[Funland] Số phận bi thãm của một số công thần sau cuộc khởi Nghĩa Lam Sơn

atlas09

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-527718
Ngày cấp bằng
20/8/17
Số km
2,835
Động cơ
191,650 Mã lực
Tuổi
40
Đấy là lúc phong thưởng, lúc đó cụ Niệm còn xa ghế Thủ tướng. Còn sau này thì cụ Liệt đủ hết các chức, hàm cao nhất có thể.
Các công thần khác chết hết thì cụ Liệt mới lên.
Nhưng lúc đầu Lam Sơn theo ngọc phả mâm nào cũng thấy cụ tham gia. Đọc mà thấy buồn cười
 

toiyeutulanh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-529950
Ngày cấp bằng
2/9/17
Số km
1,013
Động cơ
176,050 Mã lực
Tuổi
37
Các ô cứ bảo dân Thanh Nghệ ít học. Như tôi đã nói, các ông lầm to đấy.

Ko nói đâu xa, cứ seach các viện Toán, sử...đến học viên N Ai Quốc,... viện gì ở Hn coi mấy ông trưởng với đầu ngành xem họ ở đâu thì biết. Sử quan như Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên là dân Thanh chứ đâu.

Lê Lợi đọc Tôn tử binh pháp, diễn giải, vận dụng nó rất xuất sắc. Nếu các ông bảo nhờ N Trãi nựa thì tôi đành bó tay.

Có học mà đầu hàng ? Có học thậ sự là người theo cn quốc gia, yêu thg đồng bào chứ ko phải là đầu hàng.
 

belo

Xe điện
Biển số
OF-76592
Ngày cấp bằng
29/10/10
Số km
3,165
Động cơ
374,766 Mã lực
Nơi ở
Da nang
Thơ ông Du trong Kiều là thơ lục bát thể thơ thuần việt
Ông ấy xài chữ nôm nên đọc mặt chữ là hiểu ngay lời tác giả. Không cần qua một lần phiên âm nôm hoá như Chinh Phụ Ngâm của Đặng Trần Côn.
Khổ quá. Em hỏi xem cụ Lạnh cụ ấy giả nhời ra răng. Chứ em lẩy Kiều suốt.
 

atlas09

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-527718
Ngày cấp bằng
20/8/17
Số km
2,835
Động cơ
191,650 Mã lực
Tuổi
40
Chu Quảng – Mã Kỳ điều binh đến càn quét vùng Lam Sơn, ý đồ thâm độc của chúng là hòng bóp chết cuộc khởi nghĩa Lam Sơn,ngay thuở còn trong nôi trứng nước của nó. Bình định Vương Lê Lợi , Lê Lai, Đinh Liệt , Nguyễn Thận và các tướng lĩnh khác chú trương tránh địch , bảo toàn lực lượng là chính, mà đã đánh là phải thắng, nên lách rừng rút lên hiểm địa Mường Mọt .
Đinh Liệt và một số tướng lĩnh khác, chọn địa hình Lạc Thuỷ bố trí trận đại phục kích, ông động viên mọi người hạ quyết tâm đánh thắng trận đầu. Ngày 13 cùng tháng, quân của Mã Kỳ lọt vào trận địa phục kích, Đinh Liệt thúc ngựa xông vào sườn địch dùng kiếm thanh thiết chém vun vút liên hồi, gần hai chục bỏ mạng , các tên khác kêu la hoảng hốt, xô nhau chạy, các đơn vị cung nỏ dùng tên tẩm thuốc độc bắn rất chính xác , nghĩa quân ta được lệnh lao xuống đâm chén rất anh dũng, địch bỏ lại gần 5o xác, rút chạy về phía sau, chặn đứng được ý đồ tốc chiến tốc thắng của chúng. Trận đầu tiên đánh thắng giặc Ngô là một sự cổ vũ rất lớn đối với nghĩa quân Lam Sơn.
Ngày 16 tháng 4 cùng năm được bọn nguỵ quân Nguyễn Ái và Đỗ Phủ dẫn đường, giặc Ngô càn quét quê hương Lê Lợi, chúng bắt vợ con Lê Lợi và bắt một số người nhà tướng lĩnh nghĩa quân, đào cả phần mộ phụ thân Lê Lợi, dùng làm mồi để dụ Bình Định Vương Lê Lợi và các tướng lĩnh ra hàng. Đứng trước tình hình nguy hiểm này, Đinh Liệt đã kịp thời động viên lòng căm thù của một số tướng lĩnh thề quýét chiến với kẻ thù, chủ động tiến công địch để trả thù cho Bình định vương lê Lợi. và giải thoát cho gia nhân một số tướng lĩnh, đặng xua tan ngay bầu không khí đen đặc này . Đinh Liệt ,Trịnh Khả, Lê Sát và nhiều tướng lĩnh khác đã xuất trận vô vùng mưu trí và dũng cảm, đã phá tan bầu không khí đen đục dễ gây nguy hại ấy, đồng thời chặn đứng được bước truy quét của địch, tạo cơ hội thuận lợi cho Bình Định Vương và nghĩa quân tiến vào Chí Linh , thủ hiểm lần thứ nhất.
Tháng tư năm Kỷ Hợi ( 1419) sau khi thoát hiểm, nghĩa quân được chỉnh đốn và bổ sung khá. Ta tiến công đồn Nga Lạc bắt sống tướng Nguyễn Sao, làm cho đầu óc tổng binh Lý Bân và bọn Phương Chính lại nóng sôi lên như nấu, chúng lại điều đại quân đến càn quét Lam Sơn, Nghĩa quân ta đánh mấy trận, các tướng Đinh Liệt, Trịnh Khả, Lê Sát, Đinh Lễ, Đinh Bồ, Lê Bồi… Đánh mấy trận diệt được mấy ngàn quân địch thế nhưng quân chúng có mấy vạn người, thế lớn lực mạnh. Quân ta chỉ có thể ngăn cản tốc độ tiến công của chúng lại đến một chừng mực nhất định , không thế đánh tan được chúng. Lên Bình Định Vương Lê Lợi lại chủ trương rút về Chí Linh thủ hiểm lần thứ hai .
Lần này , quân địch bổ vây trùng điệp nghĩa quân ta đã bao ngày không có lương thực, phải cử người đi đào củ mài, lấy quả rừng, lấy măng, hái rau dại thay cơm . Vòng vây của quân thù ngày một khít chặn lại . Vùng Linh Sơn coi như còn đát hoang sơ, không có dân ở. Đinh Liệt ghi trong bút ký rằng: “ 25/ 5 Kỷ Hợi) “ chính nghĩa, dù cho trí quật cường ? không dân , mỏng manh tựa hơi sương ?
Con đường bắt rễ vào dân chúng! Mới có đôi chân đứng vững váng !”
Đêm 15 / 8 năm năm Kỷ Hợi 1419 , hội đồng mưu lược tối cao họp tướng chủ yếu là bàn bạc tìm cách vãn cứu giờ phút ngàn cân treo sơi tóc này . Lê Sát, Đinh Bồ, Lê Thạch, Lê Thụ tỏ thái độ đánh, đánh đến người cuối cùng, ít ra ta cũng tiêu diệt được dăm sáu ngàn địch. Nhiều tướng nhìn nhau trầm lặng không khí buổi họp nặng nề. Đinh Liệt đứng dậy nói : “Tinh thần dũng cảm hy sinh của tứơng sĩ nghĩa quân ta còn quí hơn vàng ngọc . Song hy sinh để rồi sự nghiệp cũng đi theo luôn , chỉ để lại hồi âm cho mai sau, thì không thể bằng, phải bàn bạc , suy nghĩ tìm mọi cách để cứu nghĩa quân sống mà tiềp tục hoàn thành đại sự nghiệp do lịch sử đã giao phó. Bình định vương và số đông tướng lĩnh tỏ thái độ tán đồng cách đặt vấn đề của tướng Đinh Liệt. Lê Lai ngồi cạnh Lê Lợi và Đinh Liệt đứng dậy ung dung bình thản nói : “ Tôi nguyện làm Kỷ Tín của Hán cao tổ ! “ hề!..
Bình định vương và các tướng lĩnh cảm động đến mức lệ rơi không ngớt .Lê Lợi ôm ghì chặt lấy Lê Lai cảm động nói” “ Lịch sử lưu danh ! vĩnh thuỳ bất hủ ! “
Đúng giờ Thìn ngaỳ 21 cùng tháng, Lê Lai mặc áo Hoàng bào của Bình Định vương LL cươĩ voi cùng với 500 nghĩa quân, đánh cồng chiêng, rung trống trận nhằm thẳng binh trại địch ở phía Đông bắc tiến công tất cả các nghĩa sĩ vô cùng anh dũng, có người dùng giao mác đâm chết hàng chục tên, nhiều người ôm lấy địch vật lộn cắn chặt hai hàm răng vào cổ họng địch để rồi cùng chết. Thế nhưng quân ta vừa đánh vừa reo hò vang trời chuyển đất, vừa tiến nhánh về hướng đã định trước. Quân Ngô - Nguỵ trông thấy Bình Định Vương Lê Lợi dần đầu nghĩa quân lam Sơn đột phá phía Đông Bắc . Mọi cánh quân của giặc được lệnh cấp tốc kéo dồn về đấy để bao vây, hy vọng bắt sống được chúa Lam Sơn, nhốt cũi đưa về Yên Kinh ,nhận trọng thưởng. Thế nhưng các nghĩa sỹ của ta đã chiến đấu vô cùng mưu trí, dũng cảm, ngoan cường đến người cuối cùng, diệt hai ngàn tên và làm bị thương hàng ngàn tên khác.
Ngọc phả toàn thấy chử Đinh Liệt lập công mâm nào ông cũng có. Tên luôn nhắc đầu tiên chỉ sau Lê Lợi Lê Lai
 

