- Biển số
- OF-13244
- Ngày cấp bằng
- 17/2/08
- Số km
- 12,192
- Động cơ
- 503,082 Mã lực
Cụ lưu ý thêm hình như thừa kế chỉ đc 1 lần ko mất thuế, em ko nắm rõ nên nhờ cụ hackspeed vào tư vấnĐúng là em không nghĩ tới việc này. Cảm ơn cụ.
Cụ lưu ý thêm hình như thừa kế chỉ đc 1 lần ko mất thuế, em ko nắm rõ nên nhờ cụ hackspeed vào tư vấnĐúng là em không nghĩ tới việc này. Cảm ơn cụ.
Hiện tại em vẫn đầu tư cho các cháu ăn học tốt và các cháu hiện tại là ngoan. Liệu có thể nào chỉ vì sang tên cho con ngôi nhà mà các cháu lại hư được không? Em thấy điều này cũng cần suy nghĩ, đường còn chưa đi, em thì cũng không có nhiều trải nghiệm.Em hỏi cụ là giữa cái của cải bị đánh thuế cao ngất ngưởng ( nếu có) với nếu con cụ nó thấy có tài sản sớm nó ỷ lại ( nếu nó ỷ lại thật) thì cụ chon mất tài sản hay cụ chọn con cụ lên người. Phải em là em chọn con em lên người. Có ví dụ này nó cũng có tí liên quan: đầu tư cho con 5 tỉ đi du học, bây giờ về VN làm lương con mới được 30 triệu/tháng, nếu 5 tỉ đó chỉ gửi tiết kiệm không thì cũng đã bằng tiền lương rồi. Nhưng nếu cụ đầu tư 5 tỉ cho giáo dục của con thì chưa chắc con đã hư. Nhưng cụ đưa nó 5 tỉ lúc nó mới qua 18 tuổi thì chắc chắn nó sẽ hư.
Theo em là không nên. Nếu ba mẹ em cũng như cụ cho tài sản từ khi e vừa ra trường thì e nghĩ mình sẽ chả tự lập được như bây giờ. Đến giờ các cụ 8x rồi vẫn chưa sang tên BĐS, chỉ khi nào làm gì cần hỗ trợ thì ông bà sẽ giúp thôi.Hiện tại em vẫn đầu tư cho các cháu ăn học tốt và các cháu hiện tại là ngoan. Liệu có thể nào chỉ vì sang tên cho con ngôi nhà mà các cháu lại hư được không? Em thấy điều này cũng cần suy nghĩ, đường còn chưa đi, em thì cũng không có nhiều trải nghiệm.
Bác ruột cho cha cụ chủ (nếu là anh của bố). Sau đó bố cụ chủ cho cụ chủ. Rồi cụ chủ lại cho con cụ chủ. Đi đường vòng tý là được miễn thuếBác ruột thì vẫn phải nộp thuế như bình thường cụ ạ.
Em có mỗi đứa, em cũng đầu tư cho con học hết nấc. Nhưng vì có mỗi đứa nên em sợ nó biết tất cả là của nó nên nó sẽ kém nỗ lực. Nên em phải làm một động tác là nhận cháu con em gái em làm con nuôi ( tất nhiên không có giấy tờ gì cả), em đối xử với con nuôi này đặc biệt hơn tất cả các cháu ruột khác, như đưa đón đi học lúc bé, đưa đi thi đánh giá năng lực, đưa đi thi tốt nghiệp PTTH, định hướng chọn trường DH, tất cả các dịp đi du lịch cả nước ngoài và trong nước của gia đình em em đều cho con nuôi đi cùng. Sinh nhật con nuôi từ bé đến giờ em cũng tổ chức. Em nói với con ruột em: con mà lệch sóng là con ra đường ngay, tất cả bố cho em hết.Hiện tại em vẫn đầu tư cho các cháu ăn học tốt và các cháu hiện tại là ngoan. Liệu có thể nào chỉ vì sang tên cho con ngôi nhà mà các cháu lại hư được không? Em thấy điều này cũng cần suy nghĩ, đường còn chưa đi, em thì cũng không có nhiều trải nghiệm.
Theo em là cụ cứ làm thủ tục để đứng tên của mình trên tài sản đã, con của cụ vẫn đang trong giai đoạn dậy thì nhiều biến động, suy nghĩ trẻ mới lớn nói thật ít ai mà chín chắn được. Cứ khi nào qua 18, hoặc xong đại học đi làm (cái này tùy vào cụ), hoặc khi cần đầu tư thì mình cho con là hợp lý.Hiện tại em vẫn đầu tư cho các cháu ăn học tốt và các cháu hiện tại là ngoan. Liệu có thể nào chỉ vì sang tên cho con ngôi nhà mà các cháu lại hư được không? Em thấy điều này cũng cần suy nghĩ, đường còn chưa đi, em thì cũng không có nhiều trải nghiệm.
