[Funland] Tất tần tật về đất nước Campuchia

FunnyDino

Xe buýt
Biển số
OF-820893
Ngày cấp bằng
14/10/22
Số km
528
Động cơ
16,156 Mã lực
Nơi ở
Cần Thơ
600 năm thì có mà mấy chục triều đại rồi cụ ạ. Sao lại 1 ông vua?
Đang nói về thời gian xây dựng đền Angko là lúc đế ché Khmer mạnh nhất, nhiều kiến trúc điêu khắc mang đậm dấu ấn Hindu. Nên giả thuyết nền văn minh giai đoạn đó coa thể do ông vua gốc Ấn mang lại. Thế hệ sao kém hơn thì cả đế chế không ai dẫn dắt thì xụp đổ bình thường.
 

Haiau69

Xe buýt
Biển số
OF-593147
Ngày cấp bằng
3/10/18
Số km
643
Động cơ
148,920 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Đang nói về thời gian xây dựng đền Angko là lúc đế ché Khmer mạnh nhất, nhiều kiến trúc điêu khắc mang đậm dấu ấn Hindu. Nên giả thuyết nền văn minh giai đoạn đó coa thể do ông vua gốc Ấn mang lại. Thế hệ sao kém hơn thì cả đế chế không ai dẫn dắt thì xụp đổ bình thường.
Angkor là một quần thể. Cái đền sớm nhất xây khoảng năm 800 sau CN. Bản thân đền Angkor xây năm 1140. Đến năm 1431 tức là gần 300 năm sau khi xây đền Angkor thì bị người Thái chiếm. Lúc này có thể coi là đế quốc Khmer sụp đổ.

Khmer chuyển từ Hindu qua Phật giáo khoảng thế kỷ 13.
 
Chỉnh sửa cuối:

thằng nhà quê

Xe điện
Biển số
OF-383948
Ngày cấp bằng
23/9/15
Số km
4,891
Động cơ
272,063 Mã lực
Em chưa đi Angkorwat nên không rõ là, nếu còn giữ được vài trăm năm sau thì các chùa Bái Đính, Tam Chúc hay Đại Nam Quốc Tự trong Bình Dương, ... đại khái thế, có sánh được với Angkorwat không nhỉ :D
gom tất cả công trình của VN (từ xưa đến giờ) chưa = 1/1.000 của họ
 

MCuong234

Xe tăng
Biển số
OF-303105
Ngày cấp bằng
28/12/13
Số km
1,662
Động cơ
317,664 Mã lực
Sân bay Techo đang dần hoàn thiện những bước cuối cùng và đưa vào khai thác tháng 5/2025. So về quy mô thì tương đương sân bay LT giai đoạn 3 dự kiến hoàn thành năm 2040.
 

namson229

Xe điện
Biển số
OF-537189
Ngày cấp bằng
15/10/17
Số km
4,498
Động cơ
215,455 Mã lực
Cụ ông nhà e cũng sang Cam, chuyên gia làm ở 1 Bộ ở VN sang giúp bạn chứ ko phải lính; những năm 1985-1987; nghỉ phép hay mua cao trăn, quần bò, áo phông thái về; hàng xóm đến hỏi mua suốt; sau về nước dc tiêu chuẩn mua 1 xe máy miễn phí; thời í gia đình e ở tập thể, nhà bé tý. Bên Cam thì chuyên gia dc ở hẳn biêt thự to đùng, polpot giết dân nhiều, nhà, biệt thự bỏ hoang chắc nhiều
 

logiha

Xe hơi
Biển số
OF-869523
Ngày cấp bằng
11/10/24
Số km
155
Động cơ
4,658 Mã lực
Có 1 cái em không hiểu về lịch sử Cam, đấy là năm 75 Khmer đỏ bắt tất cả người dân Phnom Penh di dời về quê, sau đó giết khá nhiều người thành thị. Phnom Penh bị bỏ hoang 4 năm.

Đến năm 79 Khmer đỏ sụp đổ thì người ta bắt đầu quay về. Lúc đấy tài sản, nhà cửa... nhận lại như thế nào? Chính quyền công nhận sở hữu như nào? Những nhà mà cả gia đình bị chết rồi thì sao?
 

Vietex

Xe điện
Biển số
OF-749904
Ngày cấp bằng
14/11/20
Số km
2,344
Động cơ
75,599 Mã lực
Sân bay Techo đang dần hoàn thiện những bước cuối cùng và đưa vào khai thác tháng 5/2025. So về quy mô thì tương đương sân bay LT giai đoạn 3 dự kiến hoàn thành năm 2040.
Cháu tra wiki thì thấy 5/2025 dự kiến hoàn thành giai đoạn 1 với công suất 15 tr hành khách. Giai đoạn 2 đạt công suất 30 tr, giai đoạn 3 đạt 50tr. Tổng diện tích đạt 2600 ha. Như thế bé bằng nửa sân bay Long Thành. Giai đoạn 1 của sân bay Long Thành có công suất 25 tr dự kiến tháng 9/2026 xong, giai đoạn 2 đạt 100 tr, diện tích hơn 5000 ha.
 

xuanhieu282

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-316477
Ngày cấp bằng
18/4/14
Số km
3,010
Động cơ
319,755 Mã lực
Nơi ở
Xuanhieutelecom
Website
xuanhieu.com.vn
Đầu tiên xin giới thiệu mình là người Campuchia gốc Việt (quê mình ở Tân Biên, Tây Ninh) và mình đã sống ở Campuchia được hơn 16 năm, nghề của mình làm bên này là đi gặt lúa thuê (chủ máy gặt đập liên hợp), do tính chất công việc nên mình cũng có cơ hội được đi và trải nghiệm cuộc sống ở rất nhiều nơi bên Campuchia, sau đây mình xin review một số đặc điểm về bên này như sau:

- Campuchia có tiềm năng về nông nghiệp rất lớn, ở đây đồng bằng rộng, chất lượng đất tốt nhưng lại hạn chế việc tưới tiêu, kênh mương dẫn nước ở đây rất ít và không phát triển như Việt Nam mình, nhiều nơi chỉ cách sông, hồ tầm 10km nhưng lại bị hạn và không có nước tưới vì thiếu mương dẫn nước, chính vì vậy dân bên này làm lúa mỗi năm chỉ có một vụ vào mùa mưa. Người Việt mình qua đây mướn đất làm nông nghiệp rất nhiều, dân An Giang thì mướn để trồng lúa, dân Bình Phước thì trồng điều, dân Tây Ninh, Dầu Tiếng thì trồng cao su, đó là lý do vì sao hàng năm chúng ta nhập khẩu nông sản từ Campuchia rất nhiều

- Người Campuchia có tính cách ôn hoà, hiền hậu nhưng rất dễ bị kích động lôi kéo, nếu bạn sống tử tế với họ thì họ luôn sẵn lòng giúp đỡ bạn, nhưng nếu bạn thất hứa hay làm gì sai với họ dù chỉ một lần thì coi như cả đời này họ cũng k ưa bạn

- Tiền tệ để giao dịch khá hỗn loạn, mấy tỉnh gần Vn thì dùng Việt Nam đồng vẫn được, chổ nào gần Thái Lan thì dùng đồng Bath, Khu Sihanouvilk thì dùng tiền TQ, riêng Dollar Mỹ thì có thể dùng toàn quốc, đồng Riel nội tệ được quy đổi với các đồng tiền kể trên theo giá của shop đổi tiền, chính vì thế trước khi đổi tiền thì nên dò hỏi chổ nào đổi được giá hời thì hẳn đổi

- Ở bên này có 03 nghề mà người Campuchia cực kì tin tưởng vào người Việt mình đó là: Bác sĩ người Việt, thợ sửa máy cơ khí người Việt và thợ xây nhà người Việt

- Bên này là thiên đường của xe nghĩa địa, rất nhiều xe quá đát từ nước ngoài được nhập về đây, ai mà giỏi thì qua đây săn phụ tùng xe đem về Vn bán thì mau giàu

- Người Campuchia không hề thù ghét Vn như trên mạng, chỉ có giới trẻ dân thành thị hay lên mạng xem mấy cái clip xuyên tạc nên đâm ra ghét chứ dân Cam ở nông thôn ai cũng muốn yên bình để làm ăn với chúng ta

- Người TQ ở đây đa phần là các thành phần bất hảo trốn qua đây, nhưng được cái khi thuê lao động để làm việc cho họ thì lại thích thuê người Vn hơn Campuchia

- Người Campuchia ở nông thôn cực kỳ dễ mến và thật thà, họ mua sắm rất ít khi kỳ kèo trả giá, ai làm ăn uy tín thì họ sẽ làm ăn lâu dài luôn, ví dụ có đợt máy mình gặt lúa không kịp nên mình có kêu máy của thằng bạn qua gặt của chú kia, nhưng chú đó nhất định không chịu thuê máy người khác vì sợ mất uy tín với tui, đến khi tui gọi điện thoại giải thích thì chú mới chịu cho máy khác gặt lúa

- Riêng cá nhân tôi cảm thấy nếu ai là người Vn muốn lập nghiệp ở Cam thì nên lập nghiệp ở nông thôn sẽ dễ hơn vì dân ở đây ôn hòa, dân Pnompenh, Sihanoukville đa phần ghét người Việt (chủ yếu là mấy khứa sinh viên tham gia mấy đảng chống nhà Hunsen và mấy cháu nhỏ sinh từ 1990 trở về sau), chưa kể tình hình ở mấy thành phố bên này khá bất ổn, trộm cướp ngày càng nhiều hơn, và những nghề bạn có thể khởi nghiệp là bán thuốc tây, lập nông trại, sửa máy, riêng bên này mua thuốc tây uống cực kỳ khó tìm được quầy thuốc chưa kể chất lượng thuốc thì không tốt như Vn, nên nếu có qua thì mình khuyên nên mua sẵn thuốc từ Vn qua

- Còn về vấn đề người Việt sống vất vả trên biển hồ thì đa phần họ đều di cư từ Vn sang giai đoạn 80-90, họ đa phần là người Việt nhưng có gốc gác Campuchia sống ở mấy tỉnh miền Tây như sóc trăng, trà vinh (bạn để ý kỹ sẽ thấy họ có nhiều nét rất giống đồng bào Khmer ở miền tây) sau khi Polpot sụp đổ họ muốn hồi hương nên chuyển qua đó ở, chưa kể ở thời điểm đó cá, mắm ở biển hồ Campuchia cực kỳ nhiều và trù phú hơn cả miền tây luôn (lúc đó thì việc di cư từ miền tây sang đây lập nghiệp là hoàn toàn đúng), nhưng sau này khi lượng cá giảm và chính phủ Cam quản lý chặt việc đánh cá thì đâm ra họ mất việc và không biết làm gì khác, còn một nhóm Việt kiều campuchia nữa (đa phần là người việt như mình) qua đây thường buôn bán và sống thành một cộng đồng tập thể, ở Pnompenh có hẳn một khu chợ người Vn luôn, nhóm việt kiều thứ 3 sang đây bắt đầu từ những năm 2000 trở về đây, đa phần họ sang đây làm công cho các ông chủ người Việt có nhà xưởng hoặc làm cho các ông chủ người TQ, nhóm còn lại thì buôn bán tự do vài tháng thì về lại Vn lấy hàng rồi đi buôn bán tiếp

- Việc qua lại giữa 2 nước cũng khá thuận tiện, thường các xã ở biên giới 2 nước (xã nào có kết nghĩa qua lại) thì dân mấy xã đó chỉ cần xuất CCCD là được, còn dân xứ khác thì vẫn phải làm thủ tục như quy định

- Người Cam họ làm việc lúc trời nắng cực khỏe, bởi vậy khi tới mùa thu hoạch củ mì, mía, sắn dây hay vác lúa thì mấy tay láy buôn thường mướn dân Cam làm, dân Cam khi bán nông sản thì họ thích bán cho mấy thương láy An Giang và Tây Ninh nhất vì họ đa phần nói tiếng Campuchia rất giỏi và trả tiền liền chứ không hẹn trả sau, khi giao dịch thì họ thích được trả bằng đô la Mỹ hơn đồng Riel