toiyeutulanh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-529950
Ngày cấp bằng
2/9/17
Số km
1,013
Động cơ
176,050 Mã lực
Tuổi
37
Có học thât sự, là phải thấu hiểu nỗi đau của dân tộc, như Hồ Chí Minh, hay các lãnh tụ P B Châu là người có học vấn cao. Và họ tập hợp các tri thức để đánh giặc. Chứ bộ sậu mà nông dân thì đánh nhau kiểu gì ?

Giờ mấy anh đầu hàng, lại đi chê anh giải phóng thất học. Chắc kiểu như ngày xưa dân Nghệ ra bắc theo ông Hồ cũng bị dân Bắc nghĩ là quê.

Hay thật, có học lại đi đầu hàng. Lại đi chê mấy anh khởi nghĩa vô học.
 

Of.NguyenLinh

Xe lừa
Biển số
OF-291212
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
35,143
Động cơ
1,476,463 Mã lực
Nơi ở
Sản phẩm chăm sóc xe nextzett
Website
1z-vietnam.com
Có học thât sự, là phải thấu hiểu nỗi đau của dân tộc, như Hồ Chí Minh, hay các lãnh tụ P B Châu là người có học vấn cao. Và họ tập hợp các tri thức để đánh giặc. Chứ bộ sậu mà nông dân thì đánh nhau kiểu gì ?

Giờ mấy anh đầu hàng, lại đi chê anh giải phóng thất học. Chắc kiểu như ngày xưa dân Nghệ ra bắc theo ông Hồ cũng bị dân Bắc nghĩ là quê.

Hay thật, có học lại đi đầu hàng.
Thì các cụ ấy có đường, có quảng trường, có tượng đài, có đủ hết rồi còn gì nữa cụ? chả lẽ cụ muốn thêm gì nữa :D
 

fun4u

Xe điện
Biển số
OF-396176
Ngày cấp bằng
10/12/15
Số km
2,862
Động cơ
-99,535 Mã lực
Nơi ở
Gia Long thành
Thì gia phả của nhà cụ ý thì viết nó cũng bốc cụ ý lên tý.

Những E không thấy buồn cười, e mong các gia tộc ở VN đều có bản ngọc phả riêng, đậm bản sắc riêng của dòng họ, để làm nền tảng vững chắc cho các quyển sử chung chung, nhạt nhẽo.

Các công thần khác chết hết thì cụ Liệt mới lên.
Nhưng lúc đầu Lam Sơn theo ngọc phả mâm nào cũng thấy cụ tham gia. Đọc mà thấy buồn cười
 

fun4u

Xe điện
Biển số
OF-396176
Ngày cấp bằng
10/12/15
Số km
2,862
Động cơ
-99,535 Mã lực
Nơi ở
Gia Long thành
E đọc Đinh phả, để khách quan, chỗ nào có tên cụ Liệt e bỏ ra, và thấy vẫn hay & nhiều thông tin hơn nhiều sách khác.

