
552,169 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Không ai phủ nhận đế quốc Khme khủng nhất Đông Dương, thời điểm khùng nhất Đông Dương đấy thì Đại Việt vẫn còn đang thuộc Tàu.
Hệ thống thủy lợi của Khme em cũng không bảo nó kém, cái quan trọng là hệ thống đó phục vụ cho cái gì : phòng thủ hay cho nông nghiệp?
Nếu cho nông nghiệp, có hệ thống thủy lợi tốt thế + dòng sông Mê Công thì làm gì có chuyện khô hạn đến mức suy tàn được đế chế Khme.
Hệ thống đê điều cùi bắp của sông Hồng + sông Mã ( so với hệ thống thủy lợi của Khme mà cụ bảo khủng nhất Đông Dương ) còn không làm suy tàn được Đại Việt thì làm gì có chuyện hệ thống số 2 không ai chủ nhật của Đông Dương làm suy tàn đế chế Khme được.
Đến 1960 cá giống lúa miền tây là giống của Khme là chuyện bình thường, lúa ở đồng bằng Sông Hồng còn không đủ ăn thì lấy đâu mà chuyển vào đồng bằng sông 9 Long.

PS: Đế chế Khme suy tàn nguyên nhân chính & chủ yếu là đã sử dụng quá nhiều nhân lực, vật lực vào xây dựng đền đài, dẫn đến sự thiếu hụt về nhân lực nông nghiệp. Chính cái đó mới làm cho nông nghiệp của Khme suy tàn không còn đủ nguồn lực để vực dậy kinh tế & quốc phòng dẫn đến sự sụp đổ của đế chế Khme.
Như em chém thì sự suy tàn của đế cuốc Khơ me từ các nguyên nhân khách quan như Mê công đổi dòng làm khu vực vựa lúa của họ khô hạn, chủ quan là do họ không có khả năng huy động nhân lực để tiếp tục duy trì và phát triển hệ thống thủy nông tập trung mà họ đã từng làm chủ. Mãi về sau, khi đọc Bô ranh và Bôn Đu me người Pháp mới hiểu vấn đề sâu xa ở chỗ mô hình Nhà nước của họ theo lối thế tập mà ông vua vừa là cuốc vương vừa là thần, tự tung tự tác mà không có bộ máy quan liêu bên dưới gồm những anh tài giỏi giúp quản lý. Quẩn lý nhà nước là nguyên nhân sâu xa dẫn tới suy tàn của đế cuốc Khơ me, như ông Bôn Đu me bảo, so với hoàng đế An Nam thì Nô rô đôm chỉ như một anh tù trưởng bảo sao chả mạt vận.
 

Force 47

Xe tăng
Biển số
OF-547423
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
1,059
Động cơ
172,888 Mã lực
Tuổi
56
Con cháu của em trong người mang 2- 3 dòng máu (Việt- Hoa- Cam), chúng nó xinh đẹp, thông minh, giỏi dang và đặc biệt cá tính (giống dân di-gan). Sống tình cảm, thật thà và có chút gai góc khi cần thiết.
Mặc dù khó khăn nhưng nhất quyết không về VN sinh sống. Những lần về VN thăm người thân, chúng nó sợ sự lanh lợi, lươn lẹo của 1 số người Việt. Chưa kể việc ô nhiễm môi trường, thực phẩm bẩn...cũng là nguyên nhân chúng nó sợ, không dám sống hẳn tại VN.
 

Langthang_Mercedes

Xe container
Biển số
OF-426773
Ngày cấp bằng
2/6/16
Số km
6,768
Động cơ
337,854 Mã lực
Con cháu của em trong người mang 2- 3 dòng máu (Việt- Hoa- Cam), chúng nó xinh đẹp, thông minh, giỏi dang và đặc biệt cá tính (giống dân di-gan). Sống tình cảm, thật thà và có chút gai góc khi cần thiết.
Mặc dù khó khăn nhưng nhất quyết không về VN sinh sống. Những lần về VN thăm người thân, chúng nó sợ sự lanh lợi, lươn lẹo của 1 số người Việt. Chưa kể việc ô nhiễm môi trường, thực phẩm bẩn...cũng là nguyên nhân chúng nó sợ, không dám sống hẳn tại VN.
Bạn ấy đang sống ở đâu ạ?
 