- Ở trên bàn ngoại giao hoặc trên báo có thể căng thẳng chứ riêng bộ đội biên phòng hai nước đa phần khá thân thiện với nhau và hầu như không bên nào muốn xung đột, tôi còn thường xuyên thấy họ giao lưu thể thao, ca hát, chúc tết nhau không khác gì anh em bằng hữu thực sự, bộ đội bên mình cũng thường xuyên qua mấy xã biên giới để khám bệnh, gắn đèn mặt trời giúp họ, lâu lâu có mấy ca bệnh nặng cần chuyển tuyến xuống Chợ Rẫy thì bên mình còn giúp họ chở người bệnh đi nhanh nhất có thể, mấy anh Cam thì cũng hay cho mình mấy thùng bia Angkor, khô, mắm để cảm ơn (bia này uống ngon cực)

- Riêng về hệ thống phòng thủ biên giới thì các bạn hoàn toàn có thể yên tâm, đồn, chốt biên phòng bên mình hơn họ về cả số lượng lẫn công tác hậu cần mình cũng tốt hơn, phía bên nước bạn đa số đường tuần tra biên giới vẫn còn đường đất và đến tận năm ngoái mới có lứơi điện (khu vực quanh Tây Ninh) và lưới điện đó cũng do mình hỗ trợ kéo qua

- Hệ thống cơ quan nhà nước của họ gọn và ít thủ tục hơn mình (đặc biệt là việc sở hữu xe oto hay nhập khẩu xe từ nước khác), quan chức bên này có lương cao hơn mức trung bình cả nước nhưng bên này tham nhũng hơn Vn rất nhiều và bộ máy làm việc kém hiệu quả, riêng cứ tới sinh nhật mấy ông cảnh sát trưởng hay quan chức địa phương thì một dàn siêu xe của mấy ông đại gia lũ lượt kéo nhau đem quà tới chúc mừng

- Bên này giới giang hồ có máu mặt thì phải gọi tên chú Út Tráng Long An, chú này nắm trùm gần như các dịch vụ đá gà bên này, ai dân chơi thứ thiệt hoặc hỏi các chú lớn tuổi hay qua Cam làm ăn thì sẽ biết chú này, do chú này ít lên mạng xã hội nên nhiều bạn không biết

Chia sẻ của bác Shadow381:

Em mới đi Cam về, tình hình an ninh bên này so với trước có đỡ hơn nhưng vẫn khá phức tạp; dân lao động Cam thích sang Thái làm thuê, lao động thu nhập thấp trong nước bị thiếu; tình trạng lừa lao động VN sang để bán vào các cơ sở bóc lột lao động và bán vào sòng bạc, tống tiền… vẫn diễn biến phức tạp; các băng nhóm tội phạm quốc tế và tội phạm người V bên này nhiều; tham nhũng cũng khiến cho việc phối hợp giải cứu công dân VN bị bắt cóc bên này gặp khó khăn và hiệu quả chưa cao. Người gốc VN bên này rất đông nhưng đa phần giấu tung tích để yên ổn làm ăn; em cảm nhận ko thấy sự an toàn như bên Lào. Đấy là cảm nhận của cá nhân em sau thời gian tìm hiểu nắm bắt tình hình.

Chia sẻ của bác @ Anh Toàn 007 : Em có dịp thi công dự án “Cải tạo và nâng cấp quộc lộ 5” từ Phnoompenh đi Campong Chnang có một số cảm nhận thực tế :

1. Về con người Cpc :
+ thế hệ > U40 rất quý mến người VN.
+ thế hệ 25~35 có ăn học thì 30% rất ghét người Vn, em có kết bạn fb với các đồng nghiệp người Cam thì có 1, 2 người hay share mấy bài chống Vn.
+ dân lao động Cam rất chăm chỉ, cần cù (k lươn lẹo, trốn việc như Vn), và dân Cam rất giống người miền Tây làm 10 đồng thì ăn 12 đồng, k biết để dành. Cứ thứ 7 nhận lương là chủ nhật ăn nhậu, thứ 2 nghỉ mất 20% k đi làm.

2.Về kinh tế.

+ kinh tế Cam đi sau Vn khoảng 15năm.
+ đất nông nghiệp bỏ hoang, không sử dụng nhiều do hệ thống thuỷ lợi kém. Một phần nữa là đất chủ yếu tập trung ở trong tay các quan tham, em đi dọc đường quốc lộ có nhiều ô đất dài hàng km, chiều sâu nhìn k thấy, được xây tường rào bao quanh, hỏi ra mới biết các ô đất ấy là của họ hàng anh Hunsen.
+ đường xá cải thiện nên rất nhiều nhà máy Nhật, hàn, tq…mọc lên. Đời sóng cũng khá dần.

67CA5C4C-6195-417C-8781-4CB524848201.jpeg

Ảnh công nhân tan ca ( không mũ nón gì cả-> da ngăm đen)
3. Giao thông.
+ Không có trạm thu phí. Chất lượng đường rất tốt.
+ hệ thống đường quốc lộ do Nhật , Hàn đầu tư. Chất lượng tốt so với đường Vn. Vốn vay của Nhật, Hàn nên tổng thầu của Nhật Hàn, tư vấn liên doanh Nhật, Hàn + Cam, các công ty con ( thầu phụ) bên Cam rất ít, không nhiều như lơn con ở Vn.

Các tổng tầu này thường thuê đội VN, mã lai, Philipin…sang làm kỹ thuật. ( em là một trong số đó)
kỹ sư mới ra trường ở Cam lương rất khá 600~ 800 USD. Ngược lại công nhân xây dựng thì lương rất thấp ~220~250 Usd.

Do có rất nhiều nuóc tham gia vào dự án nên không dễ để móc ngoặc hối lộ. Vì khác văn hoá, ngôn ngữ, danh dự quốc gia… nên nhìn chúng các dự án này chất lượng rất tốt.

có ông tư vấn người Cam rất khó tính, đúng 100% thì mới đồng ý nghiệm thu (tay này k đòi ăn gì hết, biếu quà nhỏ dịp lễ tết cũng k nhận) tay có nói là dự án này của Cam sau này xong dự án thì tụi bây ( Nhật, VN,Ấn…) về nước hết, còn mỗi tao -Cam ở lại nên tao phải làm đúng.

