[Funland] Sập cầu Phong Châu, Phú Thọ

Biển số
OF-739045
Ngày cấp bằng
11/8/20
Số km
247
Động cơ
60,086 Mã lực
Tuổi
44
Vẫn là cọc khoan nhồi thôi :)) .
Cầu Phong châu sập bây giờ sẽ bỏ và làm cầu mới. Thiết kế cầu mới thì vẫn cọc khoan nhồi đường kính lớn (>=1.2m), vài bữa nữa thì sẽ có thiết kế cầu Phong châu mới để các cụ kiểm chứng.
Em hỏi là biện pháp thi công cho cái trụ T7 năm 2019 chứ không phải cầu mới cụ ạ. Tới đây sửa cầu Trung Hà sẽ theo phương án nào?Hay là vẫn cọc nhồi rồi " mở rộng bệ trụ " như cầu PC?
antd-cau-trung-ha01-9919-7919.jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

onano69

Xe container
Biển số
OF-129793
Ngày cấp bằng
7/2/12
Số km
7,447
Động cơ
111,179 Mã lực
Người tham gia giao thông phải đóng phí đường bộ, vào cao tốc thì phải mua vé đường, vé cầu, phà.., khi cầu sập thì nhà nước hay đơn vị quản lý nào đấy có phải bồi thường thiệt hại cho người bị nạn không nhỉ?
 

Hp007hp

Xe buýt
Biển số
OF-409895
Ngày cấp bằng
11/3/16
Số km
684
Động cơ
550,291 Mã lực
Vẫn là cọc khoan nhồi thôi :)) .
Cầu Phong châu sập bây giờ sẽ bỏ và làm cầu mới. Thiết kế cầu mới thì vẫn cọc khoan nhồi đường kính lớn (>=1.2m), vài bữa nữa thì sẽ có thiết kế cầu Phong châu mới để các cụ kiểm chứng.
Đang nói về sửa chữa gia cố trụ cũ, chứ ai hỏi cụ làm mới đâu.
Em thấy cụ Leu có ý về liên kết của bệ cũ và bệ mới bao quanh là hợp lý. Nếu hệ cọc kn mới chịu tất thì bệ mới đỡ bệ cũ; còn 2 hệ cọc cũ mới cùng chịu thì liên kết và tính toán, thi công thế nào là rất phức tạp.
E chỉ thấy cụ Leu hơi vội khi có ý lỗi do tk sửa chữa khi chưa thấy hs tk đâu. Hiện độc có 1-2 bản vẽ tranh ko có dấu má gì, ko có tên bên tk nên tranh luận về nó thiếu cơ sở.
 

Hp007hp

Xe buýt
Biển số
OF-409895
Ngày cấp bằng
11/3/16
Số km
684
Động cơ
550,291 Mã lực
Em hỏi là biện pháp thi công cho cái trụ T7 năm 2019 chứ không phải cầu mới cụ ạ. Tới đây sửa cầu Trung Hà sẽ theo phương án nào?Hay là vẫn cọc nhồi rồi " mở rộng bệ trụ " như cầu PC?
antd-cau-trung-ha01-9919-7919.jpg
E nghĩ hạn chế tải trọng và làm cầu mới gần đó có 2 cầu dùng đc luôn. Chứ sửa chữa bây giờ rút kn thì chi phí cũng quá tốn.
Kèm theo đó tìm nguyên nhân sao nền móng bị xói ghê thế kia. Để các cầu khác chưa bị sẽ ko bị thế nữa.
 

maximax903

Xe điện
Biển số
OF-719960
Ngày cấp bằng
12/3/20
Số km
3,097
Động cơ
128,658 Mã lực
Em hỏi là biện pháp thi công cho cái trụ T7 năm 2019 chứ không phải cầu mới cụ ạ. Tới đây sửa cầu Trung Hà sẽ theo phương án nào?Hay là vẫn cọc nhồi rồi " mở rộng bệ trụ " như cầu PC?
antd-cau-trung-ha01-9919-7919.jpg
Ngày xưa do công nghệ hay gì mà làm 1 đống cọc cắm xuống cụ nhỉ? Sao ko khoan cọc như các toà nhà cao tầng họ làm, hút bùn ra, cho lồng sắt rồi bơm bê tông vào. Nó sẽ tạo ra 1 trụ tròn thống nhất thì sẽ chịu lực tốt hơn nhiều so với mấy cái cọc bé tí kia chứ.
 

