[Funland] Sơ lược về lực lượng tên lửa thông thường của hàng xóm

Biển số
OF-806509
Ngày cấp bằng
4/3/22
Số km
3,197
Động cơ
193,895 Mã lực
(Tiếp)

1654533529792.png

1654533626926.png

1654533666984.png

1654533799807.png

Tàu săn ngầm lớp Houxin

Tàu hộ tống Type 037 là một lớp tàu hộ tống loại 400–500 tấn được biên chế trong Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân.
Tàu săn ngầm Kiểu 037 (tên gọi của NATO: lớp Hải Nam ), là một lớp tàu săn ngầm của Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân. Nó được Trung Quốc thiết kế để thay thế tàu săn ngầm lớp SO-1 của Liên Xô.
Hơn 100 chiếc đã được chế tạo, nhưng khi các tàu săn ngầm mới hơn đi vào hoạt động, lớp này đang dần được ngừng hoạt động. Một số tàu này sau đó đã được xuất khẩu sang Bangladesh, Ai Cập, Triều Tiên, Pakistan và Myanmar.

Thông số kỹ thuật:
- Tải trọng: 420-470 tấn;
- Chiều dài: 58,77 m;
- Chiều rộng: 7,2 m;
- Mớn nước: 2,2 m;
- Động cơ: 04 động cơ diesel 6.562 kw;
- Tốc độ: 56,5 km/h;
- Cự ly tuần tra: 3.700 km (tốc độ tuần tra 26 km/h);
- Thủy thủ đoàn: 70;

Vũ khí:
- 4 Pháo Trung Quốc Kiểu 66 cỡ 57 mm;
- 4 Pháo Trung Quốc Kiểu 61 cỡ 25 mm;
- 4 bệ phóng tên lửa RBU-1200 hoặc Type 81 ASW;
- 02 súng cối chống ngầm BMB-2 ASW;
- 20 mìn chống ngầm;

Một số nét lớn về chiến lược quân sự

Myanmar coi quân đội là chỗ dựa vững chắc, bảo vệ lợi ích quốc gia và nhà nước liên bang; giữ vững ổn định an ninh - chính trị trong nước; duy trì chiến lược quân sự phòng vệ, không xâm lược các nước, không cho phép quân đội nước ngoài triển khai trên lãnh thổ; tập trung xây dựng lực lượng vũ trang theo hướng “gọn nhẹ, tinh nhuệ và hùng mạnh”. Tiếp tục chủ trương chuyển nhiệm vụ quân đội từ “trấn áp” sang “đàm phán hòa bình” đối với các lực lượng dân tộc thiểu số có vũ trang, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững ổn định liên bang, dân tộc.
Để thực hiện mục tiêu trên, Myanmar đẩy mạnh phát triển công nghiệp quốc phòng, đa dạng hóa nguồn cung cấp vũ khí, trang bị để hiện đại hóa quân đội, trong đó ưu tiên cho lực lượng hải quân, không quân và lực lượng chống khủng bố; coi trọng nâng cao khả năng chiến đấu cho lực lượng Quân khu miền Tây và Hải quân vùng Đông Bắc; mở rộng quan hệ hợp tác, đối ngoại quân sự với các nước theo hướng điều chỉnh quan hệ quân sự với Mỹ và phương Tây, phát triển quan hệ hợp tác quân sự với Nga, Trung Quốc và ASEAN; nâng cao khả năng răn đe, kết hợp đàm phán hòa bình và trấn áp các hoạt động tiến công, phá hoại của các nhóm phiến quân, phần tử cực đoan ở bang Rakhine và miền Bắc Myanmar.

Phương hướng tới

Hoàn thiện học thuyết quân sự nhằm cân bằng các mối quan hệ quân sự, an ninh với các nước và nâng cao khả năng ngăn chặn các mối đe dọa từ bên ngoài.
Có kế hoạch thành lập lực lượng bảo vệ bờ biển; tiếp tục kế hoạch mua đưa vào biên chế 02 tàu ngầm lớp kilô của Nga; có kế hoạch tiếp nhận 01 tàu ngầm lớp kilô của Ấn Độ.
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
30,201
Động cơ
654,693 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

16. Hải quân Campuchia

a. Tổ chức biên chế


TT
Tổ chứcBiên chế
I
Quân số
4.124
II
Tổ chức lực lượng
1​
Bộ Tư lệnh Hải quân
1​
2​
Sở chỉ huy tiền phương
2​
3​
Bộ Tư lệnh bảo vệ đảo 31
1​
4​
Tiểu đoàn
16​
5​
Vùng hải quân
3​
6​
Căn cứ hải quân
3​

1654655996037.png

1654656016476.png

1654656153732.png

1654656177132.png

1654656108968.png

Hải quân Campuchia

b. Trang bị chủ yếu

TT
Kiểu loại
Biên chế
1​
Tàu chiến các loại
27
- Tàu tuần tiễu tiến công lớp Turya (1121 đến 1125)
5​
- Tàu tuần tiễu tiến công lớp Stenka (1131 đến 1135)
5​
- Tàu tuần tiễu tiến công nhanh lớp Shenshen (1115)
1​
- Tàu tuần tra cao tốc
13​
- Tàu đổ bộ loại trung
3​
2​
Tàu, xuồng tuần tiễu
100
3​
Súng phòng không
105
4​
Pháo phòng không
78

1654656939213.png

1654657007917.png

Tàu tuần tiễu tiến công lớp Turya

"Lớp Turya " là tên báo cáo của NATO dành cho một lớp tàu phóng lôi cánh ngầm được chế tạo cho Hải quân Liên Xô và các đồng minh của Liên Xô. Tên gọi của Liên Xô là Dự án 206M .
Lớp Turya là một phái sinh của tàu phóng lôi lớp Shershen. Hai “vây” ngầm đã được thêm về phía trước để tăng tốc độ. Những chiếc tàu này có thể hoạt động ở tốc độ 40 hải lý / giờ ở biển động cấp 4 và 35 hải lý / giờ ở biển động cấp 5. Một khẩu pháo hai nòng 57 mm đã được bổ sung ở phía sau để đáp trả tàu tấn công nhanh của NATO được trang bị súng OTO Melara 76 mm. Các thuyền được trang bị sonar chìm ở phía sau. Các ống phóng ngư lôi 533mm (21 inch) có thể bắn ngư lôi chống hạm hoặc chống ngầm.

Thông số kỹ thuật:
- Tải trọng: 220 – 250 tấn;
- Chiều dài: 39,6 m;
- Chiều rộng: 7,6 m;
- Mớn nước: 4 m;
- Động cơ: 03 động cơ diesel 15.000 mã lực;
- Tốc độ tối đa: 40 hải lý/giờ;
- Hành trình tuần tra: 600 hải lý ở tốc độ 37 hải lý/giờ; 1450 hải lý ở tốc độ 14 hải lý/giờ;
- Thủy thủ đoàn: 30;

Vũ khí:
-Pháo 2 nòng AK-257 cỡ 57mm (tháp pháo phía sau tàu)
- Pháo 2 nòng 25mm 110-PM (tháp pháo 2M-3 phía trước tàu)
- Ống phóng ngư lôi 4 ống 533mm

1654657169046.png

1654657087793.png

1654657192815.png

1654657213456.png

Tàu tuần tiễu tiến công lớp Stenka

Lớp Stenka là tên gọi của NATO cho một lớp tàu tuần tra được chế tạo cho Hải quân Liên Xô và Đồng minh Liên Xô. Tên gọi của Liên Xô là Dự án 205P Tarantul.
Project 205P Stenka là một biến thể của xuồng tên lửa lớp Project 205 Osa. Tàu Stenka sử dụng thân tàu lớp Osa và có thủy thủ đoàn lớn hơn một chút. Văn phòng phát triển của Nhà máy đóng tàu Almaz ở Leningrad đã sử dụng các bộ phận tiêu chuẩn hóa của tàu tuần tra tên lửa Osa để phát triển tàu ASW.
Là các tàu thuộc lớp Project 205 Osa, tàu Project 205P Stenka có hai khẩu AK-230 30 mm điều khiển bằng radar ở hai bệ, một ở mũi tàu, một ở phía sau.
5 chiếc được chuyển giao cho Camuchia trong các năm 1985-1987. Được trang bị pháo 2 nòng 40mm Bofors L / 60 ở phía trước và khẩu ZU-23-2 ở phía sau, thay thế cho tháp pháo AK-230. Tàu không có ống phóng ngư lôi.

Thông số kỹ thuật:

- Tải trọng: 172 – 245 tấn;
- Chiều dài: 37,5 m;
- Chiều rộng: 7,64 m;
- Mớn nước: 3,8 m;
- Động cơ: 03 động cơ diesel M504 B2; 12.500 mã lực (9.300 kW);
- Tốc độ: 38 hải lý/giờ;
- Cự ly tuần tra: 930 km ở tốc độ 35 hải lý/giờ;
- Thủy thủ đoàn: 32-34;

Vũ khí:
- 2 pháo AK-230 30 mm/ 40mm Bofors L / 60;
- Súng máy 12,7 mm/ pháo 23mm 2 nòng ZU-23-2;
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
30,201
Động cơ
654,693 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

Một số nét lớn về chiến lược quân sự

Campuchia tiếp tục tăng cường khả năng sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ hòa bình, giữ vững ổn định chính tri, an ninh, trật tự xã hội; nắm chắc tình hình, kịp thời chấp pháp, ngăn chặn các hành động đe dọa an ninh, vi phạm biên giới.
Tiếp tục cải cách quân đội, tập trung xây dựng, củng cố vững chắc thế trận quốc phòng trong giai đoạn mới. Tăng ngân sách quốc phòng, đầu tư mua sắm, bảo dưỡng, sửa chữa vũ khí, trang bị - kỹ thuật, nâng cao chất lượng huấn luyện, diễn tập, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho các lực lượng sát thực tiễn chiến đấu, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của đất nước.
Đẩy mạnh quan hệ hợp tác quân sự với các nước; giải quyết tốt các vấn đề biên giới nảy sinh bằng biện pháp hòa bình; tích cực tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc; chú trọng các lĩnh vực hợp tác đào tạo quân sự, tiếp nhận viện trợ, mua sắm vũ khí trang bị, xây dựng công trình quân sự; hợp tác quốc tế chặt chẽ trong hoạt động phòng chống khủng bố; tăng cường lực lượng, phương tiện, đủ khả năng cứu trợ nhân đạo trong các tình huống khẩn cấp.

1654748996271.png

1654749199297.png

1654748905680.png

1654748948740.png

1654749130911.png

1654749060522.png

1654749096484.png

1654749429226.png

1654749350690.png



Phương hướng tới

Tiếp tục thực hiện kế hoạch cải tổ quân đội; giữ vững an ninh, ổn định chính trị, trật tự xã hội, bảo vệ vững chắc toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ; củng cố quan hệ với các nước láng giềng và cộng đồng quốc tế.
Tăng cường quan hệ với Trung Quốc để nhận viện trợ, vũ khí, trang bị và giúp đỡ đào tạo sĩ quan, triển khai hợp tác huấn luyện, diễn tập chung giữa quân đội hai nước; tăng cường hợp tác với các nước Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc để mua vũ khí, trang bị kỹ thuật.
Theo kế hoạch Hải quân Campuchia sẽ tiếp nhận 02 tàu khu trục của Trung Quốc.

1654748521824.png

1654748706255.png

1654748731054.png

1654748760969.png

Khu trục hạm Type-054A của Trung Quốc mà hải quân Campuchia muốn mua

Đô đốc Tea Vinh đã tiết lộ điều này trong cuộc gặp với Chuẩn Đô đốc Trung Quốc Yu Manjiang tại trụ sở chính của Hải quân ở Phnom Penh.
Ông nói: “Hải quân Hoàng gia Campuchia cần hai tàu chiến nhưng liên lạc giữa hai bộ quốc phòng đang được tiến hành. “Chúng tôi sẽ không sử dụng chúng cho chiến tranh - chúng tôi sẽ chỉ sử dụng chúng để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của mình. Campuchia không nên bị các nước láng giềng coi thường ”.
Trong cuộc họp, Tea Vinh cũng nhắc Manjiang rằng Campuchia đứng về phía Trung Quốc trong tranh chấp Biển Đông. Ông nói rằng ông không nói về những vấn đề như vậy vì "Hải quân Hoàng gia Campuchia có quan hệ chặt chẽ với Trung Quốc và tôn trọng Một Trung Quốc".
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-806509
Ngày cấp bằng
4/3/22
Số km
3,197
Động cơ
193,895 Mã lực
HẢI QUÂN ĐÁNH BỘ TRUNG QUỐC

Trung Quốc xác định rõ, sự hiện diện sức mạnh lục quân và sức mạnh không quân đều không thể đánh chiếm (hoặc chiếm lại) và giữ vững các đảo, vì thế Quân Giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) cần có một lực lượng đổ bộ mạnh, hiện đại và có quy mô đủ lớn là một thành tố cần thiết trong chiến lược biển tổng thể của Trung Quốc.
Vào dịp kỉ niệm 70 năm ngày thành lập hải quân (23.4.2019), truyền thông Trung Quốc đã xác nhận lực lượng hải quân đánh bộ (HQĐB) của nước này đã tăng gấp đôi về quy mô trong 5 năm qua; nâng cấp biên chế từ lữ đoàn lên cấp quân đoàn trực thuộc Hải quân Trung Quốc (PLAN) và được trang bị nhiều loại vũ khí, trang bị hiện đại, sử dụng công nghệ cao.
Việc chú trọng nâng cao khả năng chiến đấu của lực lượng HQĐB Trung Quốc cho thấy, chiến lược của Trung Quốc không chỉ nhằm tăng cường phòng thủ lãnh thổ đại lục và các tuyến đường thủy ven biển mà còn nhằm có được khả năng bảo vệ các lợi ích hàng hải ở khu vực biển xa và đưa sức mạnh ra ngoài biên giới lãnh thổ của họ. Đây cũng là một bước đột phá trong nâng cao sức mạnh chiến đấu của lực lượng nòng cốt để chiếm giữ các đảo trên các vùng biển mà Trung Quốc yêu sách chủ quyền.