Cụ nói đúng vấn đề em lo lắngNên, vì 2 lý do.
- Nói dại nếu bác các cháu có mệnhbheej gì thì sẽ rất rắc rối sau này, kể cả có di chúc nếu có tranh chấp sẽ rất mệt.
- Hiện tại luật đang miễn thuế nếu là tài sản thừa kế, cho tặng người thân. Ngộ nhỡ vài năm nữa luật thay đổi thì sao. Theo em biết ở một số nước con cái không đủ khả năng nhận BĐS thừa kế của cha mẹ
Giảm được 1% cụ ạ vì 2 lần kia mỗi lần mất 0,5% phí trước bạ và thêm tiền công chứng 2 lần nữa nhưng mất thời gianBác ruột cho cha cụ chủ (nếu là anh của bố). Sau đó bố cụ chủ cho cụ chủ. Rồi cụ chủ lại cho con cụ chủ. Đi đường vòng tý là được miễn thuế
Chia sớm thì cụ là người dduwwowcj quyền chia, chia muộn thì cụ hết quyền, thế thôi !Bẩm các cụ, em nay chớm 4x, hiện có 2 cháu còn đang chưa đến tuổi vị thành niên (9 tuổi và 14 tuổi). Em có 2 cái nhà đang để cho thuê, nay em nghĩ đến việc sang tên sớm cho các con, theo các cụ thì có nên hay không? (nếu là các cụ, các cụ sẽ giữ cho sau hay là cứ cho sớm?)
Thứ nhất, các cháu còn nhỏ, việc đứng tên tài sản có gặp rủi ro gì không?
Thứ hai, việc cho sớm tài sản có dẫn đến sau này các cháu ỷ lại hay không?
Thứ ba, liên quan đến nộp thuế, với người chưa đủ 18 tuổi thì có phải nộp thuế khi nhận cho tặng không? (tài sản đang đứng tên bác ruột cháu)
Thứ tư, việc cho tặng xong thì em có được quản lý tài sản đó cho đến khi các cháu đến tuổi lập gia đình không, hay 18 tuổi là em phải bàn giao lại? Việc này chỉ đề phòng trường hợp các cháu còn non trẻ nên suy tính sai thôi, chứ không phải em tiếc tài sản đã cho.
Em muốn cho sớm để tránh trường hợp sau này tài sản hình thành từ cho tặng lại bị đánh thuế cao gần như mua mới trong khi hiện tại con em còn nhỏ, đến tuổi 30 thì còn phải hai chục năm nữa, biết đâu chính sách có nhiều thay đổi theo hướng như vậy.
Em cũng mới nảy sinh suy nghĩ đó nên đưa lên đây xin ý kiến trước, rồi mới bàn bạc trong gia đình. Nhờ các cụ phân tích thêm ưu điểm, nhược điểm của việc cho tài sản sớm để em cân nhắc thêm, theo các cụ, những việc em lo lắng có thừa quá không?
Cảm ơn các cụ mợ.
Phương án nào cũng có rủi ro riêng 1 khi đã lo xa, cụ cần cân nhắc PA nào rủi ro ít hơn mà chọn thôi.Vợ chồng em vẫn bình thường, chúng em chia nhỏ ra các phần, trong đó muốn chia luôn cho con 2 phần.
Có lẽ em sẽ tính theo cách này
Cụ phân tích thêm vì sao được không ạ?
Còn vụ đánh thuế BĐS thứ 2 thư 3 nữa. Cụ chuyển sớm điNên, vì 2 lý do.
- Nói dại nếu bác các cháu có mệnhbheej gì thì sẽ rất rắc rối sau này, kể cả có di chúc nếu có tranh chấp sẽ rất mệt.
- Hiện tại luật đang miễn thuế nếu là tài sản thừa kế, cho tặng người thân. Ngộ nhỡ vài năm nữa luật thay đổi thì sao. Theo em biết ở một số nước con cái không đủ khả năng nhận BĐS thừa kế của cha mẹ
Vẫn được miễn lệ phí trước bạ cụ ạ.Giảm được 1% cụ ạ vì 2 lần kia mỗi lần mất 0,5% phí trước bạ và thêm tiền công chứng 2 lần nữa nhưng mất thời gian