techz1

Xe buýt
Biển số
OF-758411
Ngày cấp bằng
25/1/21
Số km
883
Động cơ
63,903 Mã lực
Tuổi
29
Website
www.nhadat81.com
........ Người Pháp với kỹ nghệ hơn hẳn thì đã quy hoạch và đào vét tạo ra hệ thống kênh, xáng, rạch xương cá tạo cuộc cách mạng về thau chua rửa mặn phát triển nông nghiệp, giao thương hình thành các trung tâm đô thị lớn ở miền Tây. Cái này em đọc Sơn Nam.
Nhưng cũng mãi cho đến những năm 1960, các giống lúa miền Tây đại đa số là các giống lúa Khơ Me, đó chính là di chỉ chứng minh sự tồn tại và ảnh hưởng của đế cuốc nông nghiệp Khơ Me tại Đông Dương.
Em khong đánh giá là giống lúa đó có từ thời thịnh tị Khmer đâu, vì thời thịnh trị họ từ năm 1200, đến thời nhà Nguyễn vào kiểm soát khoảng đầu năm 1700. Nếu giống lúa của người Khmer tốt thế thì dân số Cambode nở phình ra to đùng rồi, chứ không nhỏ yếu hơn Đại Việt đâu. Cách mạng về thủy lợi là tài của chúa Nguyễn và Đại Việt.

Em cũng đọc quyển "Sơn Nam - Lịch Sử Khẩn Hoang Miền Nam" thì với nhúm quân đầu tiên chúa Nguyễn chỉ có 50 người vượt đèo Hải Vân qua Đà Nẵng ở.

Với trí tuệ chúa Nguyễn, chúa Nguyễn kết hợp dân Champa lười biếng thuê, người Ede, Giarai làm ruộng gần các con sông, đào kênh mương, trả bằng lúa gạo. Sau đó thì nếu người dân tộc khai phá theo công thức BOT chính quyền và dân cùng làm thì dân dược miễn thuế đất, thuế nông nghiệp .. 3-5 năm sau khi khai phá. Nên các vùng đất bỏ không dọc các con sông được mở rộng. Bọn dân đen đang "tháng ba mùa con ong đi lấy mật, ...... mùa em đi phát rẫy làm nương, anh vào rừng đặt bẫy cài chông.....", khi dân tộc làm với chúa Nguyễn vừa được bảo vệ bởi cướp bóc + được sổ đỏ đất trồng lúa thì sướng rung phao câu nên theo về ngày một đông.

Chúa Nguyễn còn hên là các tàu buôn Trung Quốc, Tây Ban Nha, Anh, Pháp, Nhật ghé thăm thường xuyên nên thu rất nhiều thuế tiền từ cảng Đà Nẵng và Hội An. Em đánh giá là nguồn thu từ hàng hải chiếm 8 phần thì thu thuế nông nghiệp chiếm 2. Vì thế chúa Nguyễn đủ sức chống lại 5-6 đợt tấn công từ bắc của chúa Trịnh.
 

ZynZyn

Xe lăn
Biển số
OF-186539
Ngày cấp bằng
22/3/13
Số km
13,713
Động cơ
679,893 Mã lực
An ninh bên Cam khá bất ổn. E chứng kiến ở Phnom Penh, 2 thằng đi xe máy giật điện thoại của người bộ ngay trước mắt. Mấy bạn làm việc bên Cam nói ở đây cướp giết hiếp có súng là chuyện bình thường. Ở Siêm Riẹp có vẻ lành hơn Phnom Penh.
Mấy hôm e ở đây thấy giao thông cũng ùn tắc nhưng ko bị kẹt cứng.
Đi mua sắm họ cũng nói thách, mặc cả từ nửa giá trở lên. Hihi.
Cửa khẩu Cam làm tiền cũng ác, họ xin tiền thẳng luôn chứ ko vòng vo tam quốc ý tứ j.
Ngành dịch vụ bên Cam tốt, hơn hẳn Lào.
E thấy Cam khá giống với Sài Gòn.
 