Chu Quảng – Mã Kỳ điều binh đến càn quét vùng Lam Sơn, ý đồ thâm độc của chúng là hòng bóp chết cuộc khởi nghĩa Lam Sơn,ngay thuở còn trong nôi trứng nước của nó. Bình định Vương Lê Lợi , Lê Lai, Đinh Liệt , Nguyễn Thận và các tướng lĩnh khác chú trương tránh địch , bảo toàn lực lượng là chính, mà đã đánh là phải thắng, nên lách rừng rút lên hiểm địa Mường Mọt .
Đinh Liệt và một số tướng lĩnh khác, chọn địa hình Lạc Thuỷ bố trí trận đại phục kích, ông động viên mọi người hạ quyết tâm đánh thắng trận đầu. Ngày 13 cùng tháng, quân của Mã Kỳ lọt vào trận địa phục kích, Đinh Liệt thúc ngựa xông vào sườn địch dùng kiếm thanh thiết chém vun vút liên hồi, gần hai chục bỏ mạng , các tên khác kêu la hoảng hốt, xô nhau chạy, các đơn vị cung nỏ dùng tên tẩm thuốc độc bắn rất chính xác , nghĩa quân ta được lệnh lao xuống đâm chén rất anh dũng, địch bỏ lại gần 5o xác, rút chạy về phía sau, chặn đứng được ý đồ tốc chiến tốc thắng của chúng. Trận đầu tiên đánh thắng giặc Ngô là một sự cổ vũ rất lớn đối với nghĩa quân Lam Sơn.
Ngày 16 tháng 4 cùng năm được bọn nguỵ quân Nguyễn Ái và Đỗ Phủ dẫn đường, giặc Ngô càn quét quê hương Lê Lợi, chúng bắt vợ con Lê Lợi và bắt một số người nhà tướng lĩnh nghĩa quân, đào cả phần mộ phụ thân Lê Lợi, dùng làm mồi để dụ Bình Định Vương Lê Lợi và các tướng lĩnh ra hàng. Đứng trước tình hình nguy hiểm này, Đinh Liệt đã kịp thời động viên lòng căm thù của một số tướng lĩnh thề quýét chiến với kẻ thù, chủ động tiến công địch để trả thù cho Bình định vương lê Lợi. và giải thoát cho gia nhân một số tướng lĩnh, đặng xua tan ngay bầu không khí đen đặc này . Đinh Liệt ,Trịnh Khả, Lê Sát và nhiều tướng lĩnh khác đã xuất trận vô vùng mưu trí và dũng cảm, đã phá tan bầu không khí đen đục dễ gây nguy hại ấy, đồng thời chặn đứng được bước truy quét của địch, tạo cơ hội thuận lợi cho Bình Định Vương và nghĩa quân tiến vào Chí Linh , thủ hiểm lần thứ nhất.
Tháng tư năm Kỷ Hợi ( 1419) sau khi thoát hiểm, nghĩa quân được chỉnh đốn và bổ sung khá. Ta tiến công đồn Nga Lạc bắt sống tướng Nguyễn Sao, làm cho đầu óc tổng binh Lý Bân và bọn Phương Chính lại nóng sôi lên như nấu, chúng lại điều đại quân đến càn quét Lam Sơn, Nghĩa quân ta đánh mấy trận, các tướng Đinh Liệt, Trịnh Khả, Lê Sát, Đinh Lễ, Đinh Bồ, Lê Bồi… Đánh mấy trận diệt được mấy ngàn quân địch thế nhưng quân chúng có mấy vạn người, thế lớn lực mạnh. Quân ta chỉ có thể ngăn cản tốc độ tiến công của chúng lại đến một chừng mực nhất định , không thế đánh tan được chúng. Lên Bình Định Vương Lê Lợi lại chủ trương rút về Chí Linh thủ hiểm lần thứ hai .
Lần này , quân địch bổ vây trùng điệp nghĩa quân ta đã bao ngày không có lương thực, phải cử người đi đào củ mài, lấy quả rừng, lấy măng, hái rau dại thay cơm . Vòng vây của quân thù ngày một khít chặn lại . Vùng Linh Sơn coi như còn đát hoang sơ, không có dân ở. Đinh Liệt ghi trong bút ký rằng: “ 25/ 5 Kỷ Hợi) “ chính nghĩa, dù cho trí quật cường ? không dân , mỏng manh tựa hơi sương ?
Con đường bắt rễ vào dân chúng! Mới có đôi chân đứng vững váng !”
Đêm 15 / 8 năm năm Kỷ Hợi 1419 , hội đồng mưu lược tối cao họp tướng chủ yếu là bàn bạc tìm cách vãn cứu giờ phút ngàn cân treo sơi tóc này . Lê Sát, Đinh Bồ, Lê Thạch, Lê Thụ tỏ thái độ đánh, đánh đến người cuối cùng, ít ra ta cũng tiêu diệt được dăm sáu ngàn địch. Nhiều tướng nhìn nhau trầm lặng không khí buổi họp nặng nề. Đinh Liệt đứng dậy nói : “Tinh thần dũng cảm hy sinh của tứơng sĩ nghĩa quân ta còn quí hơn vàng ngọc . Song hy sinh để rồi sự nghiệp cũng đi theo luôn , chỉ để lại hồi âm cho mai sau, thì không thể bằng, phải bàn bạc , suy nghĩ tìm mọi cách để cứu nghĩa quân sống mà tiềp tục hoàn thành đại sự nghiệp do lịch sử đã giao phó. Bình định vương và số đông tướng lĩnh tỏ thái độ tán đồng cách đặt vấn đề của tướng Đinh Liệt. Lê Lai ngồi cạnh Lê Lợi và Đinh Liệt đứng dậy ung dung bình thản nói : “ Tôi nguyện làm Kỷ Tín của Hán cao tổ ! “ hề!..
Bình định vương và các tướng lĩnh cảm động đến mức lệ rơi không ngớt .Lê Lợi ôm ghì chặt lấy Lê Lai cảm động nói” “ Lịch sử lưu danh ! vĩnh thuỳ bất hủ ! “
Đúng giờ Thìn ngaỳ 21 cùng tháng, Lê Lai mặc áo Hoàng bào của Bình Định vương LL cươĩ voi cùng với 500 nghĩa quân, đánh cồng chiêng, rung trống trận nhằm thẳng binh trại địch ở phía Đông bắc tiến công tất cả các nghĩa sĩ vô cùng anh dũng, có người dùng giao mác đâm chết hàng chục tên, nhiều người ôm lấy địch vật lộn cắn chặt hai hàm răng vào cổ họng địch để rồi cùng chết. Thế nhưng quân ta vừa đánh vừa reo hò vang trời chuyển đất, vừa tiến nhánh về hướng đã định trước. Quân Ngô - Nguỵ trông thấy Bình Định Vương Lê Lợi dần đầu nghĩa quân lam Sơn đột phá phía Đông Bắc . Mọi cánh quân của giặc được lệnh cấp tốc kéo dồn về đấy để bao vây, hy vọng bắt sống được chúa Lam Sơn, nhốt cũi đưa về Yên Kinh ,nhận trọng thưởng. Thế nhưng các nghĩa sỹ của ta đã chiến đấu vô cùng mưu trí, dũng cảm, ngoan cường đến người cuối cùng, diệt hai ngàn tên và làm bị thương hàng ngàn tên khác.
Ngọc phả toàn thấy chử Đinh Liệt lập công mâm nào ông cũng có. Tên luôn nhắc đầu tiên chỉ sau Lê Lợi Lê Lai
 

