- Biển số
- OF-42690
- Ngày cấp bằng
- 8/8/09
- Số km
- 25,883
- Động cơ
- 756,148 Mã lực
Ở đây thấy ít nhắc đến chuyện xói lở dưới đáy bệ trụ/ móng cọc.
Nhìn móng trụ này, và móng trụ cầu Trung Hà mới thấy khiếp. Nên cũng cần giở lại hồ sơ tính toán thủy lực thủy văn, tính xói ở giai đoạn thiết kế mấy chục năm trước thế nào.
Chứ cát tặc thế này, bố bảo ông nào dám thiết kế móng cọc như thế.
em không chuyên môn nhưng em đọc bài của cụ Lếu Lều (xin lỗi Leu Leu em chế tên) thì hiểu là cọc cũ "đứng" trên đá gốc, sau đấy họ cải tạo (năm 2019) bằng cọc nhồi xung quanh. việc khoan nhồi cọc sao đó là cho việc "đứng trên đá gốc" của cọc cũ không được ổn định nữa nên khi có sự cố cọc chính tụt xuống mất mà cọc-bệ mới không "ôm chặt" được cọc cũ nên hỏng cả hệ. Cụ Leu Leu cho rằng Nguyên nhân không "ôm" được cọc cũ là do biện pháp "cấy thép" không đảm bảo cả kỹ thuật lẫn phương pháp luận.Vấn đề ở đây là giải pháp xử lý đá gốc để cọc có thể ngàm được vào đó theo chiều dài ngàm thiết kế.
Cọc thép/bê tông đóng sao được vào đá gốc.
Như vậy theo lý luận của cụ Leu Leu:
- cọc cũ vẫn đứng trên đá cũ: không sao
- cọn cũ có "hụt chân" đi nữa nhưng hệ cọc mới "ôm chặt" đươc cọc cũ cũng không sao
=> 1 trong 2 điều kiện kia không có thì xảy ra sự cố.