[Funland] So sánh các loại Frigate - Warship

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Tên lửa to bay nhanh thì khả năng sea skimming kém. Moskit bay mach 3 thì phải rất cao. Gần đến nơi bay mach 2 vẫn còn cao 20m, kém xa so với Harpoon hay Exocet. Như vậy Moskit dễ làm mồi cho các loại tên lửa PK hiện đại vì kích thước to, tỏa nhiệt nhiều, bay cao, đường bay không lắt léo.

Thử nghiệm Aster 30 mới nhất của các bạn Pháp bắn rụng tên lửa bay mach 2,5 với trần bay 5m. Vậy với moskit bay cao 20m mach 2,2 thì cũng rơi tốt

Trong chiến tranh thật sự thì người ta cảnh giác cả ngày lẫn đêm. Thế nên việc Moskit bắn rồi kẻ thù không kịp bật các hệ thống phòng ngự nghe hài hài. Tất nhiên cũng có những trường hợp bất ngờ nhưng ko thể ăn may cả cuộc chiến.

Cái lợi thế của các loại FAC là nhanh, rẻ và nhiều để áp dụng chiến thuật chó đàn. Vì thế Type 022 mới sản xuất ra gần trăm cái. Còn Bora có nhõn 2 cái thì coi như độc cô tự bại rồi còn gì nữa.
Lại nhảm nữa rồi, ramjet nó cho phép duy trì phạm vi và tốc độ Mach 3, còn chưa có nguồn nào nói bậy như chú là tên lửa bay nhanh thì sea skimming kém cả, Brahmos Mach 3 nó còn thay đổi cực nhanh hành trình leo cao, xuống thấp đây ạ. Moskit có ramjet nên Mach 3 chưa kể bức tốc pha cuối ạ. Còn Aster 30 thần thánh của bạn bắn Coyote GQM-163 là bia bay và cũng chỉ bắn 1 cái thôi ạ và biết trước đường bay ạ =)) khi nào bắn mục tiêu bay Mach 3 thì nói chiện trong khi Bora có 4 quả, chưa hết Houbei thì ko có Aster 30 nhé cu =)) Moskit tỏa nhiệt là bao nhiêu vậy ? mày có biết tên lửa hành trình chỉ đốt ngay giai đoạn đầu tiên sau đó là tự bay ko ?! =)) thế đường bay của Harpoon, Exocet thế nào mày chỉ cho tao xem ? thời gian phòng thủ theo lý thuyết cho TL cận âm như Harpoon là 150s, trong khi đối với các loại như Moskit thì chỉ 25-30s thôi, mày đang so sánh lớp tàu nào của bọn Fap vs Bora thế ?! còn nhắc lại Houbei ko có Aster 30, cũng ko có Exocet, Harpoon khỉ mẹ gì cả ok. Chú em hoang tưởng vậy tui cũng cho Bora mang VA-111 luôn nhé để xem Aster 30, SM2 đánh bằng răng =))



Cảnh giác ngày đêm mà con Hanit của bọn DT bị con C-701 cận âm vật (có tin nói C-803) cùi bắp bắn =)), thằng DT xung đột quanh năm nhé cu sau đó thì đổ thừa cho tình báo Mossad blah blah, rồi thủy thủ ngủ quên mở radar =)), nói ngu vkl, chú em trình còi thì đừng có bi bô. Type 022 đếck có Aster 3, cũng đeó có Exocet, Harpoon, đã hoàn tất 83 con chứ làm gì đã trăm con ?! troll ghẻ rẻ rách

 
Chỉnh sửa cuối:

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Thử tên lửa, máy bay săn ngầm trên tàu Lý Thái Tổ

Độc lập thử tên lửa đối hạm hiện đại Kh35, phối hợp hạ - cất cánh máy bay lên thẳng săn ngầm K28…, những người lính hải quân đã làm chủ chiến hạm hiện đại nhất nước ta hiện nay - tàu hộ vệ tên lửa HQ-012 Lý Thái Tổ.

Gần giữa trưa, Quân cảng Cam Ranh - Khánh Hòa nắng như đổ lửa. Nhìn từ xa, tàu HQ-012 mang tên vị vua Lý Thái Tổ như một ngôi nhà lớn nhiều tầng án ngữ bên cầu cảng.
Ít ai biết được rằng để làm chủ được ngôi nhà đặc biệt này, mỗi cán bộ - chiến sĩ (CB-CS) phải trải qua một hành trình học tập, nghiên cứu không biết mệt mỏi nhằm điều khiển con tàu ngày ngày vững vàng vượt trùng khơi, bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc.

Tàu HQ-012 Lý Thái Tổ và HQ-011 Đinh Tiên Hoàng
Khổ luyện không ngừng
Đã hơn 1 năm kể từ khi tiếp nhận, CB-CS tàu HQ-012 đã làm chủ hoàn toàn con tàu hộ vệ tên lửa hiện đại này. Nhờ cố gắng nỗ lực trong tự học, tự tìm tòi nghiên cứu và tranh thủ sự giúp đỡ của chuyên gia nước bạn mà hôm nay, trên mỗi vị trí, mỗi cương vị, các CB-CS đã vững vàng về mọi mặt, sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt nhiệm vụ khi có lệnh.

