Từ lý luận tb nhà nước của Lê Nin, TQ đã vận dụng tài tình cho doanh nghiệp nhà nước liên doanh với nước ngoài và ăn cắp công nghệ kinh nghiệm của Tây, sau khi ăn cắp rồi thì tự lớn mạnh
Thực ra cái gọi là "công nghệ" ấy không thể giữ được. Phương Tây họ cố dùng luật pháp để đòi thêm tiền thôi. Sau vài lượt sản xuất thì Ba Anh Thợ May cũng sẽ giỏi như 1 anh Gia Cát Lượng thôi, anh Lượng cứ đòi cái tác quyền thu phí đời này qua đời khác là vô lýTừ lý luận tb nhà nước của Lê Nin, TQ đã vận dụng tài tình cho doanh nghiệp nhà nước liên doanh với nước ngoài và ăn cắp công nghệ kinh nghiệm của Tây, sau khi ăn cắp rồi thì tự lớn mạnh
Em nói "ăn cắp" là nửa đùa nửa thật thôi. Nhưng cái chính là có thể so sánh rõ rệt: các doanh nghiệp TQ sau liên doanh thì công nghệ phát triển vượt bậc, còn Liên doanh ở VN thì hầu hết lụi tàn, không để lại nhiều giá trị công nghệ.Thực ra cái gọi là "công nghệ" ấy không thể giữ được. Phương Tây họ cố dùng luật pháp để đòi thêm tiền thôi. Sau vài lượt sản xuất thì Ba Anh Thợ May cũng sẽ giỏi như 1 anh Gia Cát Lượng thôi, anh Lượng cứ đòi cái tác quyền thu phí đời này qua đời khác là vô lý
Điều khoản chuyển giao công nghệ ở Trung Quốc ta không học theo được vì thị trường không đủ lớn để ép các công ty FDIEm nói "ăn cắp" là nửa đùa nửa thật thôi. Nhưng cái chính là có thể so sánh rõ rệt: các doanh nghiệp TQ sau liên doanh thì công nghệ phát triển vượt bậc, còn Liên doanh ở VN thì hầu hết lụi tàn, không để lại nhiều giá trị công nghệ.
Đấy là trước đây mình còn yếu thu hút FDI bằng mọi giá thôi. Bây giờ mình khá mạnh, thị trường cũng không phải nhỏ nên em nghĩ có thể gây thêm sức ép với FDI về vấn đề công nghệ khi cấp giấy phép đầu tư FDI các công trình dự ân lớnĐiều khoản chuyển giao công nghệ ở Trung Quốc ta không học theo được vì thị trường không đủ lớn để ép các công ty FDI
Thực tế thị trường bé nó sẽ có yếu điểm là dù được chuyển giao công nghệ cũng không thể cạnh tranh về giá trên thị trường. Trung Quốc sản lượng quá kinh khủng, sản xuất bất kỳ món gì ở Việt Nam chi phí cũng cao hơn ít nhất 30%. Giờ chỉ có hàng rào bảo hộ thương mại mới đỡ được mà cái này là độc quyền của những nước thâm hụt chứ không phải thặng dư xuất khẩu như taĐấy là trước đây mình còn yếu thu hút FDI bằng mọi giá thôi. Bây giờ mình khá mạnh, thị trường cũng không phải nhỏ nên em nghĩ có thể gây thêm sức ép với FDI về vấn đề công nghệ khi cấp giấy phép đầu tư FDI các công trình dự ân lớn
Vâng cụ, VN cần chơi chiêu dùng hàng rào kỹ thuật - hoặc kiện chống phá giá. Chứ hàng rào thuế trong WTO & FTAs thì không thể; ngoài vị thế là nước thặng dư xk, VN cũng không thể chơi bảo hộ vỗ mặt với nước khác đượcThực tế thị trường bé nó sẽ có yếu điểm là dù được chuyển giao công nghệ cũng không thể cạnh tranh về giá trên thị trường. Trung Quốc sản lượng quá kinh khủng, sản xuất bất kỳ món gì ở Việt Nam chi phí cũng cao hơn ít nhất 30%. Thực tế chỉ có hàng rào bảo hộ thương mại mới đỡ được mà cái này là độc quyền của những nước thâm hụt chứ không phải thặng dư xuất khẩu như ta
có đấy, bọn Tây nó nghiên cứu là mô hình công ty độc tài gia đình trị rất có hiệu quả, vì không mất thời gian chơi trò "chính trị" như các tập đoàn có chủ phân tán. Tầm nhìn không phụ thuộc vào nhiệm kỳ.Từ đây có thể suy hẹp hơn cho mô hình công ty có được không các cụ.