Hoang Giang91

Xe tăng
Biển số
OF-96362
Ngày cấp bằng
22/5/11
Số km
1,285
Động cơ
421,044 Mã lực
Nhìn và phân tích ảnh móng cầu này thì các cụ đều công nhận là đáy sông đã thay đổi rất nhiều so với giai đoạn xây dựng (1999). Nhìn vào những cọc giữa sông thì có vẻ đoán được hiện tại từ đáy đài BT tới mặt nước khoảng 2m còn từ mặt nước tới đáy sông ít nhất cũng phải >3m (ở giữa sông). Nhìn vào kết cấu đáy đài người ta xây kè đá hộc xung quanh cọc sau đó làm cốp pha đổ đài BTCT (có nghĩa là đài nằm trên đá hộc và cọc, đá hộc nằm trên cát).
- Kết luận là không ai đổ đài treo lư lửng trên cọc như ảnh (mà cùng ko thi công dc)
- Đáy sông đã thay đổi quá nhiều (em không nói nguyên nhân)
- Nhất thiết phải gia cố hoặc làm 2 cọc mới 2 bên cọc cũ (chi tiết làm thể nào các cụ phán hộ)
8.jpg
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,197
Động cơ
504,217 Mã lực
Đang nói về sửa chữa gia cố trụ cũ, chứ ai hỏi cụ làm mới đâu.
Em thấy cụ Leu có ý về liên kết của bệ cũ và bệ mới bao quanh là hợp lý. Nếu hệ cọc kn mới chịu tất thì bệ mới đỡ bệ cũ; còn 2 hệ cọc cũ mới cùng chịu thì liên kết và tính toán, thi công thế nào là rất phức tạp.
E chỉ thấy cụ Leu hơi vội khi có ý lỗi do tk sửa chữa khi chưa thấy hs tk đâu. Hiện độc có 1-2 bản vẽ tranh ko có dấu má gì, ko có tên bên tk nên tranh luận về nó thiếu cơ sở.
Em có được gửi cho 2 bản vẽ nháp này nên biết họ dùng giải pháp nào. Lưu ý đây chỉ là bản nháp, nó không chính xác đâu, nhưng việc họ dùng khoan cấy thép là chắc chắn
1000009478.jpg

1000009477.jpg
 

newmanhn

Xe điện
Biển số
OF-407677
Ngày cấp bằng
1/3/16
Số km
4,484
Động cơ
388,081 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Website
www.lakeside-homestay.com
Em hỏi là biện pháp thi công cho cái trụ T7 năm 2019 chứ không phải cầu mới cụ ạ. Tới đây sửa cầu Trung Hà sẽ theo phương án nào?Hay là vẫn cọc nhồi rồi " mở rộng bệ trụ " như cầu PC?
antd-cau-trung-ha01-9919-7919.jpg
Đang nói về sửa chữa gia cố trụ cũ, chứ ai hỏi cụ làm mới đâu.
Em thấy cụ Leu có ý về liên kết của bệ cũ và bệ mới bao quanh là hợp lý. Nếu hệ cọc kn mới chịu tất thì bệ mới đỡ bệ cũ; còn 2 hệ cọc cũ mới cùng chịu thì liên kết và tính toán, thi công thế nào là rất phức tạp.
E chỉ thấy cụ Leu hơi vội khi có ý lỗi do tk sửa chữa khi chưa thấy hs tk đâu. Hiện độc có 1-2 bản vẽ tranh ko có dấu má gì, ko có tên bên tk nên tranh luận về nó thiếu cơ sở.
Hiện tại trên mạng và ngay tại thớt này có 2 bản vẽ gia cố cầu Phong châu khác nhau. Bản chụp autocad thì đấy bệ trụ cũ và mới cùng cao độ, bản vẽ kia thì bệ mới bọc luôn hết bệ cũ.
Nhưng cho dù thế nào thì việc liên kết bệ cũ mới đều được tính cẩn thận nên việc bệ cũ mất liên kết với bệ mới và thụt vuống dưói bệ mới là khó có thể xảy ra vì đơn giản chỉ tính lực cắt của thép neo chôn vào 2 bệ.... tất nhiên chất lượng bê tông bệ cũ đủ tốt như khảo sát và tính toán. Kể cả bệ cũ có.thụt xuống thì bệ mới phải còn, cái dầm rơi thẳng xuống cũng khó có thể làm sập cái bệ mới được.
Dùng cọc khoan nhồi là hợp lý trong trường hợp này vì dễ thi công, giá thành hợp lý. Vấn đề lớn nhất ở đây là đá gốc dưới lòng sông có cường độ như thế nào? Có đồng nhất không? Có bị phong hóa không? Và kết hợp chiều sâu của cọc khoan nhồi thực tế nàm trong đá gốc đã đủ sâu để có thể tính hệ cọc khoan nhối là kết cấu ngàm cứng hay chưa? Cái này phải đợi nước rút thì sẽ biết.
Nói như vậy để thấy rằng dù gia cố hay làm mới thì vãn chọn phương án cọc khoan nhồi.
Cầu bị sập thì nguyên nhân chính vẫn là do xói lở lòng sông. Nếu ko xới lở thì ko gia cố cũng ko sập hoặc bị sấp từ trước năm 2019 rồi.
Có.người hy vọng cầu sập là do bị cái gì đấy va trôi ngầm dưới nước... ví dụ như xà lan chìm tầu chìm...
 