Cán bộ - chiến sĩ trong phòng điều khiển tàu HQ-012
Vừa bước lên tàu HQ-012 (Lữ đoàn 162 - Vùng 4 Hải quân), người mà chúng tôi được tiếp cận đầu tiên là thượng tá Nguyễn Trí Tấn, chính trị viên tàu. Khi tôi bày tỏ muốn tìm hiểu về quá trình làm chủ con tàu của CB-CS, ông vui vẻ: “Nếu chỉ nghe nói thì có thể không thấy hết, mời các anh đến các vị trí huấn luyện trên tàu”.
Chúng tôi theo thượng tá Tấn tới các vị trí luyện tập của bộ đội. Đến đâu, chúng tôi cũng thấy màn chiếu với các mô hình cùng hàng loạt sơ đồ mạch điện, thoạt nhìn cứ như “mạng nhện” mắc lâu ngày, chằng chịt, chi chít sợi là sợi… Thấy chúng tôi có vẻ ngạc nhiên, thượng tá Tấn giải thích: “Đây là những phần mềm mô phỏng mà cán bộ, nhân viên ở các ngành trên tàu viết. Nó giúp cho quá trình học tập được thuận lợi và sát thực tế hơn”.
Theo thượng tá Tấn, trước khi nhận tàu, hầu hết đội ngũ CB-CS đều được cử đi học, tập huấn về chuyên ngành để đủ điều kiện tiến tới làm chủ con tàu hiện đại nhất của lực lượng hải quân Việt Nam.
“Để tạo nền móng vững chắc, chỉ huy tàu xác định cần phải có sự đánh giá đúng đối với đội ngũ cán bộ các cấp, có kế hoạch giáo dục, bồi dưỡng nghiệp vụ phù hợp; tiến hành giao nhiệm vụ cụ thể cho từng người và ấn định thời gian hoàn thành. Quá trình thực hiện dù hoàn thành tốt hay chưa đều có đánh giá kết quả và tìm ra nguyên nhân để cùng nhau khắc phục” - ông giải thích.
Trung úy Nguyễn Văn Chức, Phó trưởng Ngành 2 tàu HQ-012, tâm sự: “Nhờ có sự chỉ đạo sát của chỉ huy các cấp đối với đội ngũ CB-CS nên những người mới ra trường như chúng tôi có điều kiện tự rèn mình về mọi mặt. Nếu chúng tôi không có chuyên môn vững thì đơn vị không thể hoàn thành nhiệm vụ được”.
Được tận mắt thấy những đôi tay, ánh mắt của cán bộ, nhân viên thao tác điều khiển tại các phòng máy, chúng tôi mới thấy hết sự khổ luyện của họ. Chỉ học thuộc tính năng các nút điều khiển đã là cả một quá trình. Vậy mà trên tàu HQ-012, hầu hết CB-CS đều làm tốt được 2-3 vị trí, nhất là 2 chuyên ngành thông tin và radar. Đây là điểm khác biệt giữa CB-CS trên tàu HQ-012 với các chuyên ngành và đơn vị khác.
Chủ động tự học
Điều chúng tôi dễ dàng nhận thấy là ngoài các kế hoạch, biển bảng, panô được viết bằng tiếng Việt, các núm nút, công tắc, bảng hướng dẫn… trên tàu đều bằng tiếng Nga. Có lẽ vì vậy mà CB-CS trên tàu phải tự học ngoại ngữ.
Trung tá Hoàng Hải Giang, Trưởng Ngành 5, bộc bạch: “Dù cũng nhiều tuổi rồi nhưng khi về tàu HQ-012, tôi phải tự mày mò học thêm ngoại ngữ. Phải học ngoại ngữ vì ngoài các phương tiện kỹ thuật trên tàu thì các loại tài liệu, giáo án đều viết bằng tiếng Nga hoặc tiếng Anh”.
Theo thượng tá Nguyễn Trí Tấn, chỉ riêng trong năm 2012, tàu HQ-012 đã tổ chức được 2 lớp tiếng Anh, còn tiếng Nga thì CB-CS tự học. Học ngoại ngữ ngoài phục vụ khai thác vũ khí, trang bị, dịch tài liệu còn để tham gia đối ngoại quân sự. Đây là một yêu cầu khác biệt so với các đơn vị bạn. Sau 1 năm học tập, đến nay, hầu hết CB-CS sử dụng tương đối tốt 2 ngoại ngữ Anh và Nga. Nhiều cán bộ trên tàu có thể giao tiếp thông thường với chuyên gia và tham gia đối ngoại quân sự.
Bên cạnh đó, một số cán bộ có trình độ về tin học được giao nhiệm vụ kèm cặp, giúp đỡ những người chưa biết hoặc chưa chuyên sâu để cùng nâng cao trình độ sử dụng vi tính và ứng dụng tin học vào quá trình học tập.
Thiếu úy chuyên nghiệp Phạm Quốc Huy, phụ trách điện công tên lửa, tâm sự: “Trước đây, tôi chưa biết nhiều về vi tính nhưng từ khi có phong trào tự học, tôi đã vỡ vạc ra nhiều vấn đề. Những kiến thức đó đã giúp ích cho tôi rất nhiều khi tiếp cận với các nội dung huấn luyện chuyên ngành”.
Nhờ vận dụng ngoại ngữ, tin học vào khai thác tốt các loại phương tiện, vũ khí, trang bị nên trong năm 2012, tàu HQ-012 đã độc lập thử tên lửa chống hạm Kh35, tổ chức huấn luyện đường dài, huấn luyện phối hợp với không quân hạ - cất cánh máy bay lên thẳng săn ngầm K28… Các nhiệm vụ này đều được đánh giá hoàn thành xuất sắc.
“Đây chính là sự khẳng định kết quả của cả một quá trình tiến tới làm chủ con tàu hiện đại của những người lính hải quân trên tàu HQ-012 trong hơn 1 năm qua” - nhiều CB-CS trên tàu hồ hởi.
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
9,681
Động cơ
536,693 Mã lực
Quả Moskit to vật bay M3 cách mặt nước 5m thì sóng to phải biết, 20m là hợp lý.
 