+ hệ thống đường liên xã, nông thôn, đường nhánh từ quốc lộ vào thì toàn bộ do TQ đầu tư ( các bác sẽ thấy ngay đầu được có cái bia đá to đùng in cờ TQ +Cam- đó gọi là “ đường Trung Quốc”, do vậy nên các mỏ khoáng sản như cát , đá, than…đều do tq làm chủ.

+ hệ thống xe “bus” rất đa dạng , phong phú, bất kể loại xenaof có thể chở người đều có thể làm xe bus, số lượng hành khách thì tuỳ vào sức chở của xe.

19F3AC82-13EE-4DF8-A3E1-5D4451D47D53.jpeg
Nhìn quả ảnh nhớ tuổi thơ những năm 90 cụ a
 

Trà Lý

Xe tăng
Biển số
OF-835712
Ngày cấp bằng
20/6/23
Số km
1,855
Động cơ
31,118 Mã lực
Em đọc sách nào đó của một nhà nghiên cứu người Pháp đại ý là Đế quốc Khme suy tàn cũng bởi chính nền tảng của nó, khi mà nguồn lực lúc đó có hạn nhân lực chỉ chừng khoảng trên dưới 2 triệu người việc xây dựng, duy trì một hệ thống rất lớn các đền đài cung điện và phát triển các giá trị kiến trúc, mỹ thuật, nhân công sử dụng trong việc đảm bảo cho Angkorwat và toàn bộ các kiến trúc xung quanh gần đó đã tiêu tốn quốc lực của đế quốc Khme. Lực lượng quân sự, chiến đấu còn ít, nên bị các bộ tộc và một số vương triều xung quanh nhìn thấy rất thèm khát, liên tục phải chịu sự xâm chiếm của Champa và Thái dần dần làm cho đế quốc Khme suy kiệt, tan vỡ thành các vương quốc nhỏ, không có vương quốc nhỏ nào trong đó đủ lực để bảo tồn, phát triển, duy trì, phát huy tiếp các giá trị văn hóa, kiến trúc của Angkorwat.
 

st101814

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-108426
Ngày cấp bằng
10/8/11
Số km
3,715
Động cơ
441,366 Mã lực
Nơi ở
Canada - Viêt Nam
Đầu tiên xin giới thiệu mình là người Campuchia gốc Việt (quê mình ở Tân Biên, Tây Ninh) và mình đã sống ở Campuchia được hơn 16 năm, nghề của mình làm bên này là đi gặt lúa thuê (chủ máy gặt đập liên hợp), do tính chất công việc nên mình cũng có cơ hội được đi và trải nghiệm cuộc sống ở rất nhiều nơi bên Campuchia, sau đây mình xin review một số đặc điểm về bên này như sau:

- Campuchia có tiềm năng về nông nghiệp rất lớn, ở đây đồng bằng rộng, chất lượng đất tốt nhưng lại hạn chế việc tưới tiêu, kênh mương dẫn nước ở đây rất ít và không phát triển như Việt Nam mình, nhiều nơi chỉ cách sông, hồ tầm 10km nhưng lại bị hạn và không có nước tưới vì thiếu mương dẫn nước, chính vì vậy dân bên này làm lúa mỗi năm chỉ có một vụ vào mùa mưa. Người Việt mình qua đây mướn đất làm nông nghiệp rất nhiều, dân An Giang thì mướn để trồng lúa, dân Bình Phước thì trồng điều, dân Tây Ninh, Dầu Tiếng thì trồng cao su, đó là lý do vì sao hàng năm chúng ta nhập khẩu nông sản từ Campuchia rất nhiều

- Người Campuchia có tính cách ôn hoà, hiền hậu nhưng rất dễ bị kích động lôi kéo, nếu bạn sống tử tế với họ thì họ luôn sẵn lòng giúp đỡ bạn, nhưng nếu bạn thất hứa hay làm gì sai với họ dù chỉ một lần thì coi như cả đời này họ cũng k ưa bạn

- Tiền tệ để giao dịch khá hỗn loạn, mấy tỉnh gần Vn thì dùng Việt Nam đồng vẫn được, chổ nào gần Thái Lan thì dùng đồng Bath, Khu Sihanouvilk thì dùng tiền TQ, riêng Dollar Mỹ thì có thể dùng toàn quốc, đồng Riel nội tệ được quy đổi với các đồng tiền kể trên theo giá của shop đổi tiền, chính vì thế trước khi đổi tiền thì nên dò hỏi chổ nào đổi được giá hời thì hẳn đổi

- Ở bên này có 03 nghề mà người Campuchia cực kì tin tưởng vào người Việt mình đó là: Bác sĩ người Việt, thợ sửa máy cơ khí người Việt và thợ xây nhà người Việt

- Bên này là thiên đường của xe nghĩa địa, rất nhiều xe quá đát từ nước ngoài được nhập về đây, ai mà giỏi thì qua đây săn phụ tùng xe đem về Vn bán thì mau giàu

- Người Campuchia không hề thù ghét Vn như trên mạng, chỉ có giới trẻ dân thành thị hay lên mạng xem mấy cái clip xuyên tạc nên đâm ra ghét chứ dân Cam ở nông thôn ai cũng muốn yên bình để làm ăn với chúng ta

- Người TQ ở đây đa phần là các thành phần bất hảo trốn qua đây, nhưng được cái khi thuê lao động để làm việc cho họ thì lại thích thuê người Vn hơn Campuchia

- Người Campuchia ở nông thôn cực kỳ dễ mến và thật thà, họ mua sắm rất ít khi kỳ kèo trả giá, ai làm ăn uy tín thì họ sẽ làm ăn lâu dài luôn, ví dụ có đợt máy mình gặt lúa không kịp nên mình có kêu máy của thằng bạn qua gặt của chú kia, nhưng chú đó nhất định không chịu thuê máy người khác vì sợ mất uy tín với tui, đến khi tui gọi điện thoại giải thích thì chú mới chịu cho máy khác gặt lúa