1654878417374.png

1654878440166.png

1654878489786.png


I. QUAN ĐIỂM, MỤC ĐÍCH CỦA TRUNG QUỐC VỀ XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG HẢI QUÂN ĐÁNH BỘ
1. Quan điểm

Là quốc gia có tham vọng trở thành cường quốc biển, việc phát triển năng lực tác chiến đổ bộ của lực lượng HQĐB là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược vươn ra biển lớn của Trung Quốc.
Chiến lược chung của PLA được gọi là “Cương lĩnh Quân sự quốc gia cho thời đại mới” gồm có hai phần: Phần thứ nhất là về đổi mới và hiện đại hóa toàn bộ quân đội, từ trang bị vũ khí đến cơ cấu và tổ chức. Phần thứ hai là các chiến lược hoạt động, các đường lối cơ bản cho việc chỉ đạo chiến tranh, được gọi là chiến lược “phòng ngự tích cực”. Trong đó, một phần của chiến lược “phòng thủ tích cực” là khái niệm “phòng thủ biển gần” với 3 nhiệm vụ chính là: "kiềm chế kẻ thù từ ngoài khơi, không cho đổ bộ; bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia và bảo vệ quyền lợi của Trung Quốc trên biển xa".
Trong Sách Trắng Quốc phòng Trung Quốc cũng quy định rõ, căn cứ vào yêu cầu của chiến lược phòng thủ, lực lượng Hải quân của PLA sẽ dần dần chuyển trọng tâm từ “phòng thủ các vùng biển xa” sang kết hợp với “bảo vệ các vùng biển mở” và xây dựng một cơ cấu lực lượng chiến đấu trên biển hiệu quả, đa năng.
Thực hiện chiến lược "phòng thủ tích cực" trong môi trường tác chiến công nghệ cao và “nâng cao khả năng cơ động viễn dương để phản kích răn đe chiến lược", trong những năm gần đây, lực lượng HQĐB Trung Quốc được chú trọng phát triển cả về quy mô, tổ chức biên chế, trang bị và huấn luyện.
Trong lần cải cách gần đây nhất, Trung Quốc đã cắt giảm hơn 300.000 binh sỹ; tuy nhiên lực lượng HQĐB lại được nâng cấp biên chế từ lữ đoàn lên thành quân đoàn trực thuộc PLAN, được trang bị nhiều loại vũ khí, phương tiện mới hiện đại và tăng cường các hoạt động huấn luyện, thực hành các cuộc diễn tập đổ bộ với nhiều tình huống khác nhau.

1654878524161.png

1654878539078.png

1654878559448.png

1654878574480.png

1654878602004.png


Hải quân đánh bộ Trung Quốc được xác định vừa là lực lượng độc lập trong hải quân, vừa là lực lượng hợp thành đa binh chủng, có khả năng tác chiến liên hợp. Với quan điểm, xây dựng lực lượng HQĐB theo hướng "tinh gọn, cơ động, đa năng", hiện trong biên chế của HQĐB Trung Quốc gồm nhiều lực lượng, như: trinh sát thủy bộ, bộ binh, thiết giáp, pháo binh, tên lửa, đổ bộ đường không, phòng hóa, thông tin, công binh. Lực lượng này còn được trang bị nhiều loại trang thiết bị đổ bộ hiện đại như: xe tăng, thiết giáp, trực thăng, tàu đệm khí... Với đặc điểm biên chế này, lực lượng HQĐB Trung Quốc có trình độ tác chiến hiệp đồng cao hơn các binh chủng khác trong PLA, nhất là trong tác chiến đổ bộ đánh chiếm biển, đảo.
Quan điểm của Trung Quốc về xây dựng lực lượng HQĐB là “phải có đủ khả năng thực hiện các nhiệm vụ đổ bộ của hạm đội và tham gia tác chiến đồng thời cùng lực lượng bộ binh trong tác chiến liên hợp”. Trung Quốc đang tiếp tục đầu tư hiện đại hoá lực lượng này với việc triển khai đóng tàu đổ bộ đệm không khí hạng nhẹ và tàu đổ bộ siêu nặng. Mới đây, ngày 22.4.2020, Trung Quốc đã cho hạ thủy tàu đổ bộ siêu lớn Type 075 thứ hai. Đây là một trong những tàu đổ bộ lớn nhất thế giới, dài khoảng 250m, có độ choán nước 40.000 tấn và có thể chở tới 30 trực thăng cũng như các loại xe tăng lội nước, xe thiết giáp, xuồng cao tốc...

1654878664818.png

1654878692962.png

1654878721498.png

1654878753855.png

1654878786586.png

Tàu đổ bộ Type 075

Hiện nay, tàu vận tải đổ bộ chủ yếu của PLAN gồm có 7 tàu vận tải đổ bộ cỡ lớn (LPD) lớp Ngọc Chiêu (Type 071) cùng với 3 chiếc nữa đang trong quá trình chế tạo. PLAN cũng đang tích cực đưa lực lượng này tham gia các cuộc diễn tập quân sự sát thực tế chiến đấu. Từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2018, HQĐB Trung Quốc đã thực hiện một cuộc tập trận cơ động đường dài bằng tàu LPD Type 071, triển khai khoảng 10.000 binh sĩ đến các khu vực huấn luyện ở Vân Nam và bán đảo Sơn Đông, nhằm cải thiện khả năng tác chiến viễn chinh của lực lượng HQĐB.
Tuy Trung Quốc chưa thực hiện được tất cả các mục tiêu hiện đại hóa xây dựng lực lượng HQĐB có khả năng tiến hành các hoạt động tác chiến trên các vùng biển xa, nhưng những động thái về quân sự gần đây cho thấy, Trung Quốc đang thiên về phát triển lực lượng HQĐB đa năng, hiện đại ngày càng giống lực lượng HQĐB Mỹ.

1654878989186.png

1654878905569.png

1654878921070.png

1654878954026.png

Tàu vận tải đổ bộ cỡ lớn (LPD) lớp Ngọc Chiêu (Type 071)
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
30,201
Động cơ
654,693 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

2. Mục đích

Mục tiêu của Trung Quốc là đẩy mạnh việc xây dựng lực lượng HQĐB trở thành lực lượng tinh nhuệ, thiện chiến, có khả năng sẵn sàng chiến đấu cao, đáp ứng mọi yêu cầu nhiệm vụ cả trước mắt và trong tương lai; nhằm bảo vệ lãnh thổ cũng như thực hiện tham vọng chủ quyền đối với các đảo tranh chấp trong khu vực và mở rộng hoạt động quân sự ra nước ngoài.
Trong chiến lược quân sự của Trung Quốc xác định rõ, “cần phải có lực lượng HQĐB đủ mạnh để bảo vệ các đảo mà Trung Quốc đã chiếm trong thời bình và chiếm đóng các đảo khu vực trong thời chiến"; trong đó, bao gồm cả Đài Loan và các đảo đang có tranh chấp ở Biển Đông, biển Hoa Đông.

Đối với Đài Loan. Trong Sách Trắng Quốc phòng Trung Quốc năm 2019 xác định rõ: “Trung Quốc không cam kết từ bỏ việc sử dụng vũ lực, bảo lưu lựa chọn áp dụng tất cả các biện pháp cần thiết để bảo vệ sự thống nhất Đài Loan”. Mặc dù hiện nay, Trung Quốc chưa có khả năng phát động tiến công và đánh chiếm Đài Loan bằng quân sự, nhưng xu hướng cho thấy Trung Quốc sẽ thống nhất Đài Loan “bằng mọi giá”. Do đó, một lực lượng tác chiến đổ bộ mạnh, nhiều khả năng nhất là sẽ được sử dụng làm đòn bẩy ngoại giao trong nỗ lực thống nhất Đài Loan của Trung Quốc.

1655006640555.png

1655006697991.png

1655006718637.png

Máy bay F-16 của Đài Loan và máybay ném bom H-6 của Trung Quốc gần không phận Đài Loan

1655006752905.png

1655006826461.png

Máy bay J-11 và H-6 của Trung Quốc áp sát không phận Đài Loan

Ở Biển Đông. Để hỗ trợ và phòng thủ chuỗi các đảo nhỏ ở cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (Trung Quốc chiếm đóng trái phép của Việt Nam), Trung Quốc cần phải phát triển một lực lượng tác chiến đổ bộ mạnh và linh hoạt để có thể phản ứng nhanh chóng với các “mối đe dọa” từ các bên tuyên bố chủ quyền khác đối với khu vực này cũng như thách thức ngày càng rõ ràng từ phía Mỹ thông qua Chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tự do và rộng mở. Hiện Trung Quốc đang tiến tới việc nâng cao khả năng chống tiếp cận/ngăn chặn khu vực (AD/A2) mạnh mẽ tại Biển Đông.
Mục tiêu nhất quán, xuyên suốt của Trung Quốc là độc chiếm Biển Đông, do đó việc xây dựng một lực lượng HQĐB sẵn sàng đổ bộ phản ứng nhanh là bước tiếp theo trong việc tuyên bố chủ quyền của họ trong khu vực và sẵn sàng sử dụng lực lượng này để chiếm giữ các đảo trên Biển Đông mà Trung Quốc đòi chủ quyền.

1655005485102.png

1655005538787.png

1655005569472.png

1655005593594.png

1655005696540.png

Đảo Phú Lâm, quần đảo Hoàng Sa hiện Trung Quốc chiếm đóng

1655005930200.png

1655005990894.png

1655006013344.png

1655006101696.png

Khu vực bãi Cỏ Mây, Trung Quốc tranh chấp phi pháp với Philipine

Ở biển Hoa Đông. Tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và Nhật Bản xung quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư tiếp tục nóng lên, nhất là sau phán quyết của Tòa Trọng tài quốc tế (PCA) từ tháng 7 năm 2016. Trung Quốc đã nhiều lần cử các đội lớn tàu khảo sát không vũ trang và tàu cá tiến vào lãnh hải của quần đảo này, cũng như đưa một số lượng nhỏ tàu hải cảnh có vũ trang kể từ khi phán quyết được công bố khiến Nhật Bản nhiều lần buộc phải điều động tàu cảnh sát biển ra đối phó. Các quan chức Nhật Bản đã thông báo ý định phát triển một hệ thống tên lửa mới để bảo vệ quần đảo này và đang tiếp tục tăng cường khả năng đổ bộ của Lực lượng Phòng vệ bờ biển Nhật Bản để đối phó với Trung Quốc.
Ngược lại, Trung Quốc đã phản ứng bằng việc liên tục tiến hành các cuộc tập trận trên không trong khu vực, phái các toán lớn máy bay tiêm kích, máy bay tiếp dầu và máy bay do thám bay vào không phận trên quần đảo tranh chấp này; Trung Quốc cũng đã thiết lập vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) trong khu vực biển Hoa Đông từ cuối năm 2013. Trong khi tranh chấp đang ngày càng trở nên gay gắt hơn, cả hai bên tiếp tục đặt lực lượng HQĐB của mình ở trạng thái sẵn sàng như một phương án tác chiến dự phòng.

1655006132681.png

1655006191778.png

Biển Hoa Đông

1655006282407.png

1655006364101.png

1655006404027.png

1655006440642.png

1655006499355.png

Tàu tuần duyên và tàu cá Trung - Nhật so kè ở biển Hoa Đông
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-806509
Ngày cấp bằng
4/3/22
Số km
3,197
Động cơ
193,895 Mã lực
(Tiếp)

II. TỔ CHỨC BIÊN CHẾ, TRANG BỊ

1. Tổ chức biên chế

Vào dịp Kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Hải quân (ngày 23 tháng 4 năm 2019), Trung Quốc đã xác nhận nâng cấp lực lượng HQĐB từ cấp lữ đoàn lên thành cấp quân đoàn. Theo đó, Trung Quốc đã thành lập Bộ Tư lệnh HQĐB cấp quân đoàn trực thuộc PLAN. Tư lệnh HQĐB là Thiếu tướng Khổng Quân (1964); Chính ủy là Thiếu tướng Viên Hoa Trí (1961).
Quân số của lực lượng HQĐB hiện nay là 40.000 binh sỹ, được tổ chức thành 10 lữ đoàn, gồm: 6 lữ đoàn HQĐB, 1 lữ đoàn tác chiến đặc biệt, 1 lữ đoàn trực thăng, 1 lữ đoàn công binh - phòng hóa và 1 lữ đoàn bảo đảm. Trong đó, 6 lữ đoàn HQĐB được biên chế cho các hạm đội, cụ thể như sau:
- Lữ đoàn HQĐB số 1 và Lữ đoàn HQĐB số 2 (đều đóng ở Trạm Giang, Quảng Đông), được biên chế cho Hạm đội Nam Hải (thuộc Chiến khu miền Nam ở Trạm Giang, Quảng Đông).
- Lữ đoàn HQĐB số 3 (ở Tiền Châu, Phúc Kiến) và Lữ đoàn HQĐB số 4 (ở Ninh Ba, Chiết Giang), được biên chế cho Hạm đội Đông Hải (thuộc Chiến khu miền Đông ở Thượng Hải, Bắc Kinh).
- Lữ đoàn HQĐB số 5 (ở Thanh Đảo, Sơn Đông) và Lữ đoàn HQĐB số 6 (ở Yên Đài, Sơn Đông) được biên chế cho Hạm đội Bắc Hải (thuộc Chiến khu miền Bắc ở Thanh Đảo, Sơn Đông).
Các Lữ đoàn HQĐB Trung Quốc không có không quân riêng, những nhiệm vụ cần có sự hỗ trợ của không quân, HQĐB sử dụng Không quân của Hải quân hoặc của Không quân Trung Quốc. Khi lực lượng HQĐB Trung Quốc tiến hành tác chiến đổ bộ, việc vận chuyển quân trên biển, yểm hộ, bảo đảm và chi viện trên biển do các binh chủng khác của hải quân đảm nhiệm. Các lực lượng tàu mặt nước (tàu đổ bộ, tàu quét lôi, tàu chi viện hỏa lực...) và lực lượng chi viện đường không có vai trò đặc biệt quan trọng đối với HQĐB Trung Quốc.