Chỉnh sửa cuối:

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Quả Moskit to vật bay M3 cách mặt nước 5m thì sóng to phải biết, 20m là hợp lý.
Con F14 này đang afterburner mà bác, con Moskit sau khi rời ống khoảng vài giây thì ngắt động cơ đốt, xài cánh bay mà
 

tranhuyphong89

Xe tăng
Biển số
OF-158761
Ngày cấp bằng
30/9/12
Số km
1,528
Động cơ
365,525 Mã lực
Tên lửa cận âm thì nó chơi kiểu bầy sói , phóng nhiều thì làm sao đánh chặn kịp .
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Tên lửa cận âm thì nó chơi kiểu bầy sói , phóng nhiều thì làm sao đánh chặn kịp .
Ũa vậy TL siêu âm ko được phép chơi kiểu bầy đàn à ?! luật mới à bác ?, TL cận âm rất dễ bị phát hiện, bắn hạ bởi EO-IR, RWR, CIWS, SAM nếu đã bị phát hiện, hơn nữa vd các lớp Slava, Ticonderoga đều có hàng ngàn tấn đạn dược, SAM thì cả chục cả trăm quả (Slava: 64 S-300F, 4 OSA-K, Ticonderoga: 122 RIM hoặc RUM), để đánh chìm 1 con khu trục hoặc tuần dương thì phải cần 1 cơ số Ashm đấy. Tuy nhiên chơi top-attack tốc độ siêu âm hành trình Mach 10 như DF-21D thì hết đường chặn, trừ phi nó bắn 1 quả và có vũ khí laze cho công suất lớn và lắp ở nhiều phía thì may ra. Cách tốt nhất là đánh bẹp bệ phóng của nó đối với các loại Brahmos, DF-21D (loại này chỉ trên mặt đất, rất hạn chế), Yakhont
 
Chỉnh sửa cuối:

tranhuyphong89

Xe tăng
Biển số
OF-158761
Ngày cấp bằng
30/9/12
Số km
1,528
Động cơ
365,525 Mã lực
Cụ không hiểu , em đang nói với chú kia là tên lửa cận âm dù có bay chậm nhưng chưa chắc nó đã không hiệu quả . Phóng độ dăm quả mà rim, ciws, kast.. Không đánh chặn thì có chú bay ngay .
 

tranhuyphong89

Xe tăng
Biển số
OF-158761
Ngày cấp bằng
30/9/12
Số km
1,528
Động cơ
365,525 Mã lực
Tuần dương hạm trông vậy nhưng để đối đầu với 1 hạm đội là điều không thể , chính người Nga biết điều này . Cụ cứ tính thời gian phóng , đánh chặn ... Nó khó như nào , chống hạm nhõn vài quả cũng đủ đưa 1 con tàu về địa phủ .
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
ặc, các bạn hay văng bậy nhưng được chã bỏ qua. Em mà thế chắc bị xì hơi lốp rồi. Mạng cũng như ngoài đời vậy nhỉ?

Bora ko bao giờ được coi là hovercraft vì không tạo được hiệu ứng đệm khí nâng thân tàu lên bay là là trên mặt nước, mặt đất. Muốn làm được điều đó phải mang mấy cánh quạt to tổ bố đằng sau. Bora nguyên gốc là catamaran sử dụng một phần hiệu ứng đệm để nâng thân tàu nhưng con tàu vẫn nổi trên nước. Bora không bao giờ chạy trên mặt đất được. Bora về cưn bản giống 1 con tàu cánh ngầm 2 thân tức là bốc mũi lên chạy nhưng vẫn phải đè vào nước.

Các lêu báo lá cải xứ ta thường rất giỏi copy-paste khắp nơi nhưng những cái cơ bản thì không hiểu.

Còn về cái Kirov cổ lỗ sĩ tua tủa như lông nhím nhưng vẫn tàng hình thì em thấy thương cho nhà toán học Nga Ufimtsev mà các fanboy hay ca ngợi là cha đẻ của lý thuyết toán học về tàng hình. Ufimtsev còn sống sẽ thấy là người ta ko cần nghiên cứu các mặt tán xạ sóng radar hay vật liệu hấp thu năng lượng radar làm gì. Chỉ cần có niềm tin là đủ.
Nhà sx nó ghi thế rồi cãi cùn làm gì ? còn nguồn kia là do chuyên gia NATO xác nhận thằng ngu à :) :-@kiếm ra con hàng nào của Fap so với Bora chưa ?, rồi con hàng Houbei nào mang Aster, Exocet, Harpoon nữa ? kiếm ra rồi lên đây chém gió. Trình ngu thì đừng có đú

Vâng bay trên mặt nước và đất đây ?