- Riêng cá nhân tôi cảm thấy nếu ai là người Vn muốn lập nghiệp ở Cam thì nên lập nghiệp ở nông thôn sẽ dễ hơn vì dân ở đây ôn hòa, dân Pnompenh, Sihanoukville đa phần ghét người Việt (chủ yếu là mấy khứa sinh viên tham gia mấy đảng chống nhà Hunsen và mấy cháu nhỏ sinh từ 1990 trở về sau), chưa kể tình hình ở mấy thành phố bên này khá bất ổn, trộm cướp ngày càng nhiều hơn, và những nghề bạn có thể khởi nghiệp là bán thuốc tây, lập nông trại, sửa máy, riêng bên này mua thuốc tây uống cực kỳ khó tìm được quầy thuốc chưa kể chất lượng thuốc thì không tốt như Vn, nên nếu có qua thì mình khuyên nên mua sẵn thuốc từ Vn qua

- Còn về vấn đề người Việt sống vất vả trên biển hồ thì đa phần họ đều di cư từ Vn sang giai đoạn 80-90, họ đa phần là người Việt nhưng có gốc gác Campuchia sống ở mấy tỉnh miền Tây như sóc trăng, trà vinh (bạn để ý kỹ sẽ thấy họ có nhiều nét rất giống đồng bào Khmer ở miền tây) sau khi Polpot sụp đổ họ muốn hồi hương nên chuyển qua đó ở, chưa kể ở thời điểm đó cá, mắm ở biển hồ Campuchia cực kỳ nhiều và trù phú hơn cả miền tây luôn (lúc đó thì việc di cư từ miền tây sang đây lập nghiệp là hoàn toàn đúng), nhưng sau này khi lượng cá giảm và chính phủ Cam quản lý chặt việc đánh cá thì đâm ra họ mất việc và không biết làm gì khác, còn một nhóm Việt kiều campuchia nữa (đa phần là người việt như mình) qua đây thường buôn bán và sống thành một cộng đồng tập thể, ở Pnompenh có hẳn một khu chợ người Vn luôn, nhóm việt kiều thứ 3 sang đây bắt đầu từ những năm 2000 trở về đây, đa phần họ sang đây làm công cho các ông chủ người Việt có nhà xưởng hoặc làm cho các ông chủ người TQ, nhóm còn lại thì buôn bán tự do vài tháng thì về lại Vn lấy hàng rồi đi buôn bán tiếp

- Việc qua lại giữa 2 nước cũng khá thuận tiện, thường các xã ở biên giới 2 nước (xã nào có kết nghĩa qua lại) thì dân mấy xã đó chỉ cần xuất CCCD là được, còn dân xứ khác thì vẫn phải làm thủ tục như quy định

- Người Cam họ làm việc lúc trời nắng cực khỏe, bởi vậy khi tới mùa thu hoạch củ mì, mía, sắn dây hay vác lúa thì mấy tay láy buôn thường mướn dân Cam làm, dân Cam khi bán nông sản thì họ thích bán cho mấy thương láy An Giang và Tây Ninh nhất vì họ đa phần nói tiếng Campuchia rất giỏi và trả tiền liền chứ không hẹn trả sau, khi giao dịch thì họ thích được trả bằng đô la Mỹ hơn đồng Riel

- Ở trên bàn ngoại giao hoặc trên báo có thể căng thẳng chứ riêng bộ đội biên phòng hai nước đa phần khá thân thiện với nhau và hầu như không bên nào muốn xung đột, tôi còn thường xuyên thấy họ giao lưu thể thao, ca hát, chúc tết nhau không khác gì anh em bằng hữu thực sự, bộ đội bên mình cũng thường xuyên qua mấy xã biên giới để khám bệnh, gắn đèn mặt trời giúp họ, lâu lâu có mấy ca bệnh nặng cần chuyển tuyến xuống Chợ Rẫy thì bên mình còn giúp họ chở người bệnh đi nhanh nhất có thể, mấy anh Cam thì cũng hay cho mình mấy thùng bia Angkor, khô, mắm để cảm ơn (bia này uống ngon cực)

- Riêng về hệ thống phòng thủ biên giới thì các bạn hoàn toàn có thể yên tâm, đồn, chốt biên phòng bên mình hơn họ về cả số lượng lẫn công tác hậu cần mình cũng tốt hơn, phía bên nước bạn đa số đường tuần tra biên giới vẫn còn đường đất và đến tận năm ngoái mới có lứơi điện (khu vực quanh Tây Ninh) và lưới điện đó cũng do mình hỗ trợ kéo qua

- Hệ thống cơ quan nhà nước của họ gọn và ít thủ tục hơn mình (đặc biệt là việc sở hữu xe oto hay nhập khẩu xe từ nước khác), quan chức bên này có lương cao hơn mức trung bình cả nước nhưng bên này tham nhũng hơn Vn rất nhiều và bộ máy làm việc kém hiệu quả, riêng cứ tới sinh nhật mấy ông cảnh sát trưởng hay quan chức địa phương thì một dàn siêu xe của mấy ông đại gia lũ lượt kéo nhau đem quà tới chúc mừng

- Bên này giới giang hồ có máu mặt thì phải gọi tên chú Út Tráng Long An, chú này nắm trùm gần như các dịch vụ đá gà bên này, ai dân chơi thứ thiệt hoặc hỏi các chú lớn tuổi hay qua Cam làm ăn thì sẽ biết chú này, do chú này ít lên mạng xã hội nên nhiều bạn không biết

Chia sẻ của bác Shadow381:

Em mới đi Cam về, tình hình an ninh bên này so với trước có đỡ hơn nhưng vẫn khá phức tạp; dân lao động Cam thích sang Thái làm thuê, lao động thu nhập thấp trong nước bị thiếu; tình trạng lừa lao động VN sang để bán vào các cơ sở bóc lột lao động và bán vào sòng bạc, tống tiền… vẫn diễn biến phức tạp; các băng nhóm tội phạm quốc tế và tội phạm người V bên này nhiều; tham nhũng cũng khiến cho việc phối hợp giải cứu công dân VN bị bắt cóc bên này gặp khó khăn và hiệu quả chưa cao. Người gốc VN bên này rất đông nhưng đa phần giấu tung tích để yên ổn làm ăn; em cảm nhận ko thấy sự an toàn như bên Lào. Đấy là cảm nhận của cá nhân em sau thời gian tìm hiểu nắm bắt tình hình.