1655115423380.png

1655115434147.png

1655115358854.png

1655115553145.png

1655115574602.png


Mỗi lữ đoàn HQĐB biên chế 3 tiểu đoàn HQĐB, 1 tiểu đoàn xe tăng - thiết giáp, 1 tiểu đoàn pháo binh, 1 tiểu đoàn tên lửa, 1 tiểu đoàn công binh - hóa học, 1 tiểu đoàn thông tin và 1 đại đội trinh sát. Lữ đoàn bộ có ban chỉ huy lữ đoàn, phòng chính trị, phòng hậu cần, đại đội tham mưu và các đơn vị trực thuộc gồm: đại đội vận tải, đại đội quân y, đại đội huấn luyện, phân đội trinh sát, cảnh vệ, chống tăng... Quân số mỗi lữ đoàn khoảng 5.000 quân.
Mỗi tiểu đoàn HQĐB quân số khoảng 750 quân, biên chế thành 3 đại đội HQĐB, 1 đại đội tên lửa phòng không, 1 đại đội hỏa lực, các phân đội đặc nhiệm, thông tin liên lạc, tác chiến điện tử và hóa học.
Lữ đoàn Tác chiến đặc biệt của HQĐB Trung Quốc chính là lực lượng đặc công nước (người nhái), bố trí tại Trạm Giang, Quảng Đông; được biên chế thành các tiểu đoàn đặc công nước. Mỗi tiểu đoàn được tổ chức thành 3 đại đội trinh sát - đặc công và 1 đại đội đổ bộ đường không (ĐBĐK); thành lập từ 16 đến 18 tổ đặc công luồn sâu.
Nhiệm vụ của lữ đoàn là trinh sát các khu vực ven bờ biển, đảo hoặc các đảo nhỏ nằm dưới quyền kiểm soát của đối phương; bí mật đánh chiếm tạo bàn đạp đổ bộ cho lực lượng HQĐB; rà phá các trận địa mìn, thủy lôi và các chướng ngại vật, vật cản chống đổ bộ; sử dụng thuốc nổ, vũ khí để tiêu diệt các căn cứ ven biển, trên đảo hoặc trong khu vực phòng thủ của đối phương; tiến công các tàu chiến đấu, tàu vận tải hoặc tàu xuồng chiến đấu của đối phương đang neo đậu ở bến cảng, căn cứ hoặc khu vực canh phòng; dẫn bắn hoặc chỉ thị mục tiêu cho các phương tiện bay và các loại vũ khí chính xác.

1655115733205.png

1655115891640.png

1655116036601.png

Lữ đoàn Tác chiến đặc biệt của HQĐB Trung Quốc
 
Biển số
OF-806509
Ngày cấp bằng
4/3/22
Số km
3,197
Động cơ
193,895 Mã lực
(tiếp)

* Tàu đổ bộ:

Tàu đổ bộ hạng nặng Type-071 lớp Ngọc Chiêu.

1655172777939.png

1655172861752.png

1655172722882.png

1655172842562.png

1655172882625.png


Đây là loại tàu chỉ huy - đổ bộ mang trực thăng lớn nhất của PLAN, do Trung Quốc tự đóng, sao chép theo tàu đốc đổ bộ chở trực thăng lớp San Antonio (LPD-17) của Hải quân Mỹ. Tàu có một số tính năng kỹ, chiến thuật sau:

Chiều dài210m
Rộng trên boong28m
Giãn nước25.000 tấn
Tốc độ hải trình
40km/h​
Tầm hoạt động10.000km (với tốc độ 33km/h)
Động cơđiêden V400 công suất 47.200 mã lực
Vũ khí1 pháo 76mm, 4 PPK 30mm, 4 SMPK 12,7mm
Khả năng vận chuyển1.000 binh sĩ, 4 trực thăng Z-8, 4 LCU

Hiện PLAN đã đưa vào biên chế 7 tàu đổ bộ chỉ huy loại này, đang dự kiến đóng thêm 3 tàu nữa. Các tàu này được biên chế vào Hạm đội Nam Hải để sẵn sàng đối phó với Đài Loan và các cuộc xung đột khác trong khu vực Đông Nam Á.


Tàu đổ bộ hạng nặng Type-072 lớp Vũ Hán (Yukan).

1655172995120.png

1655173030430.png

1655173080119.png

1655173096283.png

1655173110542.png


Loại tàu này có thể vận chuyển được 200 binh sỹ và 5 xe tăng, hoặc 500 tấn hàng hóa, không có sàn đỗ trực thăng. Tàu được trang bị 2 xuồng đổ bộ, có thể đổ bộ lên bờ vùng biển nông. Trung Quốc có 7 tàu lớp này, hiện đang trong biên chế của Hạm đội Đông Hải.
Biến thể của loại tàu đổ bộ này là các tàu đổ bộ Type-72 lớp Vũ Đình (Yuting), hiện đang được sử dụng rộng rãi trong PLAN. Loại tàu này cómột số tính năng kỹ, chiến thuật sau:

Lượng giãn nước tiêu chuẩn​
3.420 tấn (đủ tải là 4.800 tấn)
Kích thước119,5х16,4х2,8m
Tốc độ cực đại33km/h
Dầu dự trữ​
800 tấn
Tầm hoạt động4.828km
Động cơDU-9600 mã lực
Vũ khíPPK 37mm (3ụ х 2khẩu), Pháo PL 122mm, TLPK
Thủy thủ đoàn104 người (10 sĩ quan)
Khả năng vận chuyển250 binh sỹ, 10 xe tăng (hoặc 500 tấn hàng hóa)
Phương tiện đổ bộ4 LCU,1 trực thăng Z-8, sàn đổ bộ
Khoang chứa máy bay​
Không

Với một số thay đổi về thiết kế, các tàu lớp Vũ Đình có khả năng chở được nhiều xe tăng và binh sỹ HQĐB hơn các tàu lớp Vũ Hán, đặc biệt là có khả năng tiếp nhận máy bay trực thăng trên boong. Hiện Trung Quốc đã đưa vào biên chế trong hải quân 11 chiếc loại này (trong đó Hạm đội Bắc Hải: 3, Hạm đội Đông Hải: 7 và Hạm đội Nam Hải:1).


Tàu đổ bộ hạng trung Type-073 lớp Vũ Đảo (Yudao).

1655173345246.png

1655173424426.png


Với mục tiêu chủ yếu là tác chiến trong vùng biển gần, Trung Quốc đã đóng 11 tàu đổ bộ lớp Vũ Đảo đưa vào biên chế; trong đó: Hạm đội Đông Hải 10 chiếc, Hạm đội Nam Hải 1 chiếc. Tàu đổ bộ lớp Vũ Đảo có một số tính năng kỹ, chiến thuật sau:

Lượng giãn nước tiêu chuẩn​
1.460 tấn (đầy tải là 2.000 tấn)
Kích thước87,0х12,6х2,25m
Tốc độ cực đại33km/h
Dầu dự trữ​
450 tấn
Tầm hoạt động2.414km
Động cơDU-4800 mã lực
Vũ khíPPK 37mm (3 ụ х2 khẩu), pháo PL122mm, TLPK
Thủy thủ đoàn74 người (10 sĩ quan)
Khả năng vận chuyển180 binh sĩ, 6 xe tăng (hoặc 250 tấn trang bị)
Phương tiện đổ bộKhoang + cửa đổ bộ rộng 400m2


Tàu đổ bộ hạng nhỏ Type- 079 lớp Vũ Liên (Yulian)

1655173734116.png

1655173760773.png

1655173790010.png


Lượng giãn nước tiêu chuẩn​
730 tấn (đầy tải 834 tấn)
Kích thước60,3х10,0х2,38m
Tốc độ13km/h
Dầu dự trữ​
80 tấn
Tầm hoạt động1.600km
Động cơDU-2000 mã lực
Vũ khí
2 PPK 37mm, TLPK​
Thủy thủ đoàn
60 người (6 sĩ quan)​
Khả năng vận chuyển200 binh sỹ, 2 xe tăng (hoặc 100 tấn hàng hóa)
Phương tiện đổ bộTàu đổ bộ bằng cửa khoang đổ bộ

Tàu đổ bộ hạng nhỏ Type- 074 lớp Vũ Hải (Yuhai).

1655173693569.png

1655173871110.png

1655173931677.png


Tàu đổ bộ Type-074 lớp Vũ Hải có một số tính năng kỹ, chiến thuật sau:

Lượng giãn nước tiêu chuẩn​
730 tấn, đầy tải 834 tấn
Kích thước54,8х10,4х2,7m
Tốc độ25km/h
Dầu dự trữ​
80 tấn
Tầm hoạt động1.600km
Động cơDU-2600 mã lực
Vũ khí
2 PPK 37mm, TLPK​
Thủy thủ đoàn
56 người (6 sĩ quan)​
Khả năng vận chuyển250 binh sỹ, 2 xe tăng (hoặc 100 tấn hàng hoá)
Phương tiện đổ bộTàu đổ bộ bằng cửa khoang đổ bộ

Hiện nay, Trung Quốc đang thiết kế một loại tàu vận tải đổ bộ siêu nặng, được gọi là "quân cảng di động" có lượng giãn nước khoảng 17.000 tấn đến 20.000 tấn. Tàu có thể chứa được 3 đến 4 tàu vận tải hạng nhẹ. Khoang chứa máy bay đuôi tàu có thể chứa từ 2 đến 3 trực thăng Z-8, có khoang chứa và sân bay trực thăng trên boong phía cuối tàu. Tàu có thể vận chuyển được 300 đến 1.000 binh sỹ. Tàu được trang bị hệ thống tên lửa HQ-7 và pháo 100mm, bố trí ở phía mũi tàu. Với loại tàu đổ bộ siêu trọng này, Trung Quốc sẽ có đủ khả năng bảo vệ các tuyến đường vận tải ven biển và có khả năng tiến công, đánh chiếm các đảo, quần đảo trong các vùng biển khu vực.

1655174268575.png

1655174356639.png

Mô hình tàu tiến công đổ bộ Type-076
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-806509
Ngày cấp bằng
4/3/22
Số km
3,197
Động cơ
193,895 Mã lực
2. Trang bị, phương tiện

Năm 2019, lực lượng HQĐB Trung Quốc đã tiếp nhận và đưa vào biên chế 30 xe tăng hạng nhẹ ZTQ-15, 200 xe thiết giáp T86/A chuyển từ lục quân sang, 60 tên lửa chống tăng HJ-8/-9/-73, 80 tên lửa phòng không vác vai HN-5, nâng tổng số trang bị hiện nay của HQĐB Trung Quốc bao gồm:

- 495 xe tăng hạng nhẹ (trong đó: 210 chiếc T-63/63A, 152 chiếc ZTD-05, 30 chiếc ZTL-11, 73 chiếc ZTZ-5, 30 chiếc ZTQ-15);

- 640 xe thiết giáp (trong đó: 380 chiếc T-63C, T-772, T-86, 200 chiếc ZTB-05, 60 chiếc ZBL-08);

- 40 khẩu pháo tự hành 122mm (Type-07/-89); 20 hệ thống rốc két 12 nòng 107mm (Type-63); 100 tên lửa chống tăng (HJ-8/-9/-73); 120 tên lửa phòng không vác vai (HN-5).

Các phương tiện đổ bộ của PLAN bao gồm 100 tàu đổ bộ, trong đó: 7 tàu lớp Ngọc Chiêu (Type-071); 9 tàu lớp Quỳnh Sa (Qiongsha); 24 tàu đổ bộ chở xe tăng (LST) lớp Vũ Hán, Ngọc Đình I/II (Type-072); 56 tàu đổ bộ hạng nhỏ (LSM) lớp Du Lâm, Vũ Đảo (Type-073II), Vũ Đăng (Type-073III), Vũ Hải (Type- 074); 4 tàu đổ bộ đệm khí lớp Zubr và hàng trăm xuồng đổ bộ thông thường như: LCU, LCM, ACV cùng các tàu bảo đảm hậu cần khác.

Trang bị chủ yếu của 1 lữ đoàn HQĐB gồm: 60 xe tăng, thiết giáp; 36 súng cối 82mm; 36 súng cối 60mm; 36 súng máy phòng không 14,5mm; 9 tên lửa chống tăng; 9 tên lửa phòng không vác vai; 36 súng ĐKZ-75mm; 78 xe ôtô các loại… Tính năng, kỹ chiến thuật cụ thể một số loại như sau:

* Xe tăng hạng nhẹ

Xe tăng lội nước Type-63/63A.

1655259795657.png

1655259810708.png

1655259840411.png

1655259859893.png


Type-63 là loại xe tăng lội nước hạng nhẹ được Trung Quốc sản xuất dựa theo mẫu xe PT-76 của Liên Xô. Type-63 có một số tính năng kỹ, chiến thuật sau:
Trọng lượng18.400kg
Kích thước (dài, rộng, cao)8,435 x 3,2 x 2,522 (m)
Áp lực riêng0,576kg/cm2
Vận tốc tối đa64km/h
Vận tốc bơi12km/h
Hành trình tối đa370km
Hành trình bơi120km
Vượt vách đứng0,87m
Vượt hào2,9m
Vượt dốc60 độ
Đi dốc nghiêng30 độ
Vũ khí1 pháo 85mm; 1 SM 7,62mm; 1 SMPK 12,7mm.
Vỏ giápThép tấm dày 10-14mm.
Động cơĐiêzen 2.150L, 12 xilanh
Công suất400 mã lực ở 2.000 vòng/phút
Hệ truyền lựcĐiều khiển bằng tay, 5 số tiến, 1 số lùi
Dung tích thùng chứa nhiên liệu403 lít
Thiết bị quan sátKính hồng ngoại, tiềm vọng
Thiết bị NBCKhông

Trong những năm 1990, PLA đã cải tiến Type-63 thành Type-63A. Theo đó, Type-63A có động cơ công suất lớn hơn, khả năng lội nước tốt hơn, dễ nhận biết với lớp vỏ góc cạnh và có pháo kiểu phương Tây cỡ nòng 105mm. Type-63A có tính cơ động cao trên các địa hình khó khăn, nhưng lớp giáp mỏng hơn Type-63 nên dễ bị đối phương tiêu diệt. Trung Quốc hiện có khoảng 800 chiếc loại này trong biên chế của PLAN.