Russian Stealth Research Revealed
Russia shows solid progress in a variety of low-observable technologies
by Bill Sweetman
Jan. 1, 2004

The Kirov-class battlecruisers – with a 22° "tumblehome" angle imposed on normally vertical bulkheads, screens, and skirts to shield high-RCS components from radar, along with extensive use of radar-absorbent material (RAM) – were remarkably stealthy despite their size. "If you saw a big wake with nothing in front of it," British marine LO expert Peter Varnish has said, "you knew you'd found the Kirov."

according to past issue of IDR,when kirov made her maiden voyage,a norwegian P-3 was sent to track the ship,and was surprised by ship low RCS,british nimrod aircraft operator claim the kirov overall RCS resemble small corvette.other surprise,was discover,compare with earlier ship,iR signature was also reduced.
http://www.f-16.net/f-16_forum_viewtopic-t-12406-postdays-0-postorder-asc-start-150.html

Có RAM nhé, hơn nữa tàu chiến tải được trọng lượng lớn nên RAM không thành vấn đề

Cơ chứ không phải cưn
 
Chỉnh sửa cuối:

tranhuyphong89

Xe tăng
Biển số
OF-158761
Ngày cấp bằng
30/9/12
Số km
1,528
Động cơ
365,525 Mã lực
Hàng Nga hay Mỹ thì cũng đều có cái hay , không nên phủ nhận .Còn tàu có thiết kế " tàng hình " đầu tiên thuộc về 1 nước châu Âu , đại Nga mãi về sau mới lòi ra .
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Các bạn lều báo lá cải rất giỏi cóp pết nên mới đó lòi ra 2 con hovercraft. Dưng mờ 2 con này có mang đống quạt tai voi to tướng đằng sau. Chính nhờ mấy cai quạt tai voi này tạo cái đệm khí air-cushion mới giúp con tàu bay là là trên mặt đất-nước. Cái Bora chả có cái quạt nan to tướng nào làm phép thì lượn bằng niềm tin à? Khổ thân Bora, nó không muốn nhận là hovercraft nhưng được các bạn lều báo lá cải đông đảo và hung hãn cứ nhất định phong cho nó là hovercraft chỉ vì nó là hàng Đại Nga và bọn tây lông nhìn nó sợ chết khiếp.
wiki, và source Tây lông của chú mày confirm là hovercraft nhé =)), mày kiếm ra cái hovercraft trọng tải lớn nào của bu mẽo bay trên mặt nước đi tao khen giỏi ? phét láo Aster lắp trên Houbei, rồi Exocet, Harpoon cận âm là ngon hơn Moskit, trong khi thằng MBDA đẻ ra Aster nó đẻ ra Meteor sài ramjet =))

Mày nghe tới định danh air cushion ship chưa thằng ngu ? ngu thì bớt tiếng lại đi
http://www.bora-class.info/eng/
http://www.fas.org/man/dod-101/sys/ship/row/rus/1239.htm




Tàu Mỹ đem về hít

 
Chỉnh sửa cuối:

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
'Hung thần' của Hải quân Mỹ

'Hung thần' của Hải quân Mỹ **== :>

(Soha.vn) - Arleigh Burke là một trong những lớp tàu khu trục được trang bị tên lửa dẫn đường (Guided Missile Destroyer – DDG) của Hải quân Mỹ. Nó cũng là lớp tàu khu trục đầu tiên của người Mỹ được trang bị hệ thống tác chiến Aegis, hệ thống radar quét pha chủ động SPY-1D, các máy bay săn ngầm LAMP.


Chiếc USS Arleigh Burke (DDG-51) trong một cuộc tập trận vào năm 2008
Arleigh Burke được đặt tên theo tên của Đô đốc Arleigh Burke (1901-1996) lừng danh của Mỹ, ông từng là sĩ quan chỉ huy của các Hải đoàn 43, 44, Squadron 12 và Squadron 23 (*squadron: một đội tàu gồm 2, 3 hải đoàn, có chức năng tương tự như một hạm đội cỡ nhỏ).
Arleigh Burke nổi tiếng với những trận đánh tiêu diệt Hải quân đế chế Nhật trong thế chiến thứ 2 với các trận như Leyte, Luzon và đặc biệt là trận chiến với chiếc thiết giáp hạm lớn nhất thế giới Yamato của Nhật Bản. Ông từng đảm nhiệm vị trí Tham mưu trưởng Bộ tư lệnh Hải quân Mỹ trong suốt thời gian đương nhiệm của Tổng thống Eisenhower và cả Tổng thống Kennedy.
Ông cũng là người đầu tiên được lấy tên đặt cho một lớp tàu khi còn sống. Chiếc đầu tiên của lớp tàu này mang tên USS Arleigh Burke (DDG-51) do chính ông cắt băng và phát biểu tại buổi lễ.

Chiếc USS Hopper (DDG-70) đang phóng tên lửa Tomahawk trong cuộc tập trận hải quân RIMPAC 2012
Arleigh Burke được thiết kế để trở thành một chiếc khu trục đa nhiệm, nó có thể đảm nhiệm mọi nhiệm vụ bao gồm:
+Hệ thống tác chiến chống máy bay: được hỗ trợ từ các radar của hệ thống tác chiến tối tân Aegis, với sự mạnh mẽ của những bệ phóng chống máy bay RAM.
+Hệ thống tác chiến chống hạm: nhờ có hệ thống Aegis, nó có thể định vị các tàu địch ở khoảng cách khá xa, cùng đó là các tên lửa hạm đối hạm Harpoon mạnh mẽ.
+Hệ thống tác chiến chống ngầm: hệ thống định vị thủy âm và hệ thống sonar tối tân, hiện đại nhất của phía NATO là AN/SQS-53S với khả năng quét sonar pha chủ động, AN/SQR-19 với khả năng truy quét các mục tiêu trong phạm vi của nó và hệ thống AN/SQQ của hệ thống chống ngầm từ các trực thăng SH-60 SeaHawk. Bên cạnh đó là các máy phóng ngư lôi MK-46, MK-50 và MK-54 trên tàu đủ sức quét sạch cả một hạm đội tàu ngầm.
+Hệ thống tác chiến tấn công mặt đất: Với các tên lửa hành trình tầm xa Tomahawk, nó có khả năng tấn công ngay từ trên mặt biển nhằm vào các mục tiêu trên đất liền.