Có lẽ vì thế mà có những dn nhật bản trường tồn hàng mấy trăm năm. Tuy nhiên để tổ chức tầm quy mô đa quốc gia thì chắc k thể gia đình trị được.có đấy, bọn Tây nó nghiên cứu là mô hình công ty độc tài gia đình trị rất có hiệu quả, vì không mất thời gian chơi trò "chính trị" như các tập đoàn có chủ phân tán. Tầm nhìn không phụ thuộc vào nhiệm kỳ.
Skin in the game: Lợi thế đầu tư của các công ty gia đình
Tìm hiểu "Skin in the game" là gì và tại sao các công ty gia đình như Thế Giới Di Động và Tập đoàn Hòa Phát lại dẫn đầu thị trường với lợi nhuận cao, từ đó khám phá các lợi thế đầu tư và bài học quản trị từ hơn 1000 công ty gia đình trên thế giới.fisc.vn
Đang nói về nóng với lạnh thôi, dĩ nhiên còn các yếu tố khác như đường giao thông, biển, khoáng sản..Nhưng xứ lạnh ăn thịt nhiều hơn hiếu chiến hơn nên sức mạnh hơn Nói giỡn vậy thôi em nghĩ nên tư duy một cách khoa học hơn khi xét vấn đề nóng lạnh:
- Không nên so một nước nóng với một nước lạnh, mà nên so nóng lạnh trong bối cảnh "everything else equal" tức là trong cùng một thể chế, trong cùng một gốc dân, văn hoá khá tương đồng vvv
- Nếu xét như vậy thì Bắc Kinh - Thượng Hải - Quảng Châu chưa biết ai hơn ai. Tokyo ở giữa, so với Osaka-Kyoto vs Hokkaido, so New Yorks vs California, Florida, Texas, so giữa London vs Edinburg vân vân và vân vân thì không thấy có tương quan "correllation" rõ rệt là "nóng hơn" hay "lạnh hơn" về kinh tế về thịnh vượng (dù về văn hoá có thể môi trường sống làm cho văn hoá khác nhau)
- Em chưa đọc một nghiên cứu nghiêm túc nào về kinh tế học tìm sự tương quan nóng vs lạnh và phát triển, thịnh vượng. Nhưng nếu các cụ có thì chia sẻ đọc cho vui, hoặc cụ nào phấn đấu giật cái giải Nobel kinh tế nóng-lạnh thì càng tốt
Chaebol Hàn là gia đình trị đó.Có lẽ vì thế mà có những dn nhật bản trường tồn hàng mấy trăm năm. Tuy nhiên để tổ chức tầm quy mô đa quốc gia thì chắc k thể gia đình trị được.
Đó là các từ riêng của từng nước để gọi từ chung của thế giới là conglomerate. Các tập đoàn gia đình này đều có một phần tính chất thân hữu oligarchs, được sự hỗ trợ nổi và ngầm của thế lực cầm quyền, nhà nước tại nước đó.Chaebol Hàn là gia đình trị đó.
Chaebol của Hàn thực ra cũng là copy từ Nhật mà ra. Ở Nhật thì gọi là Zaibatsu và xuất hiện từ những năm 18xx. Big 4 hiện nay là Sumitomo, Mitsubishi, Mitsui và Yasuda.
Có cách nào thay đổi thể chế, luật pháp để tạo điều kiện và khuyến khích "cùng nhau làm việc lớn" không?Đang nói về nóng với lạnh thôi, dĩ nhiên còn các yếu tố khác như đường giao thông, biển, khoáng sản..