belo

Xe điện
Biển số
OF-76592
Ngày cấp bằng
29/10/10
Số km
3,165
Động cơ
374,766 Mã lực
Nơi ở
Da nang
Thì gia phả của nhà cụ ý thì viết nó cũng bốc cụ ý lên tý.

Những E không thấy buồn cười, e mong các gia tộc ở VN đều có bản ngọc phả riêng, đậm bản sắc riêng của dòng họ, để làm nền tảng vững chắc cho các quyển sử chung chung, nhạt nhẽo.
Em cũng thấy thế. Gia phả giữ được là nhất rồi, chém tý cũng không sao, đọc hiểu hết. Em nhớ đọc về mấy ông Hàn gốc Lý VN có kể, tổ truyền là có chiến tranh, loạn lạc, hỏa hoạn gì thì đầu tiên là phải chạy gia phả. Người ngợm, tiền cuả, sau hết.
 

dtrung

Xe điện
Biển số
OF-8577
Ngày cấp bằng
20/8/07
Số km
3,569
Động cơ
582,403 Mã lực
Chu Quảng – Mã Kỳ điều binh đến càn quét vùng Lam Sơn, ý đồ thâm độc của chúng là hòng bóp chết cuộc khởi nghĩa Lam Sơn,ngay thuở còn trong nôi trứng nước của nó. Bình định Vương Lê Lợi , Lê Lai, Đinh Liệt , Nguyễn Thận và các tướng lĩnh khác chú trương tránh địch , bảo toàn lực lượng là chính, mà đã đánh là phải thắng, nên lách rừng rút lên hiểm địa Mường Mọt .
Đinh Liệt và một số tướng lĩnh khác, chọn địa hình Lạc Thuỷ bố trí trận đại phục kích, ông động viên mọi người hạ quyết tâm đánh thắng trận đầu. Ngày 13 cùng tháng, quân của Mã Kỳ lọt vào trận địa phục kích, Đinh Liệt thúc ngựa xông vào sườn địch dùng kiếm thanh thiết chém vun vút liên hồi, gần hai chục bỏ mạng , các tên khác kêu la hoảng hốt, xô nhau chạy, các đơn vị cung nỏ dùng tên tẩm thuốc độc bắn rất chính xác , nghĩa quân ta được lệnh lao xuống đâm chén rất anh dũng, địch bỏ lại gần 5o xác, rút chạy về phía sau, chặn đứng được ý đồ tốc chiến tốc thắng của chúng. Trận đầu tiên đánh thắng giặc Ngô là một sự cổ vũ rất lớn đối với nghĩa quân Lam Sơn.
Ngày 16 tháng 4 cùng năm được bọn nguỵ quân Nguyễn Ái và Đỗ Phủ dẫn đường, giặc Ngô càn quét quê hương Lê Lợi, chúng bắt vợ con Lê Lợi và bắt một số người nhà tướng lĩnh nghĩa quân, đào cả phần mộ phụ thân Lê Lợi, dùng làm mồi để dụ Bình Định Vương Lê Lợi và các tướng lĩnh ra hàng. Đứng trước tình hình nguy hiểm này, Đinh Liệt đã kịp thời động viên lòng căm thù của một số tướng lĩnh thề quýét chiến với kẻ thù, chủ động tiến công địch để trả thù cho Bình định vương lê Lợi. và giải thoát cho gia nhân một số tướng lĩnh, đặng xua tan ngay bầu không khí đen đặc này . Đinh Liệt ,Trịnh Khả, Lê Sát và nhiều tướng lĩnh khác đã xuất trận vô vùng mưu trí và dũng cảm, đã phá tan bầu không khí đen đục dễ gây nguy hại ấy, đồng thời chặn đứng được bước truy quét của địch, tạo cơ hội thuận lợi cho Bình Định Vương và nghĩa quân tiến vào Chí Linh , thủ hiểm lần thứ nhất.
Tháng tư năm Kỷ Hợi ( 1419) sau khi thoát hiểm, nghĩa quân được chỉnh đốn và bổ sung khá. Ta tiến công đồn Nga Lạc bắt sống tướng Nguyễn Sao, làm cho đầu óc tổng binh Lý Bân và bọn Phương Chính lại nóng sôi lên như nấu, chúng lại điều đại quân đến càn quét Lam Sơn, Nghĩa quân ta đánh mấy trận, các tướng Đinh Liệt, Trịnh Khả, Lê Sát, Đinh Lễ, Đinh Bồ, Lê Bồi… Đánh mấy trận diệt được mấy ngàn quân địch thế nhưng quân chúng có mấy vạn người, thế lớn lực mạnh. Quân ta chỉ có thể ngăn cản tốc độ tiến công của chúng lại đến một chừng mực nhất định , không thế đánh tan được chúng. Lên Bình Định Vương Lê Lợi lại chủ trương rút về Chí Linh thủ hiểm lần thứ hai .
Lần này , quân địch bổ vây trùng điệp nghĩa quân ta đã bao ngày không có lương thực, phải cử người đi đào củ mài, lấy quả rừng, lấy măng, hái rau dại thay cơm . Vòng vây của quân thù ngày một khít chặn lại . Vùng Linh Sơn coi như còn đát hoang sơ, không có dân ở. Đinh Liệt ghi trong bút ký rằng: “ 25/ 5 Kỷ Hợi) “ chính nghĩa, dù cho trí quật cường ? không dân , mỏng manh tựa hơi sương ?
Con đường bắt rễ vào dân chúng! Mới có đôi chân đứng vững váng !”
Đêm 15 / 8 năm năm Kỷ Hợi 1419 , hội đồng mưu lược tối cao họp tướng chủ yếu là bàn bạc tìm cách vãn cứu giờ phút ngàn cân treo sơi tóc này . Lê Sát, Đinh Bồ, Lê Thạch, Lê Thụ tỏ thái độ đánh, đánh đến người cuối cùng, ít ra ta cũng tiêu diệt được dăm sáu ngàn địch. Nhiều tướng nhìn nhau trầm lặng không khí buổi họp nặng nề. Đinh Liệt đứng dậy nói : “Tinh thần dũng cảm hy sinh của tứơng sĩ nghĩa quân ta còn quí hơn vàng ngọc . Song hy sinh để rồi sự nghiệp cũng đi theo luôn , chỉ để lại hồi âm cho mai sau, thì không thể bằng, phải bàn bạc , suy nghĩ tìm mọi cách để cứu nghĩa quân sống mà tiềp tục hoàn thành đại sự nghiệp do lịch sử đã giao phó. Bình định vương và số đông tướng lĩnh tỏ thái độ tán đồng cách đặt vấn đề của tướng Đinh Liệt. Lê Lai ngồi cạnh Lê Lợi và Đinh Liệt đứng dậy ung dung bình thản nói : “ Tôi nguyện làm Kỷ Tín của Hán cao tổ ! “ hề!..
Bình định vương và các tướng lĩnh cảm động đến mức lệ rơi không ngớt .Lê Lợi ôm ghì chặt lấy Lê Lai cảm động nói” “ Lịch sử lưu danh ! vĩnh thuỳ bất hủ ! “
Đúng giờ Thìn ngaỳ 21 cùng tháng, Lê Lai mặc áo Hoàng bào của Bình Định vương LL cươĩ voi cùng với 500 nghĩa quân, đánh cồng chiêng, rung trống trận nhằm thẳng binh trại địch ở phía Đông bắc tiến công tất cả các nghĩa sĩ vô cùng anh dũng, có người dùng giao mác đâm chết hàng chục tên, nhiều người ôm lấy địch vật lộn cắn chặt hai hàm răng vào cổ họng địch để rồi cùng chết. Thế nhưng quân ta vừa đánh vừa reo hò vang trời chuyển đất, vừa tiến nhánh về hướng đã định trước. Quân Ngô - Nguỵ trông thấy Bình Định Vương Lê Lợi dần đầu nghĩa quân lam Sơn đột phá phía Đông Bắc . Mọi cánh quân của giặc được lệnh cấp tốc kéo dồn về đấy để bao vây, hy vọng bắt sống được chúa Lam Sơn, nhốt cũi đưa về Yên Kinh ,nhận trọng thưởng. Thế nhưng các nghĩa sỹ của ta đã chiến đấu vô cùng mưu trí, dũng cảm, ngoan cường đến người cuối cùng, diệt hai ngàn tên và làm bị thương hàng ngàn tên khác.
Ngọc phả toàn thấy chử Đinh Liệt lập công mâm nào ông cũng có. Tên luôn nhắc đầu tiên chỉ sau Lê Lợi Lê Lai
Văn gì mà như văn thời bây giờ, thêm từ đồng chí vào trước tên các nhân vật nữa thì tưởng đang đọc văn thơ cách mạng.
 