Xe tăng hạng nhẹ Type-15.

Chương trình xe tăng hạng nhẹ Type 15 (ZTQ-15) do Tập đoàn Công nghiệp Quốc phòng Hoa Bắc Trung Quốc (NORINCO) phát triển lần đầu năm 2010. Năm 2016, phiên bản xuất khẩu của xe tăng này với tên gọi VT-5 được trưng bày tại Triển lãm Hàng không vũ trụ quốc tế tại thành phố Chu Hải. Sau nhiều lần xuất hiện trước công chúng, xe tăng Type-15 được Bộ Quốc phòng Trung Quốc xác nhận đưa vào biên chế cuối tháng 12 năm 2018, thay thế cho Type-62, xe tăng chiến đấu hạng nhẹ đầu tiên do Trung Quốc tự sản xuất cách đây hơn nửa thế kỷ.

1655259963251.png

1655259983921.png

1655260017377.png


Xe tăng Type-15 sở hữu động cơ diesel 1.000 mã lực (gần gấp đôi Type-62). Động cơ mạnh mẽ này đem đến cho Type-15 tỷ lệ mã lực/cân nặng đạt 28/1, trong khi tỉ lệ mà xe tăng tiên tiến bậc nhất của Mỹ M1A2 Abrams chỉ có được tỷ lệ là 23/1. Là xe tăng hạng nhẹ, trọng lượng Type-15 chỉ khoảng 32 - 35 tấn, nhẹ hơn đáng kể so với hai loại xe tăng chiến đấu chủ lực của PLA là Type-99 và Type-96 (gần 60 tấn). Trọng lượng nhẹ giúp Type 15 dễ dàng triển khai tại những khu vực có địa hình hiểm trở như cao nguyên, rừng rậm hay những khu vực ngập nước.
Trong bối cảnh chiến tranh tại các đảo hay các vùng ven biển, Type 15 có thể hoạt động hiệu quả hơn các loại xe tăng đổ bộ hạng nặng khác nhờ tính linh hoạt cao. Type 15 được trang bị pháo 105mm, có khả năng bắn các loại đạn xuyên phá giáp thép với tốc độ cao và tên lửa chống tăng. Ngoài ra, Type 15 còn được trang bị giàn phóng lựu 35mm, SMPK 12,7mm và hệ thống kiểm soát hỏa lực tiên tiến.

Xe tăng lội nước T-05AAAV (ZTD-05).

Dù được Trung Quốc phân loại là xe chiến đấu đổ bộ nhưng ZTD-05 có sức mạnh tương đương với xe tăng lội nước hạng trung với pháo lớn 105mm có thể bắn cả tên lửa. ZTD-05 (phiên bản xuất khẩu gọi là VN-16) là loại xe tăng hạng nhẹ được thiết kế, phát triển bởi Tập đoàn Công nghiệp Quốc phòng Hoa Bắc Trung Quốc (NORINCO).

1655260112953.png

1655260136524.png

1655260163015.png


Theo một số nguồn tin, ZTD-05 không hẳn là sản phẩm do Trung Quốc thiết kế mà bản thiết kế của nó vốn do Cục Thiết kế Tula (Nga) thực hiện và sử dụng khoang chiến đấu của loại xe chiến đấu bộ binh BMP-3 của Nga. Do có sự tham gia của Nga, nên ZTD-05 có mức độ hoàn thiện cao, hiệu quả tác chiến tốt, khiến Trung Quốc tự tin cho rằng, “đây là loại xe chiến đấu tốt nhất hành tinh”.
ZTD-05 có trọng lượng khoảng 26 tấn, dài 9,5m gồm cả pháo chính, kíp chiến đấu 4 người. ZTD-05 được trang bị động cơ 500 mã lực, cho phép đạt tốc độ tối đa 65km/h; có thể bơi với tốc độ 45km/h, nhanh nhất thế giới hiện nay. Mũi xe có tấm cản sóng lớn cho phép bơi lội tốt.
Hỏa lực của ZTD-05 tương đối hiện đại với pháo rãnh xoắn 105mm có khả năng bắn tên lửa chống tăng qua nòng pháo chính và các loại đạn xuyên phá giáp thép khác. Pháo 105mm trên xe được quảng cáo là có thể tiêu diệt mục tiêu trong điều kiện thời tiết xấu nhất như khi di chuyển qua các đợt sóng lớn trong quá trình cơ động từ tàu vào bờ; đó là nhờ ZTD-05 được trang bị hệ thống điều khiển hỏa lực có máy tính đường đạn hỗ trợ.
Ngoài ra, HQĐB Trung Quốc còn có một số lượng lớn các loại xe tăng hạng nhẹ khác như: ZTL-11, ZTZ-5, ZTQ-15 cùng nhiều loại xe thiết giáp chở quân lội nước như: T- 63C, T-772, T-86, ZTB-05, ZBL-08…

1655260216895.png

1655260240514.png

1655260278373.png

Xe tăng bánh lốp ZTL-11

1655260389475.png

1655260402867.png

1655260431041.png

Xe bọc thép T-86/T-86B (tương tự BMP-1 của Nga)
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-806509
Ngày cấp bằng
4/3/22
Số km
3,197
Động cơ
193,895 Mã lực
(Tiếp)

* Tên lửa

Tên lửa chống tăng (HJ-8/-9/-73).

Tên lửa HJ-8 được Tập đoàn công nghiệp Hoa Bắc Trung Quốc (NORINCO) thiết kế với kiểu dẫn đường bằng dây, cách điều khiển này khiến xạ thủ có thể gặp nguy hiểm nếu lộ vị trí và bị đối phương bắn trả. Thiết kế của HJ-8 khá cồng kềnh dễ làm cho trắc thủ bị lộ. Tầm bắn của HJ-8 chỉ khoảng 3km, kém xa so với 5km của tên lửa chống tăng 9M133 Kornet của Nga.

1655260718546.png

1655260849466.png

1655260903186.png


Các biến thể mới của HJ-8 như HJ-9 được giới thiệu sử dụng hệ thống dẫn hướng bám chùm lade bán tự động, có thể là sao chép từ tên lửa Hellfire của Mỹ. Tuy nhiên, HJ-9 có trọng lượng tới 37kg nên chỉ phóng từ trực thăng hoặc xe thiết giáp.
Tên lửa chống tăng HJ-8 đã được Trung Quốc xuất khẩu cho khoảng 20 quốc gia, chủ yếu ở Trung Đông và châu Phi. Trong thực chiến, HJ-8 đã từng tiêu diệt xe tăng Abrams do Mỹ sản xuất và một số phiên bản xe tăng do Liên Xô sản xuất tại Iraq và Syria.

1655261061278.png

1655261104046.png

1655261147975.png

HJ-8 trên chiến trường Syria

Tên lửa phòng không vác vai HN-5.

Tên lửa phòng không “Hồng Anh-5” (HN-5) là thế hệ tên lửa vác vai do Trung Quốc sao chép từ loại tên lửa phòng không Strela 2 (SA-7) của Liên Xô cũ và là loại tên lửa phòng không vác vai thế hệ đầu tiên của PLA.

1655261828676.png

1655261447806.png

1655261635361.png

1655261688153.png


Tên lửa HN-5 có một số tính năng kỹ, chiến thuật sau:

Chiều dài1,42m
Đường kính7,2cm
Trọng lượng9,8kg
Tốc độ580m/s
Tầm bắn800 - 4.400m
Độ cao tác chiếntừ 50m - 2.300m
Điều khiểnhồng ngoại
Ống phóng16kg
Bắn đónmục tiêu bay với vận tốc 260m/s
Bắn đuổimục tiêu bay với vận tốc 150m/s

HN-5 sử dụng đầu dẫn bằng hồng ngoại, động cơ chính là động cơ hỏa tiễn nhiên liệu rắn, lực đẩy kép. Sau này Trung Quốc đã nghiên cứu nâng cấp một số phiên bản khác như: HN-5A, HN-5B, HN-5C. HN-5A có một số tính năng kỹ, chiến thuật sau:


Chiều dài1,46m
Đường kính7,2cm
Trọng lượng10,2kg
Tốc độ500m/s
Tầm bắn800 - 4.400m
Độ cao tác chiếntừ 50 -2.500m
Điều khiểnhồng ngoại
Ống phóng16,5kg

HN-5A sử dụng đầu đạn sát thương có trọng lượng thuốc phóng 05,kg; tín hiệu dẫn kiểu phản ứng; động cơ chính là động cơ hỏa tiễn nhiên liệu rắn, lực đẩy kép và 1 thiết bị đẩy phụ nhiên liệu rắn. Nó được điều khiển bằng tìm kiếm hồng ngoại thụ động, đầu dẫn sử dụng thiết bị đo đạc dùng chì lưu hóa ở nhiệt độ thường, sử dụng công nghệ làm lạnh nhiệt điện để nâng cao cự li đo đạc.

HN-5C là loại tên lửa phòng không trên xe cơ động, được nâng cấp năm 1986. Tên lửa được đặt trên xe phóng kiểu 4x4, mỗi xe có 2 tổ hợp phóng, mỗi tổ hợp gồm 4 bệ, trên xe được lắp đặt hệ thống cảnh giới giám sát hồng ngoại và video.
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
30,201
Động cơ
654,693 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(tiếp)

3. Công tác huấn luyện

Trung tâm Huấn luyện HQĐB Trung Quốc nằm ở Trạm Giang, Quảng Đông. Công tác tuyển chọn lực lượng HQĐB Trung Quốc dựa trên các tiêu chuẩn rất chặt chẽ về phẩm chất chính trị và trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Mỗi đơn vị đều tổ chức huấn luyện chuyên sâu đáp ứng yêu cầu chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị. Chẳng hạn đối với các đại đội trinh sát - đặc công, ngoài các nội dung huấn luyện về thể lực còn ưu tiên huấn luyện chiến thuật đặc công, bắn súng, điều khiển các loại phương tiện, nhảy dù, rà phá thủy lôi, cứu thương, đo đạc vẽ địa hình, đổ bộ bằng trực thăng, đổ bộ đánh chiếm trên bộ, trên biển, phá hủy các chướng ngại vật dưới biển, huấn luyện các phương pháp lặn dưới nước... nhằm rèn luyện, nâng cao khả năng tác chiến trong cả 3 môi trường không, bộ, biển.
PLAN quan tâm đặc biệt đến các phân đội người nhái. Binh sỹ của phân đội này được tuyển chọn từ lực lượng HQĐB, được kiểm tra tâm lý và thể lực trong 3 tuần và đánh giá toàn diện khả năng làm chủ các loại vũ khí, trang bị hiện đại, kỹ năng tác chiến và năng lực, sở trường của từng binh sỹ.
Lực lượng người nhái được huấn luyện rất công phu trong 4 năm về các kỹ năng đặc biệt, bao gồm: kỹ năng lặn; kỹ năng dẫn đường; kỹ năng nhảy dù; kỹ năng điều khiển canô, các loại xe cơ động; kỹ năng sử dụng thuốc nổ; kỹ năng sử dụng trang bị thông tin liên lạc; kỹ năng vượt chướng ngại vật có mang theo các loại vũ khí, trang thiết bị; huấn luyện bơi xa 2 đến 5km với đầy đủ vũ khí, trang bị nặng 20kg...
Lực lượng này còn được chú trọng huấn luyện nâng cao khả năng bắn súng trong điều kiện trọng lượng vũ khí tăng dần, có thay đổi tư thế, mục tiêu bắn. Người đạt yêu cầu phải tiêu diệt các mục tiêu ở cự ly 550m và bắn trúng 90% mục tiêu ở ngoài cự ly 915m. Về nhảy dù, lực lượng này còn được chú trọng huấn luyện nhảy dù trong điều kiện ban đêm, độ cao thấp và gió to.
Ngoài ra, lực lượng HQĐB của Trung Quốc rất được chú trọng đến công tác giáo dục, bồi dưỡng về chính trị tư tưởng, rèn luyện kỷ luật, tác phong chính quy, thực hiện các quy định đảm bảo an ninh, an toàn về tài liệu, vũ khí; an toàn khi sử dụng điện thoại di động, Internet và các trang mạng xã hội...
Đặc biệt, thời gian gần đây lực lượng HQĐBB liên tục tham gia các cuộc diễn tập tổng hợp trong nhiều điều kiện khắc nghiệt khác nhau như:

Diễn tập chịu lạnh tại căn cứ Chu Nhật Hòa. Tháng 2 năm 2013, HQĐB Trung Quốc đã cơ động 3.200km đến căn cứ huấn luyện chiến thuật hiệp đồng Chu Nhật Hòa thuộc Quân khu Bắc Kinh, tiến hành diễn tập chịu lạnh ở vùng thảo nguyên Tái Bắc Nội Mông Cổ. Đây là khóa diễn tập lần đầu trong bối cảnh chiến đấu thực tế, gồm xây dựng lực lượng, cơ động cự ly xa, vượt khu vực tiến vào vùng lạnh giá. Lần diễn tập này, Trung Quốc huy động hơn 3.500 sĩ quan, binh sỹ HQĐB, gần 200 phương tiện và một số trang bị bọc thép thủy bộ, vũ khí đi kèm. Tổ chức thực hiện huấn luyện các khoa mục: cơ động cơ giới, ngụy trang trang thiết bị, chiến thuật vùng lạnh giá, tổ chức hiệp đồng chiến thuật, bắn đạn thật vũ khí nhẹ và đối kháng thực binh trong các khoa mục nhiệm vụ.

