- Biển số
- OF-869049
- Ngày cấp bằng
- 3/10/24
- Số km
- 911
- Động cơ
- 4,847 Mã lực
- Tuổi
- 16
- Website
- www.aquatrue.vn
Từ đây có thể suy hẹp hơn cho mô hình công ty có được không các cụ.
Mơ đi Trump sắp thua tiếp lần 2 rồi coi như là chấm dứt ngồi đấy mà mơ nhiệm kỳ thứ 3 thay đổi cả hiến pháp Mỹ. 2028 đã 82 tuổi rồi già quá sao tranh cử được nữaCha bòn khác với tổng công ty, corporation là 1 người làm vua, quyết hết thôi. Tuy nhiên cha bòn Hàn chỉ là 1 góc của đất nước, nên nước Hàn vẫn còn kém.
Công thức thì có rồi, cũng đơn giản thôi, thứ nhất là tìm người giỏi lãnh đạo, sau đó có thể chế tốt cho 1 mình người đó làm ít nhất 3 nhiệm kỳ. Trước nước Mỹ rất khủng, nhưng từ khi sửa hiến pháp, không cho người giỏi làm quá 2 nhiệm kỳ thì ngày càng đi xuống. Đến thời Trump là muốn sửa lại như cũ:
Ông Trump đề cập đến nhiệm kỳ tổng thống thứ ba
Ứng cử viên đảng Cộng hòa Donald Trump chia sẻ rằng ông có thể cân nhắc về nhiệm kỳ tổng thống Mỹ thứ ba nếu giành chiến thắng trong cuộc đua vào Nhà Trắng tháng 11 tới.baotintuc.vn
Chú ý là thể chế nhiều nước có vẻ ít thay đổi sau vài chục năm nhưng thật ra là thoái hóa rồi, luật lệ sách vở thì lúc nào chả tốt nhưng con người không tốt thì sẽ có những ngóc ngách, sẽ xuất hiện đầm lầy, nước ngoài can thiệp bầu cử, gian lận bầu cử, ám sát ứng viên... Chúng sẽ bầu cho người trẻ nhất, già nhất, đen nhất, nữ tính nhất.. nhưng sẽ không chịu bầu cho người giỏi nhất.
Nam phi là ví dụMọi yếu tố để phát triển đều quan trọng nhưng thể chế là quan trọng nhất.
Em nghĩ là từ mô hình công ty tổng quát hoá lên đất nước thì đúng hơn. Công ty nhiều thực tiễn phong phú và sát sườn cơm áo gạo tiền hơn đất nướcTừ đây có thể suy hẹp hơn cho mô hình công ty có được không các cụ.
Đó là quan điểm thông thường của phóng viên Phương tây. Phóng viên phương tây thường stereotype mọi thứ một cách đơn giản theo tư duy của họ.Đây, các cụ xem đoạn trả lời time economist. anh phóng viên cũng bảo ng Sing ko nghĩ out of the box, không dám chống lại chế độ, và độc tài
Sing có thành công không nhỉ ?
Vâng cụ, Tất nhiên rồi. Chẳng qua do cách học của chúng ta "một luồng" nên ít có sự phân tích so sánh khoa học. Khoa học là cần trích dẫn, cụ Ăng Ghen nói gì, cụ Mác nói gì, cụ Lê Nin nói gì, cụ Stalin nói gì, cụ Mao nói gì vvNếu tranh luận đến cùng thì phải hiểu rằng "Chủ nghĩa Marx" và "Chủ nghĩa Lê-nin" là khác nhau, ngoài ra thì còn "Chủ nghĩa Stalin" và "Chủ nghĩa Mao". Đừng đồng nhất các chủ nghĩa này với nhau.
Mấy anh phóng viên kiểu này gặp Trump là ổng chửi thẳng mặt.Đây, các cụ xem đoạn trả lời time economist. anh phóng viên cũng bảo ng Sing ko nghĩ out of the box, không dám chống lại chế độ, và độc tài
Sing có thành công không nhỉ ?
Có luôn. Như philippines với mình suốt ngày ăn bão.Khí hậu có ảnh hưởng đến độ giàu nghèo không cc?
Nhưng Nhật cũng suốt ngày ăn động đất.Có luôn. Như philippines với mình suốt ngày ăn bão.
Ý cụ là xứ lạnh thường giàu hơn xứ nóng?Khí hậu có ảnh hưởng đến độ giàu nghèo không cc?
Cụ nói cũng có lý.Em nghĩ là từ mô hình công ty tổng quát hoá lên đất nước thì đúng hơn. Công ty nhiều thực tiễn phong phú và sát sườn cơm áo gạo tiền hơn đất nước
Ví dụ Google được tổ chức theo mô hình flat organisational structure (tổ chức phẳng) hạn chế trung gian, cấp dưới cấp trên trao đổi trực tiếp. Rất dân chủ.
Tại sao họ làm được như vậy? Vì nhân sự Google năng lực ý thức rất cao. "Flat" thì có thể tận dụng phát huy mọi năng lực ý kiến của nhân viên, đồng thời nhân sự giỏi cũng không muốn chịu sự ràng buộc của tầng tầng lớp lớp trung gian quan liêu. Họ ở bậc cao của Maslow nên nhu cầu tự thể hiện bản thân cao hơn.
Nhưng mô hình Flat này có thể áp vào một công ty may, lấy ý kiến công nhân, inclusive công nhân không? Tất nhiên là không. Vẫn nên có cơ chế lấy ý kiến, nhưng không thể bỏ qua trung gian, ý kiến ý cò nhiều là giảm năng suất may. Tăng lương là lỗ. Có thể trong một nhà máy may, thì cơ chế chiếm đoạt exploitational hiệu quả hơn cơ chế dung hợp inclusive?
Phải xem là yếu quá không đi cướp được hay là không đi cướp được thì yếu.Thằng Nam Mỹ có đi ăn cướp được của ai đâu lại chẳng nghèo
Cướp để giàu là khái niệm hồi xưa rồi cụ.Phải xem là yếu quá không đi cướp được hay là không đi cướp được thì yếu.
Có chứ. Phía nam nắng nhiều, trồng cây gì, nuôi con gì nó cũng lớn nhanh hơn xứ lạnh, dù xứ lạnh thì to con hơn.Mỗi người phương Nam được free năng lượng mặt trời quy ra tiền điện là mấy chục triệu mỗi năm. Riêng tiết kiệm tiền sưởi ấm cũng là tiền tươi thóc thật. Năng lượng này ngoài dùng để trồng trot chăn nuôi thì thời xưa làm muối, nước mắm, sấy khô... Phương bắc còn có mùa Đông không trồng được gì luôn.Khí hậu có ảnh hưởng đến độ giàu nghèo không cc?
Nhưng xứ lạnh ăn thịt nhiều hơn hiếu chiến hơn nên sức mạnh hơn Nói giỡn vậy thôi em nghĩ nên tư duy một cách khoa học hơn khi xét vấn đề nóng lạnh:Có chứ. Phía nam nắng nhiều, trồng cây gì, nuôi con gì nó cũng lớn nhanh hơn xứ lạnh, dù xứ lạnh thì to con hơn.Mỗi người phương Nam được free năng lượng mặt trời quy ra tiền điện là mấy chục triệu mỗi năm. Riêng tiết kiệm tiền sưởi ấm cũng là tiền tươi thóc thật.