gis123

Xe điện
Biển số
OF-311918
Ngày cấp bằng
16/3/14
Số km
3,413
Động cơ
322,620 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy, Hà Nội
Dân Thanh Nghệ biết chữ thánh hiền cũng do từ đồng bằng sông Hồng truyền vào. Dân có học đỗ đạt ở đó cũng toàn gốc Bắc hết.
 

fun4u

Xe điện
Biển số
OF-396176
Ngày cấp bằng
10/12/15
Số km
2,862
Động cơ
-99,535 Mã lực
Nơi ở
Gia Long thành
Cụ nhạy cảm quá. Không ai nói ít học cả.

"Tiên học lễ hậu học văn". Lên làm vua thiên hạ là văn giỏi rồi. Nhưng nghi lễ cung đình có biết hok, chưa chắc, vậy phải học từ người đã biết.

Mà học gì chứ học ăn chơi làm sang thì cũng nhanh thôi, nên chẳng mấy hơi cụ NT hết vai trò.

Các ô cứ bảo dân Thanh Nghệ ít học. Như tôi đã nói, các ông lầm to đấy.

Ko nói đâu xa, cứ seach các viện Toán, sử...đến học viên N Ai Quốc,... viện gì ở Hn coi mấy ông trưởng với đầu ngành xem họ ở đâu thì biết. Sử quan như Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên là dân Thanh chứ đâu.

Lê Lợi đọc Tôn tử binh pháp, diễn giải, vận dụng nó rất xuất sắc. Nếu các ông bảo nhờ N Trãi nựa thì tôi đành bó tay.

Có học mà đầu hàng ? Có học thậ sự là người theo cn quốc gia, yêu thg đồng bào chứ ko phải là đầu hàng.
 

Chick choak

Xe tải
Biển số
OF-432606
Ngày cấp bằng
25/6/16
Số km
461
Động cơ
217,290 Mã lực
Tuổi
42
Nếu có sự so sánh giữa các Triều Đại: Lý Trần Lê Nguyễn ( lấy tàu làm thước đo) em đặt nhà Trần ở vị trí số 1, Nhà Lý nhà Nguyễn cùng hạng, Nhà Lê đứng chót.

Tất nhiên là nhà Lê vẫn hơn Nhà Hồ, nhà Mạc do hai nhà này tồn tại ngắn quá, các thành tựu có nhưng chưa đáng kể.
 

belo

Xe điện
Biển số
OF-76592
Ngày cấp bằng
29/10/10
Số km
3,165
Động cơ
374,766 Mã lực
Nơi ở
Da nang
Nếu có sự so sánh giữa các Triều Đại: Lý Trần Lê Nguyễn ( lấy tàu làm thước đo) em đặt nhà Trần ở vị trí số 1, Nhà Lý nhà Nguyễn cùng hạng, Nhà Lê đứng chót.

Tất nhiên là nhà Lê vẫn hơn Nhà Hồ, nhà Mạc do hai nhà này tồn tại ngắn quá, các thành tựu có nhưng chưa đáng kể.
Dùng tạm cái này đi cụ. Chót của cụ đây.