Chia sẻ của bác @ Anh Toàn 007 : Em có dịp thi công dự án “Cải tạo và nâng cấp quộc lộ 5” từ Phnoompenh đi Campong Chnang có một số cảm nhận thực tế :

1. Về con người Cpc :
+ thế hệ > U40 rất quý mến người VN.
+ thế hệ 25~35 có ăn học thì 30% rất ghét người Vn, em có kết bạn fb với các đồng nghiệp người Cam thì có 1, 2 người hay share mấy bài chống Vn.
+ dân lao động Cam rất chăm chỉ, cần cù (k lươn lẹo, trốn việc như Vn), và dân Cam rất giống người miền Tây làm 10 đồng thì ăn 12 đồng, k biết để dành. Cứ thứ 7 nhận lương là chủ nhật ăn nhậu, thứ 2 nghỉ mất 20% k đi làm.

2.Về kinh tế.

+ kinh tế Cam đi sau Vn khoảng 15năm.
+ đất nông nghiệp bỏ hoang, không sử dụng nhiều do hệ thống thuỷ lợi kém. Một phần nữa là đất chủ yếu tập trung ở trong tay các quan tham, em đi dọc đường quốc lộ có nhiều ô đất dài hàng km, chiều sâu nhìn k thấy, được xây tường rào bao quanh, hỏi ra mới biết các ô đất ấy là của họ hàng anh Hunsen.
+ đường xá cải thiện nên rất nhiều nhà máy Nhật, hàn, tq…mọc lên. Đời sóng cũng khá dần.

67CA5C4C-6195-417C-8781-4CB524848201.jpeg

Ảnh công nhân tan ca ( không mũ nón gì cả-> da ngăm đen)
3. Giao thông.
+ Không có trạm thu phí. Chất lượng đường rất tốt.
+ hệ thống đường quốc lộ do Nhật , Hàn đầu tư. Chất lượng tốt so với đường Vn. Vốn vay của Nhật, Hàn nên tổng thầu của Nhật Hàn, tư vấn liên doanh Nhật, Hàn + Cam, các công ty con ( thầu phụ) bên Cam rất ít, không nhiều như lơn con ở Vn.

Các tổng tầu này thường thuê đội VN, mã lai, Philipin…sang làm kỹ thuật. ( em là một trong số đó)
kỹ sư mới ra trường ở Cam lương rất khá 600~ 800 USD. Ngược lại công nhân xây dựng thì lương rất thấp ~220~250 Usd.

Do có rất nhiều nuóc tham gia vào dự án nên không dễ để móc ngoặc hối lộ. Vì khác văn hoá, ngôn ngữ, danh dự quốc gia… nên nhìn chúng các dự án này chất lượng rất tốt.

có ông tư vấn người Cam rất khó tính, đúng 100% thì mới đồng ý nghiệm thu (tay này k đòi ăn gì hết, biếu quà nhỏ dịp lễ tết cũng k nhận) tay có nói là dự án này của Cam sau này xong dự án thì tụi bây ( Nhật, VN,Ấn…) về nước hết, còn mỗi tao -Cam ở lại nên tao phải làm đúng.

+ hệ thống đường liên xã, nông thôn, đường nhánh từ quốc lộ vào thì toàn bộ do TQ đầu tư ( các bác sẽ thấy ngay đầu được có cái bia đá to đùng in cờ TQ +Cam- đó gọi là “ đường Trung Quốc”, do vậy nên các mỏ khoáng sản như cát , đá, than…đều do tq làm chủ.

+ hệ thống xe “bus” rất đa dạng , phong phú, bất kể loại xenaof có thể chở người đều có thể làm xe bus, số lượng hành khách thì tuỳ vào sức chở của xe.

19F3AC82-13EE-4DF8-A3E1-5D4451D47D53.jpeg
Cụ nói họ tham nhũng nhiều mà đường sá vẫn rất tốt thì em không hiểu chỗ này lắm. Nếu tham nhũng mà các dự án đầu tư vẫn tốt thì họ tham nhũng được cái gì nhỉ ?
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,925
Động cơ
320,199 Mã lực
Tuổi
58
Đầu tiên xin giới thiệu mình là người Campuchia gốc Việt (quê mình ở Tân Biên, Tây Ninh) và mình đã sống ở Campuchia được hơn 16 năm, nghề của mình làm bên này là đi gặt lúa thuê (chủ máy gặt đập liên hợp), do tính chất công việc nên mình cũng có cơ hội được đi và trải nghiệm cuộc sống ở rất nhiều nơi bên Campuchia, sau đây mình xin review một số đặc điểm về bên này như sau:

- Campuchia có tiềm năng về nông nghiệp rất lớn, ở đây đồng bằng rộng, chất lượng đất tốt nhưng lại hạn chế việc tưới tiêu, kênh mương dẫn nước ở đây rất ít và không phát triển như Việt Nam mình, nhiều nơi chỉ cách sông, hồ tầm 10km nhưng lại bị hạn và không có nước tưới vì thiếu mương dẫn nước, chính vì vậy dân bên này làm lúa mỗi năm chỉ có một vụ vào mùa mưa. Người Việt mình qua đây mướn đất làm nông nghiệp rất nhiều, dân An Giang thì mướn để trồng lúa, dân Bình Phước thì trồng điều, dân Tây Ninh, Dầu Tiếng thì trồng cao su, đó là lý do vì sao hàng năm chúng ta nhập khẩu nông sản từ Campuchia rất nhiều

- Người Campuchia có tính cách ôn hoà, hiền hậu nhưng rất dễ bị kích động lôi kéo, nếu bạn sống tử tế với họ thì họ luôn sẵn lòng giúp đỡ bạn, nhưng nếu bạn thất hứa hay làm gì sai với họ dù chỉ một lần thì coi như cả đời này họ cũng k ưa bạn

- Tiền tệ để giao dịch khá hỗn loạn, mấy tỉnh gần Vn thì dùng Việt Nam đồng vẫn được, chổ nào gần Thái Lan thì dùng đồng Bath, Khu Sihanouvilk thì dùng tiền TQ, riêng Dollar Mỹ thì có thể dùng toàn quốc, đồng Riel nội tệ được quy đổi với các đồng tiền kể trên theo giá của shop đổi tiền, chính vì thế trước khi đổi tiền thì nên dò hỏi chổ nào đổi được giá hời thì hẳn đổi