Một thủy thủ đang thông nòng của khẩu pháo hạm 127mm trên chiếc USS Hopper (DDG-70)
Arleigh Burke có một vẻ ngoài khác đặc biêt, phải nói là chẳng giống bất kỳ chiếc khu trục nào cả. Nhưng nhờ với vẻ ngoài khác biệt đó, nó có thể qua mặt được bất kỳ hệ thống radar nào trên thế giới. Arleigh Burke là lớp tàu khu trục kế nhiệm các đàn anh của nó như Kidd và Ticonderoga.
Từ sau khi các tàu khu trục Spruance của Hải quân Mỹ được ký quyết định nghỉ hưu thì Arleigh Burke là lớp khu trục duy nhất phục vụ trong các hạm đội. Dự kiến Arleigh Burke sẽ còn hoạt động thêm khoảng 15 đến 20 năm nữa và sẽ được thay thế dần từ sau năm 2015.
Những 'sát thủ' Arleigh Burke
Là một trong những lớp tàu khu trục tối tân và hiện đại nhất của phía NATO, Arleigh Burke được coi như là một bản nâng cấp tổng thể từ 2 chiếc Spruance và Ticonderoga. Arleigh Burke cũng là một trong những chiếc tàu khu trục có chiều dài khổng lồ 153.9m, chỉ kém đàn anh Kidd của nó 16.7m.
Ngay từ khi được biên chế cho cho hạm đội 3 kiểm soát khu vực tây Đại Tây Dương của Mỹ, nó đã được giới chuyên môn nhận định: “Arleigh Burke là chiếc tàu khu trục mạnh nhất, hiện đại nhất với những khả năng ưu việt nhất từng được chế tạo”.

Đây là lớp tàu khu trục đa nhiệm với nhiều khả năng tác chiến trong mọi hoàn cảnh. Với thiết kế thừa hưởng từ Spruance, Arleigh Burke có một sức mạnh tuyệt vời nhờ hệ thống máy turbine General Electric LM2500-30 hiện đại và thiết kế rẽ sóng để đạt được vận tốc 54 hải lý/giờ. Mạnh mẽ và bất khả chiến bại đó là khi nói đến vũ khí của Ticonderoga mà Arleigh Burke thừa hưởng. Cộng thêm vào đó là hệ thống tác chiến Aegis đã làm cho nó trở thành một kẻ hủy diệt của Hải quân Mỹ.
Để có được những tính năng ưu việt như vậy, đội ngũ kỹ sư đã phải nghiên cứu khá nhiều từ một số lớp tàu khu trục của NATO để có thể kết hợp lại với nhau tạo nên 1 chiếc tàu bất khả chiến bại. Thiết kế lớp vỏ hợp kim không bị ăn mòn của Arleigh Burke là nhờ sự kết hợp của sắt, crom và cả nhôm. Nhôm làm nhẹ thân tàu để có thể tăng tốc độ cho chiếc Arleigh Burke. Cải tiến này là nhờ bài học từ chiếc USS Belknap (CG-26) với quá nhiều nhôm trong kết cấu vỏ tàu khiến khả năng chịu nhiệt kém. Bên cạnh đó, Arleigh Burke đã tận dụng được điểm mạnh của chiếc HMS Sheffield thuộc Hải quân Hoàng gia Anh là lớp vỏ kiên cố với 2 lớp hợp kim, gồm 1 lớp rỗng giữa 2 lớp này để có thể tăng khả năng sống sót của con tàu khi bị các tên lửa tấn công.
Đầu năm 1978, Bộ tư lệnh Hải quân Mỹ đau đầu với bài toán tàu khu trục. Trong khi đó ở bên kia đại dương, Liên bang Xô Viết liên tục cho các lớp tàu khu trục mới của họ vào biên chế, đó là các lớp Udaloy, Sovremenny… với các công nghệ tối tân nhất mà các quốc gia đều thèm muốn. Người Mỹ cũng không muốn bị lép vế nên đã có khá nhiều kế hoạch được vạch ra nhưng chỉ 2 kế hoạch được phê duyệt: Một là nâng cấp tiếp lớp Ticonderoga, Hai là chế tạo 1 lớp tàu khu trục mới với những công nghệ mới hơn. Tuy nhiên phương án 2 đã được lựa chọn bởi:
+Lớp tàu mới sẽ đỡ tốn kém hơn nâng cấp chiếc Ticonderoga.
+Lớp Ticonderoga quá tốn kém tiền bạc bởi cần thay thế nhiều hệ thống máy và radar mới.
+Lớp Ticonderoga đã quá cũ, nếu nâng cấp thì họ cũng sẽ phải lên kế hoạch để nâng cấp cho nó tiếp trong những năm tiếp theo mà như vậy thì quá lãng phí.
Hệ thống Aegis hiện đại
Arleigh Burke là lớ p tàu khu trục đầu tiên của Mỹ có khả năng tham chiến trong mọi cuộc xung đột, kể cả là chiến tranh hạt nhân, sinh học thậm chí là hóa học. Bởi Arleigh Burke có hệ thống lọc không khí mới nhất từ các nhà khoa học Mỹ, cùng với đó là lớp vỏ có khả năng ngăn chặn các loại tia Alpha và Beta từ các vụ nổ hạt nhân. Nó còn có cả thiết bị lọc nước biển và hệ thống xử lý nước cho các thủy thủ trên tàu.
Aegis có thể nói là linh hồn của chiếc Arleigh Burke. Aegis là một hệ thống tác chiến hiện đại nhất thế giới hiện nay. Nó là một trí tuệ nhân tạo có khả năng kiểm soát mọi tình hình trong các cuộc chiến trên biển, có thể đưa ra các giải pháp tấn công và phòng thủ cho Arleigh Burke.
Tính cho đến thời điểm hiện tại, ngoài Mỹ thì chỉ có 2 nước sở hữu công nghệ Aegis là Hàn Quốc (được trang bị trên các tàu khu trục lớp King Sejong), Nhật (được trang bị trên các tàu khu trục lớp Kongo). Aegis còn hỗ trợ thêm cả hệ thống tên lửa đạn chặn, nhằm hạ gục bất kỳ tên lửa tấn công xuyên lục địa (ICBM) nào trong phạm vi của nó.

