Cụ làm nhảm ngáo ngơ cái gì vậy. Nghiên cứu gốc của người ta cả thế giới có 1 người thì không mời họ đến dạy thì ai biết. Kiến trúc sư về tư tưởng của TQ suốt 30 năm qua là Vương Hỗ Ninh năm 1988 đi đến Mỹ học được về thể chế xong về TQ 1991 viết sách và lọt vào mắt xanh của Giang Trạch Dân. Tập Cận Bình cũng có thời gian học tập trải nghiệm ngắn tại Mỹ nên rất vừa ý với Vương Hỗ Ninh, kéo lên làm lãnh đạo cấp quốc gia. Tất cả tư tưởng của 3 đời TBT TQ về thể chế đều là do Vương Hỗ Ninh viết.
Lãnh đạo bên mình nhìn gương đấy học thẳng từ gốc, đấy gọi là sáng suốt.
Cả thế giới này học nhau, mình nghĩ ít có ai tự mình tự sáng tác ra hết các học thuyết, kinh nghiệm, thực tiễn.
Ví dụ: độc lập, tự do, hạnh phúc cũng học của nước ngoài.
Ví dụ, học thuyết tân chuyên chế của Vương Hỗ Ninh lấy cảm hứng từ sự phát triển thần kỳ của Nhật bản. Các cụ có thể đọc đoạn này trong cuốn America against America của VHN, 1991:
Vấn đề không chỉ là sự khác nhau giữa 2 nền văn hoá, mà còn là yêu cầu đánh giá lại 2 hệ thống thể chế. Hệ thống Mỹ thường dựa trên chủ nghĩa cá nhân, hưởng thụ và dân chủ; rõ ràng đang thất thế trước một hệ thống [Nhật] chủ nghĩa tập thể, hy sinh bản thân, và chuyên chế.
(Trích sách America against America của VHN, 1991):
The issue raised here is not only the difference between the two cultures, but also the requirement that one reevaluate the two institutions. The American system, which is generally based on individualism, hedonism and democracy, is clearly losing out to a system of collectivism, self-forgetfulness and authoritarianism.
Perhaps Americans would rather lose out economically than give up their institutions. This system guarantees the fulfillment of faith and also a certain prosperity for society. Today's world landscape seems to indicate that this system is hardly a guarantee of America's most developed status. People are often faced with the choice of maintaining a value system or pursuing a more effective system - but
against the traditional value system.
Sometimes the
question is whether a certain culture can allow a society to choose a whole different system, and often it cannot. On the other hand, it is unlikely that Americans will accept Japanese culture. Americans tend to be less interested in Japanese culture, and many believe that the Japanese are in an underdeveloped cultural climate. In this regard, many Americans look down on the Japanese. This psychological barrier will ensure that the United States does not develop faster than Japan, and also that Americans will have difficulty in finally accepting the Empire of the Sun.
The United States today encounters a challenge from Japan, in large part because American institutions, culture and values oppose the United States itself. After World War II, the United States was blessed with the right time, the right place, and the right people to grow socioeconomically at an astonishing rate. However, thirty or forty years apart, America's position was severely and forcefully challenged.
It can be said that Japan was only the first nation to challenge the United States. In the next century, more nations are bound to challenge the United States as well. It is then that Americans will truly reflect on their politics, economy and culture.
Of course, in the case of Japan and the United States alone, it is impossible for Japan to surpass the United States in terms of resources and territory. The problem is that the existence of all the mutually exclusive factors and forces in American society, if they continue to move in this way, will not only make their advantages unavailable, but will also constitute an unstoppable undercurrent of crisis.