- Ở bên này có 03 nghề mà người Campuchia cực kì tin tưởng vào người Việt mình đó là: Bác sĩ người Việt, thợ sửa máy cơ khí người Việt và thợ xây nhà người Việt

- Bên này là thiên đường của xe nghĩa địa, rất nhiều xe quá đát từ nước ngoài được nhập về đây, ai mà giỏi thì qua đây săn phụ tùng xe đem về Vn bán thì mau giàu

- Người Campuchia không hề thù ghét Vn như trên mạng, chỉ có giới trẻ dân thành thị hay lên mạng xem mấy cái clip xuyên tạc nên đâm ra ghét chứ dân Cam ở nông thôn ai cũng muốn yên bình để làm ăn với chúng ta

- Người TQ ở đây đa phần là các thành phần bất hảo trốn qua đây, nhưng được cái khi thuê lao động để làm việc cho họ thì lại thích thuê người Vn hơn Campuchia

- Người Campuchia ở nông thôn cực kỳ dễ mến và thật thà, họ mua sắm rất ít khi kỳ kèo trả giá, ai làm ăn uy tín thì họ sẽ làm ăn lâu dài luôn, ví dụ có đợt máy mình gặt lúa không kịp nên mình có kêu máy của thằng bạn qua gặt của chú kia, nhưng chú đó nhất định không chịu thuê máy người khác vì sợ mất uy tín với tui, đến khi tui gọi điện thoại giải thích thì chú mới chịu cho máy khác gặt lúa

- Riêng cá nhân tôi cảm thấy nếu ai là người Vn muốn lập nghiệp ở Cam thì nên lập nghiệp ở nông thôn sẽ dễ hơn vì dân ở đây ôn hòa, dân Pnompenh, Sihanoukville đa phần ghét người Việt (chủ yếu là mấy khứa sinh viên tham gia mấy đảng chống nhà Hunsen và mấy cháu nhỏ sinh từ 1990 trở về sau), chưa kể tình hình ở mấy thành phố bên này khá bất ổn, trộm cướp ngày càng nhiều hơn, và những nghề bạn có thể khởi nghiệp là bán thuốc tây, lập nông trại, sửa máy, riêng bên này mua thuốc tây uống cực kỳ khó tìm được quầy thuốc chưa kể chất lượng thuốc thì không tốt như Vn, nên nếu có qua thì mình khuyên nên mua sẵn thuốc từ Vn qua

- Còn về vấn đề người Việt sống vất vả trên biển hồ thì đa phần họ đều di cư từ Vn sang giai đoạn 80-90, họ đa phần là người Việt nhưng có gốc gác Campuchia sống ở mấy tỉnh miền Tây như sóc trăng, trà vinh (bạn để ý kỹ sẽ thấy họ có nhiều nét rất giống đồng bào Khmer ở miền tây) sau khi Polpot sụp đổ họ muốn hồi hương nên chuyển qua đó ở, chưa kể ở thời điểm đó cá, mắm ở biển hồ Campuchia cực kỳ nhiều và trù phú hơn cả miền tây luôn (lúc đó thì việc di cư từ miền tây sang đây lập nghiệp là hoàn toàn đúng), nhưng sau này khi lượng cá giảm và chính phủ Cam quản lý chặt việc đánh cá thì đâm ra họ mất việc và không biết làm gì khác, còn một nhóm Việt kiều campuchia nữa (đa phần là người việt như mình) qua đây thường buôn bán và sống thành một cộng đồng tập thể, ở Pnompenh có hẳn một khu chợ người Vn luôn, nhóm việt kiều thứ 3 sang đây bắt đầu từ những năm 2000 trở về đây, đa phần họ sang đây làm công cho các ông chủ người Việt có nhà xưởng hoặc làm cho các ông chủ người TQ, nhóm còn lại thì buôn bán tự do vài tháng thì về lại Vn lấy hàng rồi đi buôn bán tiếp

- Việc qua lại giữa 2 nước cũng khá thuận tiện, thường các xã ở biên giới 2 nước (xã nào có kết nghĩa qua lại) thì dân mấy xã đó chỉ cần xuất CCCD là được, còn dân xứ khác thì vẫn phải làm thủ tục như quy định

- Người Cam họ làm việc lúc trời nắng cực khỏe, bởi vậy khi tới mùa thu hoạch củ mì, mía, sắn dây hay vác lúa thì mấy tay láy buôn thường mướn dân Cam làm, dân Cam khi bán nông sản thì họ thích bán cho mấy thương láy An Giang và Tây Ninh nhất vì họ đa phần nói tiếng Campuchia rất giỏi và trả tiền liền chứ không hẹn trả sau, khi giao dịch thì họ thích được trả bằng đô la Mỹ hơn đồng Riel

- Ở trên bàn ngoại giao hoặc trên báo có thể căng thẳng chứ riêng bộ đội biên phòng hai nước đa phần khá thân thiện với nhau và hầu như không bên nào muốn xung đột, tôi còn thường xuyên thấy họ giao lưu thể thao, ca hát, chúc tết nhau không khác gì anh em bằng hữu thực sự, bộ đội bên mình cũng thường xuyên qua mấy xã biên giới để khám bệnh, gắn đèn mặt trời giúp họ, lâu lâu có mấy ca bệnh nặng cần chuyển tuyến xuống Chợ Rẫy thì bên mình còn giúp họ chở người bệnh đi nhanh nhất có thể, mấy anh Cam thì cũng hay cho mình mấy thùng bia Angkor, khô, mắm để cảm ơn (bia này uống ngon cực)

- Riêng về hệ thống phòng thủ biên giới thì các bạn hoàn toàn có thể yên tâm, đồn, chốt biên phòng bên mình hơn họ về cả số lượng lẫn công tác hậu cần mình cũng tốt hơn, phía bên nước bạn đa số đường tuần tra biên giới vẫn còn đường đất và đến tận năm ngoái mới có lứơi điện (khu vực quanh Tây Ninh) và lưới điện đó cũng do mình hỗ trợ kéo qua