Hệ thống tác chiến Aegis của chiếc USS John S. McCain (DDG-56) tại Yosuka, Nhật Bản
Aegis hỗ trợ hệ thống radar mạnh mẽ là AN/SPY-1D với khả năng phủ sóng toàn bộ khu vực cả trên không lẫn trên biển và AN/SPS-67 với khả năng định vị và xác định các mục tiêu trên biển. Nhờ hệ thống radar có khả năng xoay 360 độ, nó có thể tóm được bất kỳ kẻ nào đang trong vùng biển lân cận sau đó đưa ra các giải pháp tấn công.
Ngoài ra, Aegis còn phân tích được cả mối nguy hiểm nào nên tấn công trước và mục tiêu nào sẽ tấn công sau. Ngay sau khi hệ thống tính toán xong, các tên lửa Harpoon sẽ được phóng đi và tiêu diệt nhanh chóng kẻ thù. Harpoon là một loại tên lửa hạm đối hạm, được coi như là loại tên lửa chống hạm chuẩn của NATO, tầm bắn là 45km và có tốc độ siêu âm Mach 1.8 nó có khả năng đánh chìm một chiếc khu trục hạm trong chớp mắt.
Arleigh Burke được trang bị 1 pháo hạm tầm xa 127mm của hãng BAE, có khả năng bắn 20 phát/phút, tầm bắn tối đa là 10km. Loại pháo này được coi như là anh em của khẩu Octobera 127 mm của Italy. Bên cạnh đó, để bổ sung khả năng chống ngầm, nó còn được trang bị các máy bay chống ngầm SH-60 SeaHawk và hệ thống LAMPII để săn đuổi bất kỳ kẻ giấu mặt nào bên dưới đáy biển.

Chiếc USS Lassen (DDG-82) đang phóng một tên lửa Harpoon
Tính năng đáng giá nhất của Aegis có lẽ là hệ thống tên lửa đánh chặn (BMD) với khả năng tóm gọn bất kỳ ICBM nào nhằm vào Mỹ và các nước đồng minh. Hiện nay, chưa có lớp tàu khu trục nào trên thế giới kể cả từ phía Nga có được hệ thống này. Dự kiến, lớp khu trục kế nhiệm Arleigh Burke là Zumwalt sẽ được trang bị bản nâng cấp của hệ thống này với những tính năng tối tân nhất.

Đối thủ của nó:

“Sovremenny” (Thiết kế 956/956A)
Những tàu chiến to lớn và trang bị mạnh thuộc lớp “Sovremenny” của Hải quân Nga là những vũ khí tấn công chủ yếu trong các hoạt động quân sự trên biển khơi. Mặc dù trang bị bao gồm các tổ hợp khác nhau để phóng tên lửa phòng không và chống tàu, trên các tàu khu trục lớp “Sovremenny” được lắp đồng thời 4 thiết bị pháo 130mm với hai tháp pháo – phía đầu mũi tàu và gần bánh lái. Với tốc độ bắn 45 viên/phút, những khẩu pháo này được xem như những vũ khí khủng khiếp có thể tạo ra dòng thác lửa tiêu diệt đối phương trong khoảng thời gian ngắn.

Do tháp pháo sau được thiết kế lùi xa về phía đuôi tàu, boong cất cánh được bố trí gần trung tâm tàu và sự lắc dọc của trực thăng sẽ được giảm đi. Một trực thăng Ka-27 bố trí trong hang ga dạng ống xếp, bố trí trên phần gờ của thượng tầng phía sau ống khói, mặc dù thiết kế này có thể gặp vấn đề khi trực thăng hạ cánh do dòng xoáy xáo động.