 

thangmh

Xe tăng
Biển số
OF-83424
Ngày cấp bằng
21/1/11
Số km
1,350
Động cơ
283,362 Mã lực
Truyện Kiều của cụ Nguyễn Du dù lấy điển tích tàu nhưng nó là thơ tiếng Việt, đọc bằng tiếng Việt, khác thơ cụ Nguyễn Trãi phần lớn là thơ chữ Hán, cảm thụ bằng tiếng Hán, sau này thì mới được chuyển ý sang tiếng Việt để phổ biến hay giảng dạy.
E chỉ tàu ngầm, xin phép nổi lên vote cụ. Bản BNĐC của cụ Trãi hay cũng còn phải kể công cụ dịch nữa. Chứ bản gốc chắc ít người biết
 

atlas09

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-527718
Ngày cấp bằng
20/8/17
Số km
2,835
Động cơ
191,650 Mã lực
Tuổi
40
Cụ nhạy cảm quá. Không ai nói ít học cả.

"Tiên học lễ hậu học văn". Lên làm vua thiên hạ là văn giỏi rồi. Nhưng nghi lễ cung đình có biết hok, chưa chắc, vậy phải học từ người đã biết.

Mà học gì chứ học ăn chơi làm sang thì cũng nhanh thôi, nên chẳng mấy hơi cụ NT hết vai trò.
cụ Trãi đã hết vai trò sau vụ lễ nhạc của Lương Đăng và khi nhóm Lê Sát đề nghị đưa cụ Trãi vào dạy vua mà vua từ chối thì vai trò của cụ chỉ đãm nhiệm chức nhàn quan vai trò mờ nhạt.
Việc cụ Trãi được trọng dụng lại giai đoạn 1439 có trùng hợp với thời điểm bà Lộ vào cung? chúng ta không rõ nhưng Bà Lộ công việc là dạy cung phi cung nữ lễ nghi nhưng bà này lại cố vấn cho Thái Tông và giúp vua rất nhiều trong việc phê duyệt tấu sớ tương tự trợ lý hay thư ký bây giờ
 

toiyeutulanh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-529950
Ngày cấp bằng
2/9/17
Số km
1,013
Động cơ
176,050 Mã lực
Tuổi
37
Như tôi đã nói, tiêu chí để xét 1 người làm nghiên cứu là họ có công trình gì đó có giá trị lớn, tiêu biểu. Bản thân em thấy chưa có nghiên cứu nào, thảo luận nào uy tín mà khen thơ văn của N Trãi là tầm cỡ, kiểu như N Du được. Nguyễn Du là ai em không biết, nhưng được 1 nhà phê bình nổi tiếng như ông Hoài Thanh bình, ông ta cho là tuyệt tác.

Tôi trích 1 lời 1 member viết trên phần thảo luận của Wikipedia.

_"Nhà chính trị lỗi lạc" : ông chưa hề được cầm quyền lần nào (nghĩa là làm Tể tướng) để có thể thi thố tài năng của mình. Chức vụ cao nhất của ông là Lại Bộ thượng thư Hành khiển Khu Mật viện (là một chức vụ bậc trung trong triều đình nhà Lê thời kì đầu) nhưng sau khi Trần Nguyên Hãn tự tử thì ông bị bắt giam, cuối cùng được thả ra nhưng bị Lê Thái Tổ ghẻ lạnh, đến chết vẫn chỉ làm Thừa chỉ Hàn Lâm Viện (thảo văn từ cho nhà vua) và làm quan Tri Đông Đạo (nghĩa là coi dân sự ở địa phương Đông Đạo), đều không phải là chức vụ cao tột đỉnh. Nếu vậy, thì những chính sách chính trị của ông là gì, ông đã thi hành nó như thế nào và chính sách có lợi cho đất nước như thế nào mà bạn cho ông là lỗi lạc ???
_"Nhà chiến lược thiên tài" : chiến lược ở đây bạn cho là chiến lược quân sự chứ gì. Vậy theo tác giả thì ông đã có kế sách gì ? "Bình Ngô sách" không còn, nội dung của nó chỉ là phỏng đoán của Ngô Thế Vinh sau cách Nguyễn Trãi hàng trăm năm. "Công tâm" vốn dĩ không hề là chiến lược quân sự mà nó là chiến lược ngoại giao thì đúng hơn, mà "công tâm" không phải là do Nguyễn Trãi sáng tạo ra mà đó là chiến thuật từ xưa rồi, trong Binh pháp đã có. Ông chắc chắn là không hề xông trận lần nào. Và chính Toàn thư cũng chỉ chép là ông "hầu hạ nơi màn trường" "thảo thư từ qua lại với giặc" chứ chưa bao giờ có ghi ông đã bày mưu kế (cụ thể) nào cho các trận đánh. Các chiến dịch Nghệ An rồi Tân Bình - Thuận Hóa và cả Bắc tiến rồi Chi Lăng - Xương Giang, sử sách nước ta đều chép là mưu kế của chính Lê Thái Tổ và nhiều tướng tá mà chưa đc tôn vinh xứng đáng như Lê Sát, Lê Ngân, Lưu Nhân Chú... và Trần Nguyên Hãn. Vậy ông có lẽ là nhà quân sự thiên tài chăng ???
_Nhà ngoại giao kiệt xuất : tôi đồng ý với bạn ông là nhà ngoại giao xuất sắc. Thư ông viết chặt chẽ, điêu luyện, gọn gàng mà sâu sắc, đọc rất thuyết phục. Và chính lá thư ấy đã phủ dụ được thổ quan thành Điêu Diêu, gọi Thái Phúc bỏ thành Nghệ An ra hàng, quả là tác dụng lớn. Nhưng chữ "kiệt xuất" nó chướng tai quá, bạn có thể thay bằng từ "xuất sắc". Không phải chỉ Nguyễn Trãi mới là nhà ngoại giao giỏi duy nhất và "đỉnh" nhất của dân tộc ta đâu bạn ạ. Nhân đây, tôi cũng xin thưa những ai ca ngợi tài năng của Ngô Thì Nhậm về ngoại giao ngang ngửa với Nguyễn Trãi. Tôi cho là về tài năng ngoại giao thì Ngô Thì Nhậm kém cỏi hơn Nguyễn Trãi nhiều lắm.
_Nhà văn, nhà thơ lớn : cái này tôi không phản đối vì sự nghiệp văn học của Nguyễn Trãi là quá rõ ràng.
_Nhà sử học : tôi nghĩ tác phẩm sử học duy nhất của ông chỉ là "Lam Sơn thực lực". Về tác giả Lam Sơn thực lực, thì thưa bạn, đó chỉ là phỏng đoán của các ông sử học, nghiên cứu văn học (đầu tiên có lẽ là Trần Huy Liệu, họ dựa vào đoạn đầu của LSTL giống hệt mà đoạn đầu bia Vĩnh Lăng mà khẳng định) vì bản Lam Sơn thực lục chúng ta có không phải là nguyên bản. Toàn thư chỉ chép là vua sai "nho thần làm Lam Sơn thực lục. Vua tự làm tựa, kí là Lam Sơn động chủ" chứ không hề nói rõ cho ta biết nho thần là ai. Tôi tin không thể chỉ là một mình Nguyễn Trãi viết, mà có thể còn là Lê Văn Linh, Trình Thuấn Du, Đào Công Soạn vì đây đâu phải là tư sử mà là quan sử đó chứ. Nữa là bản LSTL này còn được nhóm Hồ Sỹ Dương sau đó sửa chữa nữa. Ông Trãi có thể coi là nhà sử học chứ không thể bồi thêm hai chữ "xuất sắc".
_Nhà địa lý : lại cũng chỉ là tác phẩm Dư địa chí. Tôi xin thưa, chúng ta có thể coi Dư địa chí là tác phẩm địa lý cố xưa nhất còn lại đến giờ nhưng thêm chữ "xuất sắc" vào, tôi e không ổn. Bạn hiểu thế nào là nhà địa lý xuất sắc ? Sau có Lê Quý Đôn thì tôi công nhận ông là nhà địa lý có tài, còn Nguyễn Trãi thì có lẽ vẫn chưa ổn đáng đâu. Nếu Nguyễn Trãi mà xuất sắc thì còn đầy những nhà địa lý như Phan Huy Chú, Cao Xuân Dục, Phạm Thận Duật.... cũng viết sách đầy đủ và khoa học hơn Nguyễn Trãi thì ta phải dùng chứ "kiệt xuất" chăng ?
_Nhà luật pháp : tác phẩm Luật thư của ông không còn, ta chỉ biết nó qua sách Đại Việt thông sử của Lê Quý Đôn. Bạn dựa vào đâu để nhận xét về cách xây dựng luật của Nguyễn Trãi ?
_Nhà âm nhạc : tác phẩm Thạch khánh đồ (vẽ khánh đá) của ông không còn, bạn dựa vào đâu để xem xét cách chế nhạc của ông ? Chế ra nhạc khí là tài năng à ? Thế thì Lương Đăng cũng tài lắm đấy chứ. Bạn cũng nên hiểu là về sau nhạc của Nguyễn Trãi không đc dùng mà là lễ của Lương Đăng đặt ra được áp dụng. Dù rằng, lễ của Lương Đăng còn vô cùng bất cập nhưng về sau thời Lê Thánh Tông, vua và nho thần như Thân Nhân Trung, Đỗ Nhuận phải tự làm ra lễ nhạc mới chứ không dùng lại nhạc của Nguyễn Trãi. Bạn nghĩ sao về dữ kiện này ? Tôi cho rằng, coi ông là nhà luật pháp và nhà âm nhạc xuất sắc là không hề ổn tí nào.
 