Chỉnh sửa cuối:

Hoang Giang91

Xe tăng
Biển số
OF-96362
Ngày cấp bằng
22/5/11
Số km
1,285
Động cơ
421,044 Mã lực
Em ngứa nghề phân tích tý về dòng chảy(sông suối) từ thượng lưu về hạ lưu từ mạnh đến yếu:
1. Chảy bình phương sức cản; là những nới có nhiều thác ghềnh độ cao chênh lệch lớn, dòng chảy này mạnh nên đất đá hay bị thổi bay (cùng lắm là để lại sỏi cuội lớn) dòng chảy này thường ở thượng nguồn rất tốt cho làm thủy điện (tiềm năng, năng lượng lớn).
2. Dòng chẩy rối là dòng chẩy lúc này do địa hình đã thay đổi nên chậm lại nhưng vẫn còn lớn (thường ở miền Trung du). Dòng chẩy này cuộn (rối) từ đáy lên trên hoặc nửa đáy lên trên. Dòng chảy này đã chậm lại nên có cơ hội cho các hạt (to) có cơ hội lắng xuống (cát vàng). Bảo sao các miền Trung Du nhiều cát vàng vậy (là tiềm năng mỏ cát vàng).
3. Dòng chẩy tầng; lúc này nước đã về đồng bằng, dòng chẩy chậm lại lại có cơ hội cho các hạt nhỏ hơn lắng xuống (là tiềm năng mỏ cát đen). Nhưng càng gần cửa biển thì các "micro hạt" lại có cơ hội lắng xuống cát non lẫn nhiều chất hữu cơ khác hoặc bùn đất chỉ để san nền dân) rồi thành phần lơ lửng chưa kịp lắng (phù sa) tiếp tục ra biển.
Kết luận; Từ vùng Trung du đến đồng bằng nếu đáy sông không bị nạo vét thì hàng ngày đầy lên chứ không xói đáy như hiện nay. Hồi còn nhỏ thường vẫn kháo nhau rằng; phù sa về đồng bằng nhiều, đến 1 ngày nào đó đáy ông Hồng sẽ cao hơn nội thành HN, nhưng thực tế không phải vậy....do tác động của con người và nhà TK cầu đã tính đến yếu tổ này?
 
Chỉnh sửa cuối:

hai banh duc

Xe tải
Biển số
OF-188874
Ngày cấp bằng
8/4/13
Số km
400
Động cơ
335,378 Mã lực
Vụ này chờ nước rút là có câu trả lời chính xác nguyên nhân trụ cầu sập thôi.
 