Trên các tàu khu trục lớp “Sovremenny” – còn có tên gọi Thiết kế 956, được lắp tổ hợp tên lửa chống tàu “Moskit” với tầm bắn 180km và tổ hợp tên lửa phòng không “Uragan”. Tàu đầu tiên được đóng vào năm 1976 và tổng cộng có 17 tàu khu trục lớp này trong Hải quân Nga, mặc dù hiện nay chỉ còn 8 chiếc. Hai tàu đã được bán cho Trung Quốc, tàu đầu tiên (Hàng Châu) được hạ thủy năm 1998 và đầu năm 2000 được chuyển giao cho Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. Tàu thứ hai hạ thủy ngày 16 tháng 4 năm 2000 tại St Peterburg, và sẽ hoàn thiện vào năm 2002. Các thỏa thuận với Nga về việc mua thêm 3 tàu khu trục nữa trong lớp “Sovremenny” có thể sẽ bị dừng lại, hiện tại, giới lãnh đạo Trung Quốc chưa đánh giá được một cách đầy đủ về những tính năng sẵn có của tàu. Trên các tàu khu trục của Trung Quốc trang bị tổ hợp tên lửa chống tàu “Moskit”, tổ hợp tên lửa phòng không “Uragan”, 4 thiết bị pháo 130mm, 4 thiết bị pháo phòng không tầm gần và các ngư lôi, tên lửa chống ngầm.

Các thông số cơ bản:

Phân loại: tàu khu trục mang tên lửa điều khiển

Lớp tàu
: “Sovremenny”

Lượng choán nước: 6500 tấn (tiêu chuẩn), 7940 tấn (đầy đủ)

Chiều dài: 156,37m

Chiều rộng
: 17,19m

Độ mớn nước
: 7,79m

Thiết bị năng lượng: tuabin hơi nước, 2 trục – 4 nồi hơi, 2 thiết bị tuabin hơi nước GTZA-674 99 500 sức ngựa

Tốc độ và tầm hoạt động: 33,4 hải lý; 5340 dặm (18,4 hải lý)

Thủy thủ đoàn: 296 người

Trang bị: 2x4 thiết bị phóng tổ hợp tên lửa chống tàu “Moskit” (8 tên lửa); 2 thiết bị phóng tổ hợp tên lửa phòng không “Uragan” (48 tên lửa), 2x2 thiết bị pháo 130mm A-218; 4x6 thiết bị pháo 30mm AK-630M; 2x2 thiết bị ngư lôi 533mm; 2 thiết bị bom phản lực RBU-1000 (48 RBG-10)

Trang thiết bị điện tử
: đài ra đa định vị phát hiện mục tiêu trên không; đài ra đa định vị phát hiện mục tiêu nổi; đài ra đa định vị điều khiển hệ thống vũ khí; đài thủy âm chủ động tìm kiếm và điều khiển vũ khí.

Thiết bị bay: 1 trực thăng Ka-27.

 
Chỉnh sửa cuối:

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Kịch bản đấu tàu giữa Type 956 vs DDG-51

Thế này nhé ra đa AN/ALQ-142 là passive radar thu tín hiệu điện từ do các vât thể nổi/chìm/bay phát ra, ko dẫn bắn được. Còn AN/APS-124 có tầm 240 km thứ nhất là ngắn hơn tầm 250 km của ZM80-MVE 250 km, nó có nhìn thấy tàu thì lúc đó Moskit bay được 10 km rồi, mà search radar thì đo toạ độ làm răng, phi công có nhìn thấy thì cũng lạc giọng gọi mẹ thôi nhể.

Một vài nguồn cho biết Moskit là 250km (hoặc có lẽ bắn từ máy bay)

Tiếp cái then chốt là SM 2 dẫn bắn bằng ra đa sóng cực ngắn đi thẳng căng như lựu pháo 105 mm có Pò ngồi trên, đành phận mèo mù trong tầm 100km đổ lại, đến lúc nhìn thấy thì như Văn Sú nhìn thấy Quan Công cưỡi Xích thố :))

Yếu nố nữa, DDG-51 chưa bao giờ xác nhận là thiết kế giảm RCS, con Type 052C/D của 3 tàu mới "xác nhận" =))

Alebug không được thiết kế cho nhiệm vụ diệt hạm nên nó chẳng hề có khí tài trinh sát, dẫn bắn và vũ khí diệt hạm tầm xa như máy bay của mẫu hạm hay hác pun của Tí con. Mấy quả SM2 phòng không có thể dùng chống hạm tình huống (vì dẫn đường = SARH), dưng là dùng chống tàu xuồng hỗ trợ hay tàu chiến hỏng của đối phương vì đầu nổ phân mảnh nên ko thể gây mức công phá như Ashm thực thụ được. Cái quý nhất của SM2 khi chống Sov là chờ gạt hết muỗi của Sov rồi quay lại dùng SM2 ốt từng cụm radar và tháp chỉ huy của Sov từ tầm chân trời. Hơn 60 kí đầu nổ mảnh của SM2 cũng phải làm được cái gì có ích chút chút chứ. Khi Sov liệt toàn phần thì Alebug cứ bơi vòng quanh phóng tôm hốc vào mục tiêu nổi cố định chẳng sướng hơn bắn muỗi chứ lị.
 
Chỉnh sửa cuối:

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
9,681
Động cơ
536,693 Mã lực
Kịch bản đấu tàu giữa Type 956 vs DDG-51

Thế này nhé ra đa AN/ALQ-142 là passive radar thu tín hiệu điện từ do các vât thể nổi/chìm/bay phát ra, ko dẫn bắn được. Còn AN/APS-124 có tầm 240 km thứ nhất là ngắn hơn tầm 250 km của ZM80-MVE 250 km, nó có nhìn thấy tàu thì lúc đó Moskit bay được 10 km rồi, mà search radar thì đo toạ độ làm răng, phi công có nhìn thấy thì cũng lạc giọng gọi mẹ thôi nhể.