- Hệ thống cơ quan nhà nước của họ gọn và ít thủ tục hơn mình (đặc biệt là việc sở hữu xe oto hay nhập khẩu xe từ nước khác), quan chức bên này có lương cao hơn mức trung bình cả nước nhưng bên này tham nhũng hơn Vn rất nhiều và bộ máy làm việc kém hiệu quả, riêng cứ tới sinh nhật mấy ông cảnh sát trưởng hay quan chức địa phương thì một dàn siêu xe của mấy ông đại gia lũ lượt kéo nhau đem quà tới chúc mừng

- Bên này giới giang hồ có máu mặt thì phải gọi tên chú Út Tráng Long An, chú này nắm trùm gần như các dịch vụ đá gà bên này, ai dân chơi thứ thiệt hoặc hỏi các chú lớn tuổi hay qua Cam làm ăn thì sẽ biết chú này, do chú này ít lên mạng xã hội nên nhiều bạn không biết

Chia sẻ của bác Shadow381:

Em mới đi Cam về, tình hình an ninh bên này so với trước có đỡ hơn nhưng vẫn khá phức tạp; dân lao động Cam thích sang Thái làm thuê, lao động thu nhập thấp trong nước bị thiếu; tình trạng lừa lao động VN sang để bán vào các cơ sở bóc lột lao động và bán vào sòng bạc, tống tiền… vẫn diễn biến phức tạp; các băng nhóm tội phạm quốc tế và tội phạm người V bên này nhiều; tham nhũng cũng khiến cho việc phối hợp giải cứu công dân VN bị bắt cóc bên này gặp khó khăn và hiệu quả chưa cao. Người gốc VN bên này rất đông nhưng đa phần giấu tung tích để yên ổn làm ăn; em cảm nhận ko thấy sự an toàn như bên Lào. Đấy là cảm nhận của cá nhân em sau thời gian tìm hiểu nắm bắt tình hình.

Chia sẻ của bác @ Anh Toàn 007 : Em có dịp thi công dự án “Cải tạo và nâng cấp quộc lộ 5” từ Phnoompenh đi Campong Chnang có một số cảm nhận thực tế :

1. Về con người Cpc :
+ thế hệ > U40 rất quý mến người VN.
+ thế hệ 25~35 có ăn học thì 30% rất ghét người Vn, em có kết bạn fb với các đồng nghiệp người Cam thì có 1, 2 người hay share mấy bài chống Vn.
+ dân lao động Cam rất chăm chỉ, cần cù (k lươn lẹo, trốn việc như Vn), và dân Cam rất giống người miền Tây làm 10 đồng thì ăn 12 đồng, k biết để dành. Cứ thứ 7 nhận lương là chủ nhật ăn nhậu, thứ 2 nghỉ mất 20% k đi làm.

2.Về kinh tế.

+ kinh tế Cam đi sau Vn khoảng 15năm.
+ đất nông nghiệp bỏ hoang, không sử dụng nhiều do hệ thống thuỷ lợi kém. Một phần nữa là đất chủ yếu tập trung ở trong tay các quan tham, em đi dọc đường quốc lộ có nhiều ô đất dài hàng km, chiều sâu nhìn k thấy, được xây tường rào bao quanh, hỏi ra mới biết các ô đất ấy là của họ hàng anh Hunsen.
+ đường xá cải thiện nên rất nhiều nhà máy Nhật, hàn, tq…mọc lên. Đời sóng cũng khá dần.

67CA5C4C-6195-417C-8781-4CB524848201.jpeg

Ảnh công nhân tan ca ( không mũ nón gì cả-> da ngăm đen)
3. Giao thông.
+ Không có trạm thu phí. Chất lượng đường rất tốt.
+ hệ thống đường quốc lộ do Nhật , Hàn đầu tư. Chất lượng tốt so với đường Vn. Vốn vay của Nhật, Hàn nên tổng thầu của Nhật Hàn, tư vấn liên doanh Nhật, Hàn + Cam, các công ty con ( thầu phụ) bên Cam rất ít, không nhiều như lơn con ở Vn.

Các tổng tầu này thường thuê đội VN, mã lai, Philipin…sang làm kỹ thuật. ( em là một trong số đó)
kỹ sư mới ra trường ở Cam lương rất khá 600~ 800 USD. Ngược lại công nhân xây dựng thì lương rất thấp ~220~250 Usd.

Do có rất nhiều nuóc tham gia vào dự án nên không dễ để móc ngoặc hối lộ. Vì khác văn hoá, ngôn ngữ, danh dự quốc gia… nên nhìn chúng các dự án này chất lượng rất tốt.

có ông tư vấn người Cam rất khó tính, đúng 100% thì mới đồng ý nghiệm thu (tay này k đòi ăn gì hết, biếu quà nhỏ dịp lễ tết cũng k nhận) tay có nói là dự án này của Cam sau này xong dự án thì tụi bây ( Nhật, VN,Ấn…) về nước hết, còn mỗi tao -Cam ở lại nên tao phải làm đúng.

+ hệ thống đường liên xã, nông thôn, đường nhánh từ quốc lộ vào thì toàn bộ do TQ đầu tư ( các bác sẽ thấy ngay đầu được có cái bia đá to đùng in cờ TQ +Cam- đó gọi là “ đường Trung Quốc”, do vậy nên các mỏ khoáng sản như cát , đá, than…đều do tq làm chủ.

+ hệ thống xe “bus” rất đa dạng , phong phú, bất kể loại xenaof có thể chở người đều có thể làm xe bus, số lượng hành khách thì tuỳ vào sức chở của xe.

19F3AC82-13EE-4DF8-A3E1-5D4451D47D53.jpeg
Cách đây mấy năm em cũng đi chơi bên Cam, tối còn hay lang thang một mình, chả sợ gì. Giờ đọc ccof lại xợ vãi ra hehe.
Em đi chơi thì thấy dân Cam hiền lành, giống người m.Tây, cảnh vật cũng giống luôn.
 

Red One1

Xe lăn
Biển số
OF-710007
Ngày cấp bằng
10/12/19
Số km
11,888
Động cơ
7,273,447 Mã lực
Sáng nay khai mạc diễn tập chung quân đội 3 nước Cam - Lao -VN tại Campuchia. Nội dung cứu hộ cứu nạn là chủ yếu.
Đoàn-diễn-tập-chung-3-nước-chụp-hình-chung-lưu-niệm.jpg


 
Thông tin thớt
Đang tải
Top