berryfun

Xe điện
Biển số
OF-33626
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
2,985
Động cơ
399,376 Mã lực
Nơi ở
The heavens
Người thân gia đình mình sống ở CPC từ trước 1945, đi phu cao su Miên thời Pháp thuộc. Sau 3-4 lần bị truy đuổi chạy về VN thì 1980 quay lại và sinh sống ổn định ở Chbar Ampov- Phnompenh (dân VN ở CPC thường hay gọi là cầu Sài Gòn) cho đến nay. Cộng đồng người gốc Việt ở CPC có những đặc tính đáng nể.
Riêng về chính quyền và người khmer thì đối xử khá tệ với dân VN. Những gia đình gốc Việt sống lâu đời rồi vẫn không làm được quốc tịch. Đất đai nhà cửa cũng chỉ là giấy tờ tay, xin làm giấy tờ sở hữu không được. Muốn mua bán nhà đất phải bán giá cực rẻ, hoặc mua bán giấy tay với người quen. Câu nói: đất của chúng mày đâu mà bán, về VN mà bán nha. Làm cho tình cảnh người Việt ở CPC rất bấp bênh.
Thế này lại phải lấy vợ miên thôi cụ nhỉ
 

Mũi tên bạc

Xe container
Biển số
OF-489283
Ngày cấp bằng
17/2/17
Số km
7,424
Động cơ
82,785 Mã lực
Bên Cam hậu bầu cử lần nào cũng thấy lằng nhằng; đó là sự thể hiện của viện dân chủ nhưng trình độ nhận thức còn yếu. Thua cử không văn minh là gọi điện chúc mừng đối thủ mà tuyên bố không chấp nhận kết quả. Dân chủ (theo kiểu Tây) phải văn minh như các nước hàng đầu thế giới còn ổn chứ không là loạn. Dân cầm cờ ra đường nhiều lắm mà giống y như bọn cách mạng màu. Toàn nhằm chia rẽ với gã khổng lồ hàng xóm. Giống hệt người Ucraine bây giờ. Lãnh đạo có tài thì phải để cho nước nào mình cũng chơi được và nước nào cũng thấy mình quan trọng. Chứ còn bầu cử yếu thế dùng thủ đoạn gây chia rẽ; mâu thuẫn với nước khác; ... thì vẫn chỉ là hạng tầm thường. Nhìn chung đất nước được đánh giá là có nhiều tổ chức nhất thế giới chắc chắn còn lằng nhằng; nội bộ không thống nhất còn rất lâu.
 

Gato2009

Xe điện
Biển số
OF-53653
Ngày cấp bằng
26/12/09
Số km
2,650
Động cơ
377,202 Mã lực
Đế cuốc Khơ me thực sự đã tồn tại trong lịch sử như một đại cuốc lớn nhất ở bán đảo Đông Dương, thậm chí tính luôn cả Tiêm La vào thời điểm trước thế kỷ thứ 10.
Hệ thống thủy nông của Khơ me đế cuốc đã tạo ra một vùng nông nghiệp trù phú năng suất cao sản lượng lớn dẫn tới tập trung dân cư đông đúc nhân công dồi dào làm nguồn lực tạo tác ra những đại công trình vĩ đại như Ăng Co. Tài liệu khảo cổ cho đến nay vẫn đang phát hiện chưa đầy đủ về một hệ thống mương máng nhân tạo thuộc về hàng công nghệ đỉnh của thời đó. Trong một phin tài liệu của Pháp em đã xem thì đế cuốc Khơ me suy tàn bởi sự lạm dụng quá đáng nguồn nhân lực cho xây dựng các đền tháp, quá trình đổi dòng của sông Mê Công dẫn tới khô hạn ở trung tâm sản xuất nông nghiệp mà không còn nguồn lực đối phó.
Xét về công nghệ thủy lợi thì Khơ me số hai chắc không có ai chủ nhật cho đến khi người Pháp vào Đông Dương. Trước đó văn minh Trung Hoa dạy cho dân ta biết trị thủy là về môn đê điều ở Bắc Bộ, ngay môn vận tải thủy thì người Tàu cũng kiểm soát phần lớn. Đồng bằng Sông Cửu Long mãi đến nhà Nguyễn mới có các dự án đào kênh nhưng chủ yếu là cho việc cuốc phòng và thương mãi nội vùng. Người Pháp với kỹ nghệ hơn hẳn thì đã quy hoạch và đào vét tạo ra hệ thống kênh, xáng, rạch xương cá tạo cuộc cách mạng về thau chua rửa mặn phát triển nông nghiệp, giao thương hình thành các trung tâm đô thị lớn ở miền Tây. Cái này em đọc Sơn Nam.
Nhưng cũng mãi cho đến những năm 1960, các giống lúa miền Tây đại đa số là các giống lúa Khơ Me, đó chính là di chỉ chứng minh sự tồn tại và ảnh hưởng của đế cuốc nông nghiệp Khơ Me tại Đông Dương.
Em không rõ người Pháp họ qui hoạch hệ thống thuỷ lợi để thau chua rửa mặn tốt thế nào, nhưng ông cụ nhà em hồi vào nam làm cán bộ khung thời kỳ sau khi thống nhất 1975, cụ về phép kể chuyện thì thấy cụ bảo không thể thay chua rửa mặn để làm 2 vụ lúa được, kể cả chuyên gia Nhật sang cũng lắc đầu. Ấy thế mà ngày nay ta đã làm được, em cũng không rõ là mình phải đào thêm bao nhiêu kênh, làm thế nào để thau chua rửa mặn..cho nên em chưa tin là Pháp làm qui hoạch để làm được cái việc đó mà chủ yếu là tìm cách khai thác tài nguyên khoáng sản, lâm nghiệp và sức lao động…vấn đề này em cũng chưa tìm hiểu kỹ nên cũng không dám khẳng định điều gì.
 