Một vài nguồn cho biết Moskit là 250km (hoặc có lẽ bắn từ máy bay)

Tiếp cái then chốt là SM 2 dẫn bắn bằng ra đa sóng cực ngắn đi thẳng căng như lựu pháo 105 mm có Pò ngồi trên, đành phận mèo mù trong tầm 100km đổ lại, đến lúc nhìn thấy thì như Văn Sú nhìn thấy Quan Công cưỡi Xích thố :))

Yếu nố nữa, DDG-51 chưa bao giờ xác nhận là thiết kế giảm RCS, con Type 052C/D của 3 tàu mới "xác nhận" =))

Alebug không được thiết kế cho nhiệm vụ diệt hạm nên nó chẳng hề có khí tài trinh sát, dẫn bắn và vũ khí diệt hạm tầm xa như máy bay của mẫu hạm hay hác pun của Tí con. Mấy quả SM2 phòng không có thể dùng chống hạm tình huống (vì dẫn đường = SARH), dưng là dùng chống tàu xuồng hỗ trợ hay tàu chiến hỏng của đối phương vì đầu nổ phân mảnh nên ko thể gây mức công phá như Ashm thực thụ được. Cái quý nhất của SM2 khi chống Sov là chờ gạt hết muỗi của Sov rồi quay lại dùng SM2 ốt từng cụm radar và tháp chỉ huy của Sov từ tầm chân trời. Hơn 60 kí đầu nổ mảnh của SM2 cũng phải làm được cái gì có ích chút chút chứ. Khi Sov liệt toàn phần thì Alebug cứ bơi vòng quanh phóng tôm hốc vào mục tiêu nổi cố định chẳng sướng hơn bắn muỗi chứ lị.
Aleg có harpoon việc rì phải vác Sam ra chiến Sov. Sov thì đối hạm mạnh hơn Aleg, nó được thiết kế để chọi cả với mẫu hạm được cơ số Agis bảo vệ
 

tranhuyphong89

Xe tăng
Biển số
OF-158761
Ngày cấp bằng
30/9/12
Số km
1,528
Động cơ
365,525 Mã lực
Fight I có Harpoon nhưng đa phần con này bây giờ làm nhiệm vụ canh nhà , còn Fight II thì chắc tốc độ của sm2 ngon hơn và harpoon tốn diện tích nên nó vất đi . Mờ nghe nói đời sau có quả hải đối hải tầm 500 cây .A B cũng được thiết kế để giảm tín hiệu phát xạ nhưng không thể bằng Fremm và Type 45 được .
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Aleg có harpoon việc rì phải vác Sam ra chiến Sov. Sov thì đối hạm mạnh hơn Aleg, nó được thiết kế để chọi cả với mẫu hạm được cơ số Agis bảo vệ
Tất cả các bản DDG51 về sau FightIIA/III đã chuẩn bị bỏ Harpoon rồi, SM2ER sẽ thay nó. Mà ko chỉ có SM2ER, S300F cũng sử dụng mode SARH/IR tương tự SM2ER do vậy cũng bắn được tàu biển như SM2ER. Tuy nhiên nhược điểm của 2 loại này là tàu địch phải vào phạm vi radar chứ ko được ở quá tầm (OTH)

http://www.deagel.com/Ship-Air-Defense-Systems/Rif_a001459001.aspx
http://www.seaforces.org/wpnsys/SURFACE/RIM-67-Standard-Missile-ER.htm
 
Chỉnh sửa cuối:

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Fight I có Harpoon nhưng đa phần con này bây giờ làm nhiệm vụ canh nhà , còn Fight II thì chắc tốc độ của sm2 ngon hơn và harpoon tốn diện tích nên nó vất đi . Mờ nghe nói đời sau có quả hải đối hải tầm 500 cây .A B cũng được thiết kế để giảm tín hiệu phát xạ nhưng không thể bằng Fremm và Type 45 được .
AB ko có đời nào xác nhận giảm RCS cả bạc à. AB dù sao vẫn thiết kế cũ, trừ phi cải tạo lại như con Kirov thì may ra
 

tranhuyphong89

Xe tăng
Biển số
OF-158761
Ngày cấp bằng
30/9/12
Số km
1,528
Động cơ
365,525 Mã lực
AB ko có đời nào xác nhận giảm RCS cả bạc à. AB dù sao vẫn thiết kế cũ, trừ phi cải tạo lại như con Kirov thì may ra

www.naval-technology.com/.../burke/bur...
The Arleigh Burke class incorporates both RCS reduction and a fully integrated combat system. Gởi cụ
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
www.naval-technology.com/.../burke/bur...
The Arleigh Burke class incorporates both RCS reduction and a fully integrated combat system. Gởi cụ
Chỉ là 1 trang tin điện tử thôi, và cũng chỉ nói chung chung, trong khi đó chuyên gia NATO đã xác nhận Kirov là = firagte/convertt rồi. Thiết kế DDG-51 Fight III mới nhất đây mới có phần giảm RCS nhưng cũng chưa ra đời (2016 nhé)



Trong khi đó Kirov đã thu gọn tới mức tối thiểu, thiết kế lại mạng tàu, tháp radar, tháp điều khiển, khoang VLS....



Quá trình rút gon theo thời gian


Pyotr Đại Đế đây


Tàu tàng hình thực thụ

 
Chỉnh sửa cuối:

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
9,681
Động cơ
536,693 Mã lực
AB thiết kế có góc phản xạ, thượng tầng ít góc cạnh lồi lõm, rada ko bộc lộ... So sánh với Kirov tính tàng hình cuả thiết kế AB hơn hẳn. Nhìn mớ rối tinh xòe của Kỉov mà bảo nó giảm RCS thì e đến ạ
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top