1655435197798.png

1655435224964.png


Diễn tập chịu lạnh tại căn cứ Đào Nam. Vào tháng 1 năm 2015, HQĐB Trung Quốc đã vượt qua 10 tỉnh, cơ động hơn 4.000km đến vùng thung lũng thảo nguyên Korqin, căn cứ huấn luyện Đào Nam thuộc Quân khu Thẩm Dương để thực hiện khóa diễn tập chịu lạnh kéo dài một tháng. Khóa diễn tập với hơn 1.000 sĩ quan và binh sĩ HQĐB, gần 200 phương tiện các loại, một số trang bị bọc thép thủy bộ và vũ khí đi kèm. Nội dung diễn tập với nhiều khoa mục như: tập kết binh lực, cơ động đến vị trí đóng quân, phối hợp đội hình chiến đấu trên cơ sở kỹ chiến thuật trong điều kiện lạnh giá khắc nghiệt, đối kháng chiến đấu tiến công ở vùng đồi núi lạnh giá.

1655435573052.png

1655435610042.png

1655435630648.png

1655435674180.png


Diễn tập ở vùng rừng rậm cao nguyên. Từ giữa tháng 8 đến cuối tháng 9 năm 2015, HQĐB Trung Quốc đã đến một cơ sở huấn luyện tổng hợp của Quân khu Thành Đô để triển khai cuộc tập trận bắn đạn thật "Rừng rậm-2015". Đây là lần đầu tiên HQĐB Trung Quốc diễn tập trong rừng rậm sát thực tế chiến đấu. Hàng ngàn sĩ quan, binh sĩ và hàng trăm phương tiện đã được rèn luyện trong các khu rừng rậm Việt Tây, Bắc Vân Nam ở độ cao 2.000 mét. Lần diễn tập này theo ý tưởng "cơ động liên hợp, huấn luyện xuyên suốt, đối kháng nổi bật, kiểm tra tổng hợp", dựa vào môi trường rừng rậm, núi cao, triển khai hơn 30 khóa mục bao gồm: xây dựng, ngụy trang các công sự trên núi cao và rừng rậm, trinh sát và mai phục, đặt và gỡ mìn, sinh tồn dã chiến, chiến thuật tác chiến và phòng thủ cấp tiểu đoàn, đại đội, diễn tập tổng hợp chiến thuật xuyên suốt 72 giờ cả ngày lẫn đêm. Trong giai đoạn cuối diễn tập, HQĐB và một lữ đoàn thiết giáp của Quân khu Thành Đô đã thực hiện một cuộc tập trận đối kháng "lưng tựa lưng", có tổ chức bắn đạn thật.

1655435708564.png

1655436999603.png

1655437017228.png

1655437039354.png

1655437071984.png


Diễn tập trên sa mạc. Vào ngày 23.1.2016, hàng ngàn sĩ quan, binh sĩ HQĐB Trung Quốc đã cơ động hơn 5.900km, vượt qua 7 tỉnh đến sa mạc Gobi, Tân Cương để diễn tập, mở màn cho đợt huấn luyện thực chiến năm 2016. Đích thân Tư lệnh Hải quân Trung Quốc Ngô Thắng Lợi và Chính ủy Hải quân Miêu Hoa đã đến Tân Cương để thị sát và chỉ đạo cuộc tập trận chiến đấu trên sa mạc Gobi của HQĐB.

1655435462722.png

1655435529257.png

1655435732026.png


Diễn tập chiếm đảo. Tháng 3 năm 2017, một đội tàu của HQĐB Trung Quốc đã hành quân từ Hạm đội Nam Hải tiến hành huấn luyện đánh chiếm đảo san hô tại quần đảo Hoàng Sa. Tháng 7 năm 2018, PLA đã tổ chức cuộc thi “tiến công trên biển” đối với các đơn vị HQĐB tại Shishi, thành phố Tuyền Châu...
Có thể thấy, những thay đổi trong huấn luyện HQĐB cho thấy quyết tâm của Trung Quốc đang nỗ lực cải thiện khả năng chiến đấu của lực lượng này, sẵn sàng thực hiện các nhiệm vụ viễn chinh ở bất kỳ địa hình và khí hậu nào.

1655435413403.png

1655435318944.png

1655435375600.png

1655435499014.png

1655436796983.png

1655436823763.png

1655436870265.png
 
Biển số
OF-806509
Ngày cấp bằng
4/3/22
Số km
3,197
Động cơ
193,895 Mã lực
(tiếp)

Tổ chức sử dụng lực lượng

Lữ đoàn HQĐB Trung Quốc thường được tổ chức thành các bộ phận gồm: biên đội tàu vận tải đổ bộ; biên đội tàu chi viện; biên đội tàu yểm trợ; biên đội tàu bảo đảm; biên đội tàu ngăn chặn; không quân chi viện đổ bộ.

- Biên đội tàu vận tải đổ bộ: Có nhiệm vụ chở lực lượng và phương tiện đổ bộ. Thành phần gồm:

Đội tàu rà phá thủy lôi: Đội tàu phá lôi tiến vào khu vực đổ bộ đầu tiên, tiến hành rà phá thủy lôi trong khu vực bến tàu (cơ động) và tuyến đường ra vào. Tiến hành đánh dấu các khu vực đã rà phà thủy lôi, để cho biên đội tàu chi viện hỏa lực lần lượt tiến vào yểm trợ cho đội tàu vận tải chở quân đổ bộ triển khai đội hình. Nhiệm vụ chủ yếu của đội tàu rà phá thủy lôi là tiến hành kiểm tra rà phá thủy lôi đối với các khu vực cơ động của tàu pháo và tàu chở pháo của lục quân; khu vực cơ động của đội tàu cảnh báo mặt nước; khu vực triển khai tàu vận tải chở quân đổ bộ và các tuyến đường dự kiến vượt biển. Đồng thời, đánh dấu đường cơ động, khai thông các chướng ngại trong vùng nước tiếp giáp với biển, bãi cát bảo đảm cho lực lượng đổ bộ của thê đội 1 nhanh chóng chiếm bãi đổ bộ.

1655548422325.png

1655548515661.png

Tàu quét mìn Trung Quốc

Đội tàu vận tải chở quân và phương tiện đổ bộ: Gồm các tàu vận tải và xuồng đổ bộ (LST, LSM, LCU, LCM). Căn cứ theo yêu cầu nhiệm vụ và tình hình cụ thể để sử dụng số lượng và chuyển đổi phương tiện nhanh. Các tàu thuyền vận tải sau khi chuyển đổi hoàn tất, nhanh chóng ra khỏi khu vực đổi tàu, để cho các tàu vận tải tiếp theo tiếp tục tiến vào thuận lợi.

1655548553714.png

1655548660277.png

1655548728417.png

Tàu đổ bộ Trung Quốc

Đội tàu cảnh giới và cảnh báo: Đội tàu này thường triển khai ở hai bên và phía sau đội hình đổ bộ, hình thành tuyến cảnh giới xung quanh khu vực đổ bộ đánh chiếm khu vực biển, đảo hoặc đất liền. Đội tàu này có nhiệm vụ phát hiện và đánh trả lực lượng tập kích của đối phương.

Đội tàu trinh sát: Thực hành trinh sát trước và trong quá trình tác chiến.

1655548802677.png

1655548782790.png

Tàu trinh sát Trung Quốc

Tàu chỉ huy: Tàu chỉ huy gồm tàu chỉ huy đổ bộ, các tàu phục vụ chở cơ quan chỉ huy và các đơn vị phục vụ. Tùy theo quy mô đổ bộ, đặc điểm khu vực biển, đảo và yếu tố khác, có thể tổ chức ra các đội tàu chỉ huy bảo đảm cho từng tiểu đoàn và các tàu đột kích của hải quân.

- Biên đội tàu chi viện: Có nhiệm vụ chi viện hỏa lực cho quân đổ bộ lên bờ. Thành phần gồm: các tàu khu trục, tàu tuần tiễu, tàu tên lửa, tàu hộ tống, tàu pháo, tàu phóng lôi. Tổ chức thành từng biên đội để chi viện hỏa lực ở cự ly gần và xa. Số lượng chi viện cho điểm đổ bộ cấp tiểu đoàn cần 10 đến 16 tàu (2 đến 4 tàu khu trục, 4 đến 6 tàu tuần tiễu, 4 đến 6 tàu tên lửa…).

- Biên đội tàu yểm trợ: Có nhiệm vụ yểm trợ tàu chuyên chở quân đổ bộ và vận tải. Thành phần gồm: tàu khu trục, tàu tên lửa, tàu hộ tống, tàu phóng lôi.

1655548870036.png

1655548909800.png

1655549049802.png

1655549000278.png

1655549086522.png

1655549123852.png

1655549108561.png

1655549147172.png

Biên đội tàu tấn công hải quân Trung Quốc

- Biên đội tàu bảo đảm: Có nhiệm vụ bảo đảm tiếp tế cấp cứu, sửa chữa, tác chiến điện tử, phá vật cản… trước, trong và quá trình chiến đấu. Thành phần gồm: tàu trinh sát; tàu rà, quét thủy lôi; thông tin; hóa học; tiếp tế; quân y; tàu sửa chữa… số lượng thường từ 10 đến 15% tổng số tàu tham gia.

- Biên đội tàu ngăn chặn: Có nhiệm vụ khống chế khu vực biển trong phạm vi nhất định, chặn và tiêu diệt tàu đối phương, giành quyền làm chủ trên biển, tạo thuận lợi cho lực lượng đổ bộ. Thành phần gồm: tàu ngầm và một số tàu chiến đấu mặt nước; hoạt động có tính chất độc lập nhưng phối hợp chặt chẽ với lực lượng đổ bộ; thường tổ chức thành từng cụm tàu ngăn chặn.

1655549189471.png

1655549244352.png

1655549275404.png

Tàu ngầm hải quân Trung Quốc

- Không quân chi viện đổ bộ: Có nhiệm vụ hộ tống các đội tàu; chi viện cho quân đổ bộ tác chiến; trinh sát, rải lôi, chở quân đổ bộ đường không. Thành phần gồm: các máy bay ném bom cường kích, trực thăng chống ngầm, vận tải, trinh sát, do cấp trên nắm để chi viện theo kế hoạch thống nhất. Số lượng chi viện cho lữ đoàn HQĐB từ 80 đến 120 lần chiếc ngày/đêm.

1655549392100.png

1655549447232.png

1655549560619.png

Không quân hải quân Trung Quốc
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
30,201
Động cơ
654,693 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

Phương pháp đổ bộ

Để tiến hành tác chiến đổ bộ đánh chiếm biển, đảo hoặc đất liền của đối phương, Lữ HQĐB Trung Quốc thường áp dụng phương pháp đổ bộ bờ - bờ là chủ yếu, có thể sử dụng phương pháp tàu - bờ hoặc kết hợp. Ngoài ra, HQĐB Trung Quốc cũng có thể sử dụng phương pháp đổ bộ thẳng đứng.

- Phương pháp bờ - bờ: Là phương pháp đổ bộ nhanh nhất, thích hợp với các loại tàu có mực nước nông, bãi đổ bộ thuận tiện cho tàu cập bờ. Khi đổ bộ theo phương pháp này, HQĐB Trung Quốc sẽ dùng tàu chuyên chở lực lượng đổ bộ từ khu vực tập kết lên tàu đến khu vực đổ bộ để trực tiếp thực hành đổ bộ vào khu vực dự kiến của đối phương mà không qua đổi tàu. Các lực lượng đổ bộ sẽ triển khai ngoài tầm hỏa lực đối phương để điều chỉnh đội hình trong thời gian 30 đến 60 phút và vào tuyến xuất phát xung phong cách bờ từ 3 đến 5km. Từ tuyến này lực lượng đổ bộ lần lượt đổ bộ vào bờ.

1655633750480.png

1655633708804.png

1655633610306.png

1655633647613.png

1655632570571.png

1655632602383.png

1655632536481.png

1655632659000.png

1655632782759.png


- Phương pháp tàu - bờ: Phương pháp này phải qua khu vực đổi tàu ngoài tầm hỏa lực pháo binh đối phương. Hải quân đánh bộ Trung Quốc sẽ sử dụng các tàu vận tải lớn thả các phương tiện đổ bộ (xuồng đệm khí, LCU, LCM) xuống nước hoặc thả phương tiện đổ bộ xuống trước, quân đổ bộ xuống sau bằng thang dây ở hai mạn tàu vận tải, sau đó triển khai đội hình tiến vào tuyến xuất phát xung phong.

1655634032692.png

1655632710040.png

1655632814022.png

1655632910013.png

1655632950889.png

1655632841106.png

1655634180268.png

1655634221086.png


- Kết hợp hai phương pháp bờ - bờ và tàu - bờ: Là phương pháp kết hợp mà trong đó lực lượng thê đội 1 được chuyển từ tàu tới bờ và thê đội 2 từ bờ tới bờ (phương pháp này thường được áp dụng trong các trường hợp đổ bộ cấp chiến dịch lớn với điều kiện thuận lợi). Hoặc lực lượng đổ bộ lớn xuất phát từ nhiều khu vực tập kết khác nhau lên tàu (khu vực gần tiến hành theo phương pháp bờ - bờ và lực lượng xuất phát từ khu vực xa tiến hành theo phương pháp tàu - bờ).

1655633929003.png

1655633208322.png

1655633350862.png

1655633447879.png


- Phương pháp đổ bộ thẳng đứng: Là phương pháp đổ bộ sử dụng trực thăng bốc quân từ khu vực dừng tàu ngoài tầm hỏa lực của đối phương, rồi bất ngờ đổ bộ đường không đánh chiếm mục tiêu. Với tổ chức biên chế và trang bị hiện có, HQĐB Trung Quốc chủ yếu sẽ sử dụng phương pháp đổ bộ này trong tác chiến đổ bộ đường biển (ĐBĐB) tương lai.