toiyeutulanh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-529950
Ngày cấp bằng
2/9/17
Số km
1,013
Động cơ
176,050 Mã lực
Tuổi
37
Chốt lại, là đừng đưa ông Trãi lên cao so với vị trí thật của ông ấy quá. Bản thân ông ấy cũng không muốn như thế đâu. Nhóm Lam Sơn, là team Thanh Hóa, họ tự khởi binh, tự làm mọi việc mà không cần N Trãi họ vẫn thắng. Trong khi nhóm sông Hồng đầu hàng, thì chúng ta đã không phê bình nhóm này, đây là 1 sự sỉ nhục, mà không sách giáo khoa nào dám nói đến, vì sự tế nhị của nó.

Việc dân sông Hồng hàng giặc Minh được Đại Việt sử ký toàn thư, chép rất tỉ mỉ, có văn bản của nhà xuất bản giáo dục, chứ em không phải bịa ra như thế. Nhóm Thanh Hóa này đã làm hưng khởi nước Việt, giành độc lập cho Đại Việt, đưa Đại Việt lên tầm cao mới về văn hóa, đặc biệt họ đã đánh bại hoàn toàn Chiêm Thành dưới thời Lê Thánh Tông, để biến dân này thành thiểu số, rồi bị tiêu diệt sau đó.

Bây giờ các ông ngồi lật lại, chê bôi, dè bỉu người ta. Tôi thấy càng sỉ nhục cho 1 nhóm cư dân. Không có lòng tự trọng.
 

atlas09

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-527718
Ngày cấp bằng
20/8/17
Số km
2,835
Động cơ
191,650 Mã lực
Tuổi
40
Như tôi đã nói, tiêu chí để xét 1 người làm nghiên cứu là họ có công trình gì đó có giá trị lớn, tiêu biểu. Bản thân em thấy chưa có nghiên cứu nào, thảo luận nào uy tín mà khen thơ văn của N Trãi là tầm cỡ, kiểu như N Du được. Nguyễn Du là ai em không biết, nhưng được 1 nhà phê bình nổi tiếng như ông Hoài Thanh bình, ông ta cho là tuyệt tác.

Tôi trích 1 lời 1 member viết trên phần thảo luận của Wikipedia.