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
15,364
Động cơ
552,169 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Em không rõ người Pháp họ qui hoạch hệ thống thuỷ lợi để thau chua rửa mặn tốt thế nào, nhưng ông cụ nhà em hồi vào nam làm cán bộ khung thời kỳ sau khi thống nhất 1975, cụ về phép kể chuyện thì thấy cụ bảo không thể thay chua rửa mặn để làm 2 vụ lúa được, kể cả chuyên gia Nhật sang cũng lắc đầu. Ấy thế mà ngày nay ta đã làm được, em cũng không rõ là mình phải đào thêm bao nhiêu kênh, làm thế nào để thau chua rửa mặn..cho nên em chưa tin là Pháp làm qui hoạch để làm được cái việc đó mà chủ yếu là tìm cách khai thác tài nguyên khoáng sản, lâm nghiệp và sức lao động…vấn đề này em cũng chưa tìm hiểu kỹ nên cũng không dám khẳng định điều gì.
Muốn khai thác tài nguyên gì gì đi nữa thì cũng phải đầu tư, người Pháp đã quy hoạch và đầu tư hệ thống kênh rạch đồng bằng sông Cửu Long rất khoa học và tài tình để tận dụng được các đặc điểm thủy văn và khí hậu thúc đẩy nông nghiệp giồng lúa, chế biến và vận chuyển lúa gạo phục vụ xuất khẩu. Bao gồm 650km kênh lớn, 2500km xáng không bao gồm các rạch tự nhiên. Chỉ từ 1890 đến 1900, diện tích canh tác lúa đã tăng từ 273k ha lên 1800k ha. Sản lượng lúa cứ 5 năm lại tăng gấp đôi. Kênh Xà No là một ví dụ điển hình.
Đến 1980, Nhà nước ta tiếp tục chiến dịch khai phá Đồng Tháp Mười với tham vọng về sản lượng lúa rất lớn, tuy nhiên ta đã không học gì từ kinh nghiệm và kiến thức người Pháp để lại dẫn tới cho đến tận hôm nay, chuỗi lô dích tích lúa gạo nông sản vẫn dựa trên hạ tầng giao thông thủy họ để lại đã quá tải. Đường bộ và đường sắt xét trên điều kiện địa chất là tốn kém và không kinh tế bằng.
Còn việc tại sao giờ trong đó bà con trồng 2 vụ chứ không phải 1 vụ như truyền thống thì đây thực ra lại là câu chuyện buồn vừa hại đất vừa hại người nông dân. Cái này bác có thể tìm hiểu thêm. Đê bao và phân hoá học là ví dụ điển hình.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top