1655633492761.png

1655633516385.png

1655633883766.png
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-806509
Ngày cấp bằng
4/3/22
Số km
3,197
Động cơ
193,895 Mã lực
(Tiếp)

Đặc điểm tác chiến của HQĐB Trung Quốc

a. Có khả năng tham gia tác chiến liên hợp


Quan điểm của PLA là phải xây dựng lực lượng HQĐB “có đủ khả năng thực hiện các nhiệm vụ đổ bộ của hạm đội và tham gia tác chiến đồng thời cùng lực lượng bộ binh trong tác chiến liên hợp”.

Theo đó, trong thực hiện nhiệm vụ đánh chiếm các đảo, đá hoặc bãi đổ bộ, HQĐB Trung Quốc có thể tác chiến một cách độc lập, có sự chi viện và hiệp đồng của các lực lượng khác trong hải quân hoặc tham gia vào thành phần lực lượng đổ bộ liên hợp, làm nhiệm vụ thê đội 1 tiến hành đổ bộ ở hướng công kích chủ yếu, đột phá trận địa phòng thủ của đối phương, thiết lập và củng cố bãi đổ bộ, bảo đảm cho lực lượng đi sau lên bờ và tiến công phát triển vào tung thâm.

1655722144127.png

1655722125428.png

1655722155500.png

1655722182826.png

1655722200178.png


Thứ nhất, trong điều kiện tác chiến hiện đại, HQĐB Trung Quốc có thể thực hiện nhiệm vụ tác chiến đổ bộ đa chiều với nhiều phương thức sử dụng linh hoạt; vừa có thể sử dụng trong biên chế chiến dịch liên hợp, cũng có thể sử dụng trong biên chế chiến dịch hải quân; vừa có thể áp dụng phương thức thông thường và tác chiến hiệp đồng với lực lượng đổ bộ của lục quân; cũng có thể sử dụng phương thức tác chiến phi thông thường như đổ bộ đa chiều, đột kích đặc chủng.

Thứ hai, HQĐB Trung Quốc có năng lực tác chiến độc lập mạnh, có thể sử dụng đơn vị theo cụm hoặc đội chiến thuật hợp thành, thực hiện đột kích đa chiều, đa điểm với mức độ khác nhau; đặc biệt có lợi cho việc đánh chiếm các đảo, đá độc lập hoặc chiếm một phần bãi đổ bộ, bảo đảm an toàn cho lực lượng chủ lực tiếp theo từ trên tàu đổ bộ cỡ lớn đổ bộ lên bờ.

Thứ ba, HQĐB Trung Quốc có tính cơ động cao, giữ bí mật trong quá trình cơ động. Theo đó, lực lượng HQĐB Trung Quốc có thể sử dụng các phương tiện vận chuyển cơ động trên biển và triển khai đội hình đổ bộ ở khoảng cách ngoài tầm hỏa lực của đối phương, đưa lực lượng đột kích chủ yếu nhanh chóng cơ động vượt qua bãi vật cản có chiều sâu lớn được đối phương bố trí ở khu vực bãi đổ bộ để nhanh chóng đánh chiếm đảo hoặc bãi đổ bộ. Đồng thời tiến hành đổ bộ đa điểm, đa hướng làm phân tán binh lực, hỏa lực của đối phương, che giấu hướng đột kích chủ yếu, đạt được mục đích đổ bộ đa hướng, đa chiều, chính diện rộng.

Có thể tác chiến cả môi trường trên biển và trên bộ

Do được huấn luyện bài bản, thống nhất với các lực lượng khác, lực lượng HQĐB Trung Quốc có thể tác chiến cả chiến trường trên biển và trên bộ (tác chiến thủy - bộ). Trong điều kiện tác chiến hiện đại, tác chiến thủy - bộ sẽ là dạng thức chủ yếu của HQĐB Trung Quốc. Dạng thức tác chiến này có nhiều đặc điểm như: thời gian chuẩn bị ngắn, không gian chiến trường rộng, quân binh chủng tham gia chiến đấu hợp thành cao, biên chế binh lực đa dạng, hành động tác chiến nhanh, nhiệm vụ bảo đảm tác chiến nặng nề... nhưng nó sẽ là dạng thức chủ yếu của HQĐB Trung Quốc trong thời kỳ mới. Đặc điểm tác chiến này quyết định đến việc một bộ phận trang bị vũ khí chủ yếu của lực lượng HQĐB Trung Quốc có tính năng thủy-bộ, trong đó có xe tăng lội nước Type-63-A, xe chiến đấu bộ binh Type 86 cải tiến và xe thiết giáp chở quân thủy bộ.

1655722416039.png

1655722310034.png

1655722364575.png

1655722462529.png

1655722493483.png

1655722526339.png


Khi tác chiến ở chiến trường trên biển, lực lượng HQĐB Trung Quốc tác chiến chủ yếu vùng ven biển với các biện pháp phá nổ, quét, gỡ... để loại bỏ các loại vật cản ở khu vực mép nước, tiến công đột phá trận địa phòng thủ kiên cố của đối phương xây dựng trên bờ gần nơi đổ bộ, đánh chiếm và mở rộng bãi đổ bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị đi sau đổ bộ và triển khai đội hình.

Khi tác chiến ở chiến trường trên bộ, lực lượng HQĐB Trung Quốc trên cơ sở củng cố và mở rộng bãi đổ bộ sẽ thực hiện phát triển tiến công vào tung thâm phòng ngự của đối phương thực hiện nhiệm vụ chiếm giữ đảo hoặc đất liền.

Kết hợp nhiều phương thức tác chiến

Trong tác chiến đổ bộ truyền thống, thủ đoạn của HQĐB Trung Quốc là đột phá chính diện rồi công kích vào tung thâm. Thứ tự tiến hành, trước hết sẽ thiết lập điểm đổ bộ ở khu vực mép nước, củng cố và mở rộng bãi đổ bộ, các phân đội đi sau lên bờ, triển khai lực lượng tiến dần vào tung thâm. Tuy nhiên, trong tác chiến hiện đại, cùng với sự phát triển của trang bị vũ khí, nhất là sự phát triển các phương tiện đổ bộ hiện đại kiểu mới, lực lượng HQĐB Trung Quốc có thể sẽ sử dụng tất cả các phương thức đổ bộ thẳng đứng, đổ bộ mặt phẳng và đổ bộ lập thể.

Khi đổ bộ thẳng đứng: HQĐB Trung Quốc sẽ sử dụng các máy bay trực thăng cỡ lớn như Mi-8 hoặc Mi-17 để chở bộ binh đổ bộ bằng đường không. Phương thức này tạo khả năng đổ bộ nhanh, cơ động cao và vượt khu vực tốt, điểm đổ bộ không hạn chế tại khu vực mép nước nhờ khả năng vượt qua toàn bộ hệ thống phòng thủ kiên cố của đối phương để thả quân vào vùng tung thâm đối phương. Do vậy, tránh được tình trạng bất lợi đối mặt với công sự vững chắc mà sau lưng là biển, nhanh chóng đánh chiếm điểm đổ bộ, thiết lập và củng cố bãi đổ bộ, đẩy nhanh tiến trình tác chiến.

Khi đổ bộ mặt phẳng: HQĐB Trung Quốc sẽ sử dụng các phương tiện đổ bộ như tàu đệm khí Type 722-II hoặc tàu liệng để chở quân đổ bộ. Phương thức này có tốc độ nhanh, không bị hạn chế bởi độ sâu của nước, có thể khắc phục được những hạn chế bởi địa hình và vật cản ở khu vực mép nước để trực tiếp cơ động trên bộ, đưa lực lượng đổ bộ trực tiếp lên bờ nhanh chóng.

Khi đổ bộ lập thể: HQĐB Trung Quốc sẽ vận dụng tổng hợp các phương thức đổ bộ trên. Tổ chức đổ bộ theo phương thức này tương đối phức tạp, nhưng có thể phát huy được thế mạnh của các loại phương tiện đổ bộ, khiến đối phương gặp khó khăn trong việc đối phó và chi viện cho nhau.
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
30,201
Động cơ
654,693 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
1655806713451.png


Năng lực đổ bộ của Trung Quốc


Sự tăng trưởng ấn tượng của Hải quân Trung Quốc đang dần biến một số mối quan ngại thành những cơn ác mộng chiến lược tiềm tàng đối với những ai rất quan tâm đến vấn đề an ninh của Đài Loan, Nhật Bản và các đồng minh khác của Mỹ trong khu vực. Một trong những yếu tố rõ rệt nhất là sự gia tăng đến khó hiểu về các phương tiện có khả năng biển xa và các nguồn lực tung phóng sức mạnh biển xa. Đó chính là sự thay đổi mạnh mẽ từ vị thế phòng thủ ven biển trước đây.

Điều này được khẳng định bằng sự thay đổi cả về số lượng lẫn chất lượng của các phương tiện đổ bộ. Cho đến năm 2000, đội tàu đổ bộ của Hải quân Trung Quốc mới chỉ có 17 tàu LST (tàu đổ bộ chở xe tăng) nhỏ Type-072 (lớp YUKAN và YUTING-1, 120m, 4.300 tấn), sau đó đã tăng vọt thêm 15 tàu Type-072B có khả năng đổ bộ 3 xe tăng và 120 quân trực tiếp lên bờ. Sự thay đổi thực sự bắt đầu năm 2007 với tàu đổ bộ LPD (tàu dock đổ bộ) Type-071 lớp YUZHAO đầu tiên được đưa vào sử dụng – với chiều dài 210m, tải trọng 25.000 tấn, tương đương tàu lớp SAN ANTONIO của Hải quân Mỹ. Mạn tàu là một boong rộng có thể chứa tới 4 tàu đổ bộ đệm khí Type-726 (tương đương LCAC của Mỹ), một sàn bay và một hangar cho 4 trực thăng đa dụng Z-8 loại 12 tấn hoặc Z-18 loại 15 tấn, một garage cho 30-35 xe bọc thép và những tiện ích cho 1 tiểu đoàn bộ binh. 8 chiếc hiện đang được sử dụng tạo khả năng tiến công theo phương ngang quan trọng.

1655805655972.png

1655805704717.png

1655805746309.png

1655805761183.png

Tàu đổ bộ Type-072A

1655805941290.png

1655805976372.png

1655806008252.png

1655805911803.png

1655806019829.png

1655806039847.png

Tàu đổ bộ Type-071

Sự thay đổi tiếp theo thực sự là bước nhảy vọt với tàu LHD (tàu đổ bộ tiến công) Type-075 dài 250m, tải trọng 32.000 tấn, chỉ nhỏ hơn một chút so với tàu LHD lớp WASP của Mỹ. Chiếc đầu tiên được đưa vào hoạt động tháng 4/2021, 2 chiếc nữa đang được đóng, và có thể còn thêm 5 chiếc nữa. Từ chiếc thứ ba trở đi, lượng choán nước toàn phần của tàu sẽ tăng lên thành 40.000 tấn. Nó tạo khả năng nhảy vọt cần thiết để thực hiện tiến công theo chiều thẳng đứng với những tiện ích đáng kể như: một hangar cho 20 trực thăng và 6 điểm đỗ, một boong cho 2 tàu đệm khí Type-726, và chỗ cho 1.000 quân. Các phương tiện hàng không có thể đưa lên tàu bao gồm trực thăng Z-8/Z-18, Z-20 mới (gần như là bản sao của trực thăng UH-60/MH-60), và một phương tiện bay không người lái chưa rõ tên gọi, nhưng rõ ràng là tương tự như trực thăng không người lái MQ-8C của Mỹ.

1655806143684.png

1655806133805.png

1655806232403.png

Tàu đổ bộ tiến công Type-075

1655806411225.png

1655806420947.png

1655806473959.png

Tàu đệm khí Type-726

1655806513704.png

1655806569463.png

1655806713190.png

Trực thăng Z-8/Z-18

1655806756362.png

1655806776556.png

1655806914629.png

Trực thăng Z-20

1655807065106.png

1655807118426.png

1655807131782.png

Phương tiện bay UAV cất/hạ cánh thẳng đứng đang thử nghiệm của Trung Quốc

....
 
Biển số
OF-806509
Ngày cấp bằng
4/3/22
Số km
3,197
Động cơ
193,895 Mã lực
(Tiếp)

Là một nếu bằng đường biển, là hai nếu bằng đường không

Các phương tiện tiến công theo chiều thẳng đứng của Trung Quốc khiến các nhà quan sát phương Tây có cái để suy ngẫm. Theo định nghĩa, các hoạt động đổ bộ là hoạt động liên quân. Ngoài các phương tiện của Hải quân, Lực lượng Lục quân của quân đội Trung Quốc cũng có tới 15 lữ đoàn tiến công đường không, Không quân có thêm 7 lữ đoàn dù và tiến công đường không nữa. Đài Loan chỉ cách xa 180km, trong khi tầm xa của Z-8 là 700km, còn của trực thăng tiến công WZ-10 là 400km ở chế độ chiến đấu. Phép tính rất đơn giản, nhất là khi có các điểm tiếp nhiên liệu và tiếp vũ khí ở phía trước, trên biển.