_"Nhà chính trị lỗi lạc" : ông chưa hề được cầm quyền lần nào (nghĩa là làm Tể tướng) để có thể thi thố tài năng của mình. Chức vụ cao nhất của ông là Lại Bộ thượng thư Hành khiển Khu Mật viện (là một chức vụ bậc trung trong triều đình nhà Lê thời kì đầu) nhưng sau khi Trần Nguyên Hãn tự tử thì ông bị bắt giam, cuối cùng được thả ra nhưng bị Lê Thái Tổ ghẻ lạnh, đến chết vẫn chỉ làm Thừa chỉ Hàn Lâm Viện (thảo văn từ cho nhà vua) và làm quan Tri Đông Đạo (nghĩa là coi dân sự ở địa phương Đông Đạo), đều không phải là chức vụ cao tột đỉnh. Nếu vậy, thì những chính sách chính trị của ông là gì, ông đã thi hành nó như thế nào và chính sách có lợi cho đất nước như thế nào mà bạn cho ông là lỗi lạc ???
_"Nhà chiến lược thiên tài" : chiến lược ở đây bạn cho là chiến lược quân sự chứ gì. Vậy theo tác giả thì ông đã có kế sách gì ? "Bình Ngô sách" không còn, nội dung của nó chỉ là phỏng đoán của Ngô Thế Vinh sau cách Nguyễn Trãi hàng trăm năm. "Công tâm" vốn dĩ không hề là chiến lược quân sự mà nó là chiến lược ngoại giao thì đúng hơn, mà "công tâm" không phải là do Nguyễn Trãi sáng tạo ra mà đó là chiến thuật từ xưa rồi, trong Binh pháp đã có. Ông chắc chắn là không hề xông trận lần nào. Và chính Toàn thư cũng chỉ chép là ông "hầu hạ nơi màn trường" "thảo thư từ qua lại với giặc" chứ chưa bao giờ có ghi ông đã bày mưu kế (cụ thể) nào cho các trận đánh. Các chiến dịch Nghệ An rồi Tân Bình - Thuận Hóa và cả Bắc tiến rồi Chi Lăng - Xương Giang, sử sách nước ta đều chép là mưu kế của chính Lê Thái Tổ và nhiều tướng tá mà chưa đc tôn vinh xứng đáng như Lê Sát, Lê Ngân, Lưu Nhân Chú... và Trần Nguyên Hãn. Vậy ông có lẽ là nhà quân sự thiên tài chăng ???
_Nhà ngoại giao kiệt xuất : tôi đồng ý với bạn ông là nhà ngoại giao xuất sắc. Thư ông viết chặt chẽ, điêu luyện, gọn gàng mà sâu sắc, đọc rất thuyết phục. Và chính lá thư ấy đã phủ dụ được thổ quan thành Điêu Diêu, gọi Thái Phúc bỏ thành Nghệ An ra hàng, quả là tác dụng lớn. Nhưng chữ "kiệt xuất" nó chướng tai quá, bạn có thể thay bằng từ "xuất sắc". Không phải chỉ Nguyễn Trãi mới là nhà ngoại giao giỏi duy nhất và "đỉnh" nhất của dân tộc ta đâu bạn ạ. Nhân đây, tôi cũng xin thưa những ai ca ngợi tài năng của Ngô Thì Nhậm về ngoại giao ngang ngửa với Nguyễn Trãi. Tôi cho là về tài năng ngoại giao thì Ngô Thì Nhậm kém cỏi hơn Nguyễn Trãi nhiều lắm.
_Nhà văn, nhà thơ lớn : cái này tôi không phản đối vì sự nghiệp văn học của Nguyễn Trãi là quá rõ ràng.
_Nhà sử học : tôi nghĩ tác phẩm sử học duy nhất của ông chỉ là "Lam Sơn thực lực". Về tác giả Lam Sơn thực lực, thì thưa bạn, đó chỉ là phỏng đoán của các ông sử học, nghiên cứu văn học (đầu tiên có lẽ là Trần Huy Liệu, họ dựa vào đoạn đầu của LSTL giống hệt mà đoạn đầu bia Vĩnh Lăng mà khẳng định) vì bản Lam Sơn thực lục chúng ta có không phải là nguyên bản. Toàn thư chỉ chép là vua sai "nho thần làm Lam Sơn thực lục. Vua tự làm tựa, kí là Lam Sơn động chủ" chứ không hề nói rõ cho ta biết nho thần là ai. Tôi tin không thể chỉ là một mình Nguyễn Trãi viết, mà có thể còn là Lê Văn Linh, Trình Thuấn Du, Đào Công Soạn vì đây đâu phải là tư sử mà là quan sử đó chứ. Nữa là bản LSTL này còn được nhóm Hồ Sỹ Dương sau đó sửa chữa nữa. Ông Trãi có thể coi là nhà sử học chứ không thể bồi thêm hai chữ "xuất sắc".
_Nhà địa lý : lại cũng chỉ là tác phẩm Dư địa chí. Tôi xin thưa, chúng ta có thể coi Dư địa chí là tác phẩm địa lý cố xưa nhất còn lại đến giờ nhưng thêm chữ "xuất sắc" vào, tôi e không ổn. Bạn hiểu thế nào là nhà địa lý xuất sắc ? Sau có Lê Quý Đôn thì tôi công nhận ông là nhà địa lý có tài, còn Nguyễn Trãi thì có lẽ vẫn chưa ổn đáng đâu. Nếu Nguyễn Trãi mà xuất sắc thì còn đầy những nhà địa lý như Phan Huy Chú, Cao Xuân Dục, Phạm Thận Duật.... cũng viết sách đầy đủ và khoa học hơn Nguyễn Trãi thì ta phải dùng chứ "kiệt xuất" chăng ?
_Nhà luật pháp : tác phẩm Luật thư của ông không còn, ta chỉ biết nó qua sách Đại Việt thông sử của Lê Quý Đôn. Bạn dựa vào đâu để nhận xét về cách xây dựng luật của Nguyễn Trãi ?
_Nhà âm nhạc : tác phẩm Thạch khánh đồ (vẽ khánh đá) của ông không còn, bạn dựa vào đâu để xem xét cách chế nhạc của ông ? Chế ra nhạc khí là tài năng à ? Thế thì Lương Đăng cũng tài lắm đấy chứ. Bạn cũng nên hiểu là về sau nhạc của Nguyễn Trãi không đc dùng mà là lễ của Lương Đăng đặt ra được áp dụng. Dù rằng, lễ của Lương Đăng còn vô cùng bất cập nhưng về sau thời Lê Thánh Tông, vua và nho thần như Thân Nhân Trung, Đỗ Nhuận phải tự làm ra lễ nhạc mới chứ không dùng lại nhạc của Nguyễn Trãi. Bạn nghĩ sao về dữ kiện này ? Tôi cho rằng, coi ông là nhà luật pháp và nhà âm nhạc xuất sắc là không hề ổn tí nào.
Nguyễn Trãi tài năng ngoại giao văn thơ địa lý lịch sử lễ nhạc thế kỷ 15, Thời mà nhà nước còn hoang sơ thì trình độ dĩ nhiên là phải giỏi kiệt suất, nếu so những mặt này với cùng thời ông thì ở nước ta khó ai bì được. về quân sự ông Trãi có đóng góp thời gian ông ở Đông Quan và tình hình quân sự của Minh bên Trung Quốc giúp Lê Lợi có thêm một luồng thông tin có giá trị trong việc hoạch định kế sách.
Có điều đừng nâng ông Trãi lên quá tầm mà thôi
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top