Xứ lạnh thì kiếm ăn khó khăn, sẽ dễ sinh ra người giỏi. Nhưng xứ nóng có nhất thiết là do người xứ nóng lãnh đạo đâu. Và trong xứ nóng cũng đầy những vùng khó khăn sinh nhân tài.
Tuy nhiên ông lãnh đạo giỏi là 1 chuyện, còn 1 yếu tố khác dài hạn hơn là mối liên kết dân tộc. Vì sao người TQ mạnh và đông như kiến trong suốt mấy ngàn năm, hơn xa các nước cổ như Ai cập, Hy lạp, Ba Tư..? Vì thời vua Vũ cách đây 4.300 năm họ đã làm 1 công trình thủy lợi siêu khủng là trị thủy sông Hoàng Hà, đầu tiên là xây đê khủng nhưng thất bại, sau đó đào hàng loạt kênh nối liền các sông để chia nước. Công trình này bắt buộc các bộ lạc cả vùng phải ngồi lại làm việc với nhau suốt cả mấy chục năm và tạo ra 1 dân tộc. Nhờ công trình này công nghệ sản xuất lương thực của Trung Hoa đã đi trước thế giới 1.000 năm.
Do đó muốn dân tộc mạnh thì phải cùng nhau làm việc lớn, nếu không đánh nhau thì đào kênh, làm đường sắt..
Đúng rồi cụ, chỉ là gia đình nắm cổ phần chi phối hoặc là cổ đông lớn thôi, chứ mô hình kinh doanh buộc phải thay đổi.Đó là các từ riêng của từng nước để gọi từ chung của thế giới là conglomerate. Các tập đoàn gia đình này đều có một phần tính chất thân hữu oligarchs, được sự hỗ trợ nổi và ngầm của thế lực cầm quyền, nhà nước tại nước đó.
Giai đoạn đầu thì mô hình quản trị gia đình là phù hợp, nhưng đến quy mô to và đa ngành thì buộc phải phân tán ra. Một số chaebol bây giờ cũng đang phân tán dần không còn đúng nghĩa gia đình trị.
Bên cạnh gia đình trị (chủ, cổ đông chi phối) thì cũng có cấp quản trị (director, manager) chuyên môn cao. Chứ người nhà chưa chắc đã được bổ nhiệm vị trí quản trị chuyên môn cao. Người nhà mà lợi dụng vị thế người nhà có khi cũng bị chưởng như thường vì người chủ phải lo cho mình, cho conglomerate đó hơn là lo cho người nhà (trừ người rất thân cận).
Cụ tưởng thế thôi chứ VN hiện tại chẳng là gì so với các nước nên không có cửa nào để ép FDI trong bất kỳ lĩnh vực nào.Đấy là trước đây mình còn yếu thu hút FDI bằng mọi giá thôi. Bây giờ mình khá mạnh, thị trường cũng không phải nhỏ nên em nghĩ có thể gây thêm sức ép với FDI về vấn đề công nghệ khi cấp giấy phép đầu tư FDI các công trình dự ân lớn
Có ai ép đâu, đồng ý liên doanh thì được cấp phép, không đồng ý thì không có phép.VN hiện tại chẳng là gì so với các nước nên không có cửa nào để ép FDI trong bất kỳ lĩnh vực nào.
Kĩ trị vs đoàn+xxx trị nó khác nhau lắm cụ ạKhông chỉ trọng cung công nghiệp, tiêu dùng, mà nông nghiệp TQ cũng đang đẩy mạnh. Nhờ khoa học công nghệ năng suất rất cao chi phí sản xuất nông nghiệp hiệu quả. Nhập khẩu rau quả tăng 24%. Không nhanh là rủi ro độc lập kinh tế như chơi? Hình thức thì gần giống nhau, mà thực chất thể chế lại quá khác nhau.
Rau quả Trung Quốc đổ về Việt Nam
Việt Nam chi 17.400 tỷ đồng nhập rau quả Trung Quốc trong 9 tháng, tăng hơn 24% so với cùng kỳ 2023, chúng được bán khắp các chợ truyền thống và siêu thị.vnexpress.net