View attachment 1655868712639.png
1655868802599.png

1655868827902.png

Trực thăng Z-8

1655868907407.png

1655868862770.png

1655868886121.png

Trực thăng WZ-10

Tàu bè thương mại có thể dễ dàng góp phần tạo thêm sức mạnh trong một “nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”. Một ví dụ đáng chú ý là cuộc trình diễn tháng 8/2020 của một tàu vận tải thương mại hạng nặng trong vai trò tàu sân bay trực thăng phụ trợ, với vài chu trình cất/hạ cánh và tiếp nhiên liệu với các trực thăng Z-8, Z-9 và Z-19 của lực lượng Lục quân và Hải quân đánh bộ. Một cuộc thử nghiệm khác được truyền thông Trung Quốc đưa tin rộng rãi là một tàu đệm khí lớn lớp POMORNIK đã được đưa lên một tàu vận tải hạng nặng và triển khai từ đó, một vai trò gần giống với tàu vận tải dock viễn chinh của Mỹ.
Năm 2017, Trung Quốc đã thành lập Lực lượng Chi viện Chiến lược để điều hành các hoạt động vận chuyển thương mại chi viện cho các hành động quân sự. Từ năm 2015, mọi tàu mới chế tạo có tiềm năng sử dụng cho hoạt động quân sự đều phải đáp ứng một số yêu cầu công dụng kép để tạo điều kiện sử dụng bởi các lực lượng vũ trang, nhất là về khả năng của boong tàu và cầu dẫn lên tàu cho xe bọc thép. Ví dụ, tại một cuộc triển lãm về đóng tàu, một xưởng đóng tàu đã trưng bày tàu Ro-Ro có khả năng vận chuyển hàng quân sự, với công ty Sino Trans&CSC vận hành tàu ZHANG DALONG 20.000 tấn có thể chở tới 2 tiểu đoàn binh chủng hợp thành và xe tăng Type-99A trên 3 boong chở xe cộ của nó.

1655868978575.png

1655869058505.png

1655869205462.png

1655869313086.png

1655869261653.png


1655869013517.png

Tàu ZHANG DALONG được sử dụng để chở trang bị và hải quân đánh bộ Trung Quốc

Ngoài sự gia tăng về tàu đổ bộ lớn, Trung Quốc còn sử dụng khoảng 200 tàu nhỏ hơn, tàu đổ bộ hạng trung LSM (tới 2.000 tấn), và tàu đổ bộ tiện ích LCU (tới 800 tấn, bao gồm cả khoảng 80 tàu đổ bộ nhỏ Type-271 của lực lượng Lục quân). Năng lực của chúng đủ cho các hoạt động tầm gần hơn, trong đó có loại hoạt động đáng lo ngại nhất là một cuộc tiến công vào Đài Loan. Đội hình tàu đổ bộ đệm khí bao gồm trên 20 tàu Type-726, và một số nữa đang được chế tạo, tốc độ 40 hải lí/giờ, tầm xa 200 hải lí, tải trọng 60 tấn. Boong của các tàu lớn như tàu đổ bộ dock LPD Type-071 và tàu đổ bộ tiến công Type-075 còn có thể mang theo và vận hành tàu đổ bộ tiện ích LCU Type-074A lớp YUBEI hai thân song song tải trọng 200 tấn, 3 xe tăng chiến đấu chủ lực, 250 lính bộ binh. 6 tàu đổ bộ đệm khí Type-958 lớp POMORNIK có thể tạo hiệu quả đổ bộ khác biệt nhờ tốc độ 60 hải lí/giờ. Với tốc độ này, nó có thể tiến công bất ngờ vào Đài Loan hay một đảo nào khác trên Biển Đông và làm cho phía phòng thủ có khoảng thời gian nhận ra mối đe dọa và phản ứng rất ngắn.

1655869603603.png

1655869659556.png

1655869690169.png

LCU Type-074A lớp YUBEI

Sau kế hoạch cải tổ năm 2017 của quân đội Trung Quốc, Hạm đội Bắc Hải trước đây không còn báo cáo hoạt động lên Bộ tư lệnh Hải quân nữa mà báo cáo lên Bộ Tư lệnh chiến khu miền Bắc - và Hạm đội Đông Hải báo cáo lên Bộ Tư lệnh chiến khu miền Đông, Hạm đội Nam Hải báo cáo lên Bộ Tư lệnh chiến khu miền Nam; và sự thay đổi tương tự cũng diễn ra với các lữ đoàn Lục quân và Hải quân Đánh bộ. Cơ cấu sư đoàn và trung đoàn được thay bằng các lữ đoàn binh chủng hợp thành, hoạt động dưới sự chỉ huy của các Bộ Tư lệnh Tác chiến liên hợp.
Năng lực đổ bộ chủ yếu của quân đội Trung Quốc nằm tại Bộ Tư lệnh chiến khu miền Nam (5 tàu đổ bộ dock LPD, 12 tàu đổ bộ xe tăng LST, 9 tàu đổ bộ hạng trung LSM) và Bộ chỉ huy Chiến trường phía Đông (3 tàu LPD, 8 tàu LST, 7 tàu LSM), mỗi bộ tư lệnh có một đơn vị tàu đổ bộ có nhiệm vụ hàng đầu là đối phó với Đài Loan. Bộ Tư lệnh chiến khu miền Bắc chỉ có một đội tàu đổ bộ nhỏ gồm 5 tàu LST và 5 tàu LSM.
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
30,201
Động cơ
654,693 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(tiếp)

Những con rồng trên biển, những con hổ trên mặt đất

Lữ đoàn Hải quân đánh bộ đầu tiên thuộc lực lượng Hải quânTrung Quốc được thành lập năm 1980, và lữ đoàn thứ hai được thành lập năm 1988. Ngày nay, Hải quân đánh bộ đã có 8 lữ đoàn: mỗi Bộ Tư lệnh chiến khu miền Nam, miền Đông và miền Bắc có 2 lữ đoàn, còn Lữ đoàn Không quân Hải quân số 7 thuộc Bộ Tư lệnh chiến khu miền Bắc và Lữ đoàn Đặc nhiệm số 8 thuộc Bộ Tư lệnh chiến khu miền Nam.
Các Lữ đoàn Hải quân đánh bộ từ số 3 đến số 6 là các đơn vị Lục quân được chuyển sang Bộ Tư lệnh Hải quân đánh bộ của Hải quân Trung Quốc từ năm 2017. Lữ đoàn số 7 vẫn đang trong quá trình thành lập, với phần lớn trực thăng được sử dụng trong các cuộc diễn tập vẫn là của các đơn vị không quân Lục quân. Cơ cấu thông thường sẽ bao gồm một tiểu đoàn trực thăng tiến công (Z-9WA và Z-19) và một tiểu đoàn trực thăng vận tải/đa dụng (Z-8C, Z-8J, Z-18 và Z-20). Lữ đoàn Đặc nhiệm Hải quân đánh bộ số 8 được thành lập từ việc sáp nhập trung đoàn thợ lặn chiến đấu hải quân với hai tiểu đoàn trinh sát đổ bộ của hai lữ đoàn Hải quân đánh bộ trước đây.

1656064683497.png

1656064733707.png

1656064753936.png

Trực thăng tấn công Z-9WA

1656064833395.png

1656064874785.png

1656064894417.png

Trực thăng tấn công Z-19

Mỗi lữ đoàn Hải quân đánh bộ bao gồm một tiểu đoàn sở chỉ huy, 4 tiểu đoàn tiến công, một tiểu đoàn chi viện chiến đấu và một tiểu đoàn hỗ trợ phục vụ chiến đấu. Trong mỗi lữ đoàn có một tiểu đoàn được huấn luyện tiến công đường không và chỉ được trang bị xe hạng nhẹ, 3 tiểu đoàn tiến công còn lại được trang bị hoặc xe bánh xích (với xe chiến đấu bộ binh ZBD-05, tăng hạng nhẹ/pháo tiến công ZTD-05, và pháo tự hành 122mm PLZ-7B) hoặc xe bánh hơi (với xe chiến đấu bộ binh 8x8 ZBL-08, pháo tiến công ZTL-11và pháo tự hành 122mm PLL-09).

1656065137305.png

1656065186475.png

Xe chiến đấu bộ binh ZBD-05

1656065410964.png

1656065472667.png

1656065214084.png

Xe tăng hạng nhẹ ZTD-05

1656065567551.png

1656065668792.png

1656065683136.png

Pháo tự hành 122mm PLZ-7B

Ngoài lực lượng Hải quân đánh bộ đã được tăng cường mạnh mẽ, Lục quân Trung Quốc cũng có 6 lữ đoàn đổ bộ (gọi là Lữ đoàn Binh chủng hợp thành Đổ bộ hạng nặng), đều được thành lập năm 2017, và mỗi Bộ Tư lệnh chiến khu miền Nam, miền Đông và miền Bắc có 2 lữ đoàn này. Mỗi lữ đoàn có 4 tiểu đoàn binh chủng hợp thành (mỗi tiểu đoàn có 2 đại đội bộ binh ZBD-05 và 2 đại đội pháo tiến công ZTD-05), 1 tiểu đoàn trinh sát/cảnh giới, 1 tiểu đoàn phòng không, 1 tiểu đoàn pháo (với 27 pháo tự hành 122mm PLZ-7B, 9 giàn phóng rocket nhiều nòng PHZ-89, và 9 xe mang tên lửa chống tăng có điều khiển AFT-10), 1 tiểu đoàn công binh chiến đấu, một tiểu đoàn thông tin liên lạc/tác chiến điện tử, và một tiểu đoàn hậu cần.

1656065779055.png

1656065875600.png

1656065908992.png

Giàn phóng rocket nhiều nòng PHZ-89

1656066148023.png

1656065951145.png

1656065968977.png

1656066131265.png

1656065999368.png

Xe mang tên lửa chống tăng có điều khiển AFT-10

Một câu nói nổi tiếng trong giới quân sự Trung Quốc cho rằng “Lữ đoàn Hải quân đánh bộ như con dao găm, còn lữ đoàn đổ bộ Lục quân như cây kiếm lớn”. Điều đó có thể nói lên rằng, lực lượng Hải quân đánh bộ sẽ tạo thành đợt sóng đầu tiên, còn Lục quân sẽ là đợt sóng thứ hai để đánh lên bờ và chiếm giữ bờ biển. Cả hai lực lượng này đều đã được huấn luyện với các tàu đổ bộ và trực thăng của Hải quân và Lục quân theo cách nói trên. Như vậy, trên thực tế, Trung Quốc có thể triển khai tới 12 lữ đoàn được trang bị và huấn luyện đầy đủ cho các hoạt động đổ bộ: một sức mạnh rất đáng kể, và lớn hơn toàn bộ lực lượng Hải quân đánh bộ Mỹ.

......
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
30,201
Động cơ
654,693 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

Huấn luyện cho tình huống xấu nhất

Câu chuyện về sự lớn mạnh của lực lượng Hải quân đánh bộ Trung Quốc là một ví dụ đầy ấn tượng về sự dịch chuyển trọng tâm từ các hoạt động ven bờ sang tham vọng tung sức mạnh. Năm 2017, Chủ tịch Tập Cận Bình đã tuyên bố cắt giảm 300.000 quân đối với toàn lực lượng vũ trang, nhưng kể từ đó đến nay, lực lượng Hải quân đánh bộ đã tăng sức mạnh lên gấp 3, và đang trở thành điểm tựa của chủ nghĩa bành trướng Trung Quốc.

1656171919272.png

1656172030488.png

1656172102874.png

1656172155005.png

Hải quân đánh bộ Trung Quốc luyện tập chống cướp biển

Cả Hải quân đánh bộ lẫn các tàu đổ bộ đều đã được sử dụng rộng rãi, chứ không chỉ đơn thuần cho huấn luyện tiến công đổ bộ. Họ đã có mặt trong các hoạt động chống cướp biển ở Ấn Độ Dương và phục vụ như lực lượng đồn trú và hỗ trợ các hoạt động ở Trường Sa và Hoàng Sa trên Biển Đông. Năm 2017, căn cứ hỗ trợ hải quân ở Djibouti đã được thành lập và là căn cứ quân sự đầu tiên của Trung Quốc ở nước ngoài. Đó là một doanh trại đồn trú với 400 quân và các xe chiến đấu bọc thép. Hải quân đánh bộ Trung Quốc thường xuyên tham gia các cuộc tập trận chung với các đối tác Nga trên Biển Đông và Biển Nhật Bản, bao gồm cả huấn luyện đổ bộ và tiến công theo chiều thẳng đứng. Hải quân đánh bộ Trung Quốc cũng tham dự vào phần “Tiến công từ biển” của Trò chơi Quân sự Quốc tế do Trung Quốc, Nga, Venezuela và Iran phối hợp tổ chức – là nhóm nước mà Tổng thống Mỹ George W. Bush gọi là “trục ma quỉ” trong Thông điệp Liên bang của ông tháng 1/2002.

1656172382052.png

1656172223809.png

Hải quân đánh bộ Trung Quốc luân chuyển quân trên các đảo đá bồi đắp trái phép trên biển Đông

Tháng 4/2019, Bộ Tư lệnh chiến khu miền Đông đã thao diễn một loạt các cuộc diễn tập liên quân lớn ở ngay phía đông đảo Đài Loan, trong đó có mô phỏng các cuộc tiến công bằng đường không và đường biển. Nhiều máy bay đã bay xung quanh Đài Loan, còn các tàu thì trình diễn một cuộc tiến công đổ bộ, trong đó bao gồm cả các hoạt động với trực thăng đặt trên đất liền, yểm trợ hỏa lực pháo hải quân và đổ bộ lên một đảo trên Biển Đông. Áp lực đối với Đài Loan và khu vực xung quanh Biển Đông có thể sẽ còn tiếp tục gia tăng.

1656172734291.png

1656172806556.png

1656172831542.png

1656172856627.png

1656172878331.png

Hải quân đánh bộ Trung Quốc diễn tập đổ bộ chiếm đảo

Hải quân và Hải quân đánh bộ Trung Quốc có một vai trò đặc biệt trong chính sách của ông Tập Cận Bình, vì nó cho phép thể hiện sự hiện diện và tiến hành các hoạt động viễn chinh ở bên ngoài các đường biên giới quốc gia. Các phương tiện đổ bộ có thể tạo nên những hiệu quả từ thể hiện sức mạnh mềm, bảo vệ an ninh hạn chế đối với những lợi ích của Trung Quốc, cho đến răn đe và tác chiến cường độ cao./.
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-806509
Ngày cấp bằng
4/3/22
Số km
3,197
Động cơ
193,895 Mã lực
Nhu cầu tác chiến của Trung Quốc đối với tàu sân bay

Kể từ khi cải cách và mở cửa, Trung Quốc đã bước trên con đường phát triển của “chuyến tàu nhanh” thần tốc, với sự gia tăng không ngừng của quy mô kinh tế, mặc dù tỷ trọng chi tiêu quân sự trên GDP của Trung Quốc ngày càng giảm, nhưng tổng chi tiêu quân sự lại thực sự tăng lên. Trung Quốc hiện là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, tổng GDP của nước này gần bằng với Mỹ, quy mô kinh tế khổng lồ khiến chi tiêu quân sự có sự khác biệt rất lớn so với sự quẫn bách kéo dài 30 năm trước. Với sự phát triển của nền kinh tế Trung Quốc, việc bảo vệ các quyền và lợi ích trên biển ngày càng trở nên quan trọng, nền kinh tế Trung Quốc là một bộ phận quan trọng của quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu, việc bảo vệ các tuyến đường thương mại, đảm bảo sự ổn định và an toàn cho hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc là cấp thiết. Hải quân Trung Quốc đã vượt qua giai đoạn phòng thủ gần bờ thuần túy và đang nỗ lực phát triển hệ thống tác chiến mặt nước với hạm đội tàu sân bay làm nòng cốt.

1656258306074.png

1656258351341.png

1656258408641.png

Tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc - Liêu Ninh

Nhu cầu chiến lược

Trong môi trường địa chính trị của Trung Quốc, môi trường chiến lược và các mối đe dọa mà Hải quân Trung Quốc phải đối mặt, cũng như phương thức tác chiến trong tương lai có cục diện và trạng thái tương đối phức tạp.

Hiện tại, mối đe dọa trực tiếp và nghiêm trọng nhất chính là thế lực ly khai "Đài Loan độc lập" trên đảo Đài Loan. Việc hiện thực hóa tái thống nhất hai bờ eo biển là mong muốn và mục tiêu lâu dài của tất cả mọi người dân Trung Quốc. Là kết quả của lịch sử để lại, từ lâu hai bờ eo biển luôn trong tình trạng thù địch và thiếu hiểu biết lẫn nhau. Trong một thời gian dài, vùng biển Trung Quốc bị chia cắt thành hai miền nam bắc, giao thông đi lại giữa hai miền này hầu như bị ngăn cách bởi eo biển Đài Loan và đảo Đài Loan. Vì vậy, trong bất kỳ thời điểm nào, giải quyết vấn đề Đài Loan là quốc sách quan trọng hàng đầu của Trung Quốc. Từ quan điểm quân sự, sức mạnh quân sự của Đài Loan từ lâu đã không tương xứng với Đại lục, nếu Đại lục quyết tâm giải quyết vấn đề Đài Loan thông qua hành động quân sự thì tất cả những gì cần xem xét là cần tung vào bao nhiêu lực lượng, tiêu tốn bao nhiêu thời gian và vật lực, ảnh hưởng của môi trường quốc tế lâu dài sau hành động quân sự. Đài Loan là lãnh thổ của Trung Quốc, nếu không cần phải gặp nhau bằng binh đao, giải quyết hòa bình là chuyện đáng mừng, nhưng điều đó sẽ cần nhiều thời gian và trí tuệ chính trị hơn nữa. Trong mọi trường hợp, mặc dù hòa bình là mong muốn của tất cả mọi người, nhưng do một số điều kiện khách quan bên ngoài và bên trong, chẳng hạn như thế lực ly khai trên đảo Đài Loan và một số can thiệp chính trị từ bên ngoài, nhiệm vụ đầu tiên trong chiến lược phát triển của Hải quân Trung Quốc là thu phục Đài Loan.

Yêu cầu đơn giản như vậy nhưng cũng phải được chia thành ba cấp độ:

Đầu tiên là cuộc đối đầu thuần túy giữa Đại lục và Đài Loan, đề cập đến cuộc chiến trực tiếp giữa Đại lục và Đài Loan mà không có sự can thiệp quân sự trực tiếp từ thế giới bên ngoài. Nếu tốc độ của hành động quân sự đủ nhanh hoặc áp lực chính trị đối với bên ngoài của Trung Quốc có thể khiến các đồng minh của Đài Loan không thể nhanh chóng đưa ra quyết định và triển khai quân sự, thì những điều kiện như vậy sẽ tồn tại trong ngắn hạn. Một khả năng khác là Hải quân Trung Quốc có thể cắt đứt hoàn toàn mọi liên hệ trên biển với Đài Loan, và khiến đối phương không thể thắng được hải quân Trung Quốc trong thời gian ngắn mà không khiến chiến sự leo thang lên mức độ toàn diện, cũng sẽ tạo ra một môi trường và thời gian tác chiến tương đối đơn nhất cho việc giải phóng Đài Loan.

1656257921101.png

1656257980919.png

1656258141066.png

1656258119041.png

1656258183268.png

Quân đội Đài Loan

Thứ hai, dựa trên "Hiệp ước Phòng thủ chung Nhật-Mỹ", Nhật Bản và Mỹ sẽ tham gia vào các hoạt động phòng ngự của Đài Loan ở một mức độ nhất định. Tại Mỹ, có quan điểm cho rằng, nếu Mỹ có thể sử dụng lực lượng không quân để cắt đứt và phá hủy các nỗ lực đổ bộ của Đại lục khi Đại lục điều quân đến Đài Loan, chẳng hạn như đánh chìm hầu hết các tàu đổ bộ của Đại lục và phá vỡ sự phong tỏa của hải quân Trung Quốc đối với Đài Loan, thì có thể phá vỡ các hành động quân sự của Đại lục chống lại Đài Loan, và sẽ không gây ra giao chiến trực tiếp giữa Đại lục và Nhật Bản hoặc Đại lục và Mỹ, từ đó có thể gây ra chiến tranh hạt nhân.

Thứ ba là Mỹ, Nhật Bản kiên quyết đứng về phía Đài Loan, trực tiếp tuyên chiến với Đại lục và bước vào một cuộc chiến tranh toàn diện. Điều này bao gồm các cuộc tấn công chủ động vào các thành phố và các vị trí chiến lược của Đại lục, bao gồm ném bom trực tiếp vào các đầu mối giao thông, tấn công trực tiếp vào các khu vực như nhà máy điện, nhà máy nước, nhà ga, trung tâm phân phối hàng hóa và trung tâm điều phối binh lực. Viễn cảnh của loại chiến tranh này là rất khủng khiếp, nó sẽ gây ra một số lượng lớn dân thường thiệt mạng và dễ dẫn đến leo thang chiến tranh giữa Trung Quốc và Mỹ. Kể từ sau Chiến tranh Lạnh, chưa từng có tiền lệ hai cường quốc hạt nhân trực tiếp tiến hành chiến tranh toàn diện.
....
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-806509
Ngày cấp bằng
4/3/22
Số km
3,197
Động cơ
193,895 Mã lực
(Tiếp)
Xung quanh việc phát triển của Hải quân Trung Quốc nhằm giành lại Đài Loan, có một số nhiệm vụ quan trọng sau:

Một là đảm bảo an toàn cho phòng thủ gần bờ và các tuyến giao thông ven biển. Đây là một nhiệm vụ có yêu cầu rất cao, độ khó tập trung ở phía bắc của Đài Loan. Khoảng cách giữa Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc trên vùng biển này chỉ là 600 ~ 800 km, không xa cũng không gần. Nếu thực hiện một cuộc tập kích tầm siêu thấp dạng thấp-thấp-thấp thuần túy, thì khoảng cách này là hơi xa một chút, ngoại trừ máy bay ném bom B-2, hiện tại hầu như không máy bay nào khác có tầm hoạt động như vậy, nhưng khoảng cách này cho phép lực lượng hàng không trên bộ của cả hai bên tiến hành các cuộc tấn công trực diện vào lãnh thổ của nhau. Do đó, tính bất ngờ của cuộc chiến tranh khu vực này sẽ tương đối yếu, nhưng vì nó có thể hình thành cuộc giao chiến trực tiếp trên lãnh thổ nên khả năng tung binh lực chiến đấu vào sau khi chiến tranh bùng nổ sẽ rất cao. Trong điều kiện đó, mức độ phức tạp của mục tiêu và cấp độ đe dọa ở khu vực biển này là mức cao nhất. Hai bên đều có tàu chiến dạng như tàu Aegis, trong khu vực này chỉ cần 3 ~ 4 tàu Aegis là có thể bao quát toàn bộ khu vực biển, hai bên khu vực eo biển lại có một số lượng lớn sân bay đất liền và máy bay chiến đấu được triển khai. Một khi hình thành cuộc tấn công, nó sẽ có quy mô lớn và siêu bão hòa. Mà khu vực này vốn tồn tại rất nhiều tàu chiến, chúng dù là loại cảnh báo radar hay phòng thủ và đánh chặn tên lửa, thì đều đóng vai trò cô lập đối phương khỏi các cuộc tấn công trực tiếp vào đất liền. Một khi xảy ra chiến tranh, những “bức tường thành” quan trọng này sẽ trở thành mục tiêu then chốt để cả hai bên tấn công. Đặc biệt, do sự tồn tại của răn đe hạt nhân, các cuộc tấn công trực tiếp vào lãnh thổ có thể được hai bên cố tình tránh né, điều này càng gây ra áp lực sinh tồn cho tàu thuyền và máy bay trong vùng biển này.


1656324760602.png

1656324877048.png

1656325097455.png

1656325150636.png

Tàu khu trục lớp Type - 052D của Trung Quốc

Thứ hai là có khả năng phòng không khu vực. Hải quân Trung Quốc từng một thời gian dài thiếu khả năng phòng không trong khu vực, nhưng với sự xuất hiện của các tàu khu trục Type 052C và Type 052D, hạn chế này đã được hóa giải. Do nguồn gốc các mối đe dọa chiến tranh trong tương lai chủ yếu là đến từ trên biển và trên không, đối với Hải quân Trung Quốc, loại tàu phòng không uy lực lớn này tỏ ra rất quan trọng, một tàu Aegis có thể phòng thủ hiệu quả khu vực trên không và trên biển với bán kính 400 km, một hạm đội gồm nhiều tàu chiến như vậy sẽ khiến mạng lưới phòng không trên biển và trên không trở nên nghiêm ngặt hơn. Ở biển Hoàng Hải và biển Hoa Đông, nếu có hai hoặc ba hải đội với hơn hai chiếc 052D trở lên chạy đi chạy lại tuần tra, nó sẽ khiến khu vực dài khoảng 1.700 km và rộng 800 km giữa Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc trở nên minh bạch hơn, bảo vệ hiệu quả phần phía đông của Đại lục khỏi bị tấn công.

1656325002523.png

1656324946220.png

1656325022315.png

1656325042879.png

Tàu khu trục Type - 052C

Thứ ba là khả năng tác chiến biển xa vượt ra khỏi chuỗi đảo thứ nhất. Chuỗi đảo thứ nhất là rào cản đầu tiên do Mỹ và Nhật Bản lập ra dựa trên điều kiện địa lý, nhằm chống lại các hoạt động của hải quân Trung Quốc. Nó khiến hải quân Trung Quốc khi xuất phát từ tuyến bờ biển phía đông bắc của Đài Loan, phải đi qua một số eo biển hẹp hoặc các khu vực đảo đá, mới có thể tiến vào Thái Bình Dương tương đối rộng, các tuyến hàng hải này tương đối cố định, gần các sân bay và trận địa đất liền, dễ bị tàu ngầm phục kích và bị thủy lôi phong tỏa. Phá vỡ sự phong tỏa ở chuỗi đảo đầu tiên là một yêu cầu toàn diện đối với năng lực hải quân.

1656325238349.png


Thứ tư là có khả năng tác chiến vùng biển gần. Cho dù đó là tác chiến đổ bộ lên đảo Đài Loan hay đối đầu với Nhật Bản và Hàn Quốc, đều yêu cầu các tàu hải quân phải có khả năng tác chiến gần bờ, khả năng thu thập thông tin và tấn công đất liền. Khả năng này sẽ hết sức quan trọng trong việc răn đe các nước láng giềng xung quanh Biển Đông trong tương lai, trong sự tồn tại viễn dương ở các khu vực Nam Á, Ấn Độ Dương và châu Phi. Nhu cầu tác chiến ven biển của Trung Quốc rất khác so với tình hình mà Mỹ phải đối mặt, và thiết kế của các tàu thuyền cũng cần có sự khác biệt lớn.

Thứ năm, có khả năng tung vào binh lực. Trong cuộc chiến giành quyền kiểm soát trên không và quyền kiểm soát trên biển, mục tiêu cuối cùng là điều được binh lực đến khu vực tác chiến để giành được chiến thắng hoặc lợi ích. Sự xuất hiện của tàu đổ bộ tổng hợp Type 071 cho thấy Hải quân Trung Quốc đã bước đầu có khả năng tung lực lượng vào khu vực tác chiến, tuy nhiên khả năng này hiện chưa phù hợp với nhu cầu thực tế. Quy mô tung lực lượng và khả năng yểm trợ chiến dịch bộ binh vẫn đang trong giai đoạn thăm dò. Đối với việc thu phục Đài Loan, khoảng cách cơ động binh lực từ 300 ~ 800 km, cần bao nhiêu người, vận chuyển trong thời gian bao lâu, bao nhiêu trang bị hạng nặng và hỗ trợ hậu cần bao nhiêu trong khoảng cách 300 ~ 800 km, đều vẫn đang được nghiên cứu huấn luyện và thăm dò. Trong thời kỳ hòa bình, Trung Quốc không giống như Mỹ, nơi mà hàng năm có rất nhiều cuộc chiến phải giao tranh trên toàn cầu và có quá nhiều khu vực phải can thiệp, duy trì một lực lượng can dự tầm xa khổng lồ liệu có hợp lý và nó sẽ tiêu tốn bao nhiêu ngân sách, đó cũng là vấn đề cần phải được xem xét.

1656325345354.png

1656325439824.png

1656325463192.png

Biên đội tàu đổ bộ của Trung Quốc diễn tập trên biển
......
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top