PenII

Xe buýt
Biển số
OF-786854
Ngày cấp bằng
7/8/21
Số km
534
Động cơ
42,461 Mã lực
Khởi tố vụ án để điều tra nguyên nhân, là điều bình thường, không có oan sai gì ở đây cả, nước đang cao ai cũng thấy, nhà nhiều việc cũng chả sao, nhưng có điều tra nguyên nhân không thì chưa chắc
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,197
Động cơ
504,217 Mã lực
Nhìn và phân tích ảnh móng cầu này thì các cụ đều công nhận là đáy sông đã thay đổi rất nhiều so với giai đoạn xây dựng (1999). Nhìn vào những cọc giữa sông thì có vẻ đoán được hiện tại từ đáy đài BT tới mặt nước khoảng 2m còn từ mặt nước tới đáy sông ít nhất cũng phải >3m (ở giữa sông). Nhìn vào kết cấu đáy đài người ta xây kè đá hộc xung quanh cọc sau đó làm cốp pha đổ đài BTCT (có nghĩa là đài nằm trên đá hộc và cọc, đá hộc nằm trên cát).
- Kết luận là không ai đổ đài treo lư lửng trên cọc như ảnh (mà cùng ko thi công dc)
- Đáy sông đã thay đổi quá nhiều (em không nói nguyên nhân)
- Nhất thiết phải gia cố hoặc làm 2 cọc mới 2 bên cọc cũ (chi tiết làm thể nào các cụ phán hộ)
8.jpg
Theo tiêu chuẩn thiết kế cầu cũ 22TCN 18-79 (quy trình 79) thì thiết kế móng cọc đều có xét đến xói (chiều sâu xói được tính ra từ 3-5m), nên có sau này bị xói thành cọc đài cao thì cũng chẳng ảnh hưởng gì.
Cầu Trung Hà kiến nghị sửa vì tàu bè va vào cọc nên bị hỏng mấy cọc, cái này phóng to hình sẽ thấy.

Ví dụ như cầu Chương Dương cũng được xây dựng trong giai đoạn này (và cùng công ty thiết kế cầu Phong Châu, cầu Trung Hà) khi nước rút hiện hình là móng cọc đài cao.
 

nakatomi

Đi bộ
Biển số
OF-134638
Ngày cấp bằng
15/3/12
Số km
4
Động cơ
370,191 Mã lực
[/QUOTE]
Em có được gửi cho 2 bản vẽ nháp này nên biết họ dùng giải pháp nào. Lưu ý đây chỉ là bản nháp, nó không chính xác đâu, nhưng việc họ dùng khoan cấy thép là chắc chắn
View attachment 8742197
View attachment 8742198
Nếu làm khoan cấy kết hợp quét phụ gia bám dính liên kết bê tông mới và cũ như này thì theo tôi là an toàn. Theo cụ dưới tải trọng động thì keo bám dính sẽ hỏng? Tôi nghĩ nếu keo các hãng lớn thì đã thí nghiệm trên toàn thế giới và áp dụng rất nhiều cho các công trình giao thông rồi chứ?
 

Hoang Giang91

Xe tăng
Biển số
OF-96362
Ngày cấp bằng
22/5/11
Số km
1,285
Động cơ
421,044 Mã lực
Theo tiêu chuẩn thiết kế cầu cũ 22TCN 18-79 (quy trình 79) thì thiết kế móng cọc đều có xét đến xói (chiều sâu xói được tính ra từ 3-5m), nên có sau này bị xói thành cọc đài cao thì cũng chẳng ảnh hưởng gì.
Cầu Trung Hà kiến nghị sửa vì tàu bè va vào cọc nên bị hỏng mấy cọc, cái này phóng to hình sẽ thấy.

Ví dụ như cầu Chương Dương cũng được xây dựng trong giai đoạn này (và cùng công ty thiết kế cầu Phong Châu, cầu Trung Hà) khi nước rút hiện hình là móng cọc đài cao.
Nhìn kết cấu móng cầu Chương Dương là đổ đài trên đầu cọc (không có sự tham gia chịu lực của đáy nền trong thời gian BT đông cứng (vuông thành sắc cạnh). Với cầu PC và Trung Hà là dùng đáy sông làm cốp pha để đổ BT đài (nhìn đáy đài lởm khởm là rõ). Vấn đề ở đây là khi bị xói độ mảnh hệ cọc đã thay đổi (kiểu nhà sàn, nhà chòi khác nhà đặt mặt đất vậy), ngoài ra trong thi công không thấy cọc ngàm vào đài (>100mm và thép chờ >700mm ngậm trong đài khí cắt phá đầu cọc)
2.jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

phi tuấn

Xe buýt
Biển số
OF-332595
Ngày cấp bằng
25/8/14
Số km
585
Động cơ
287,058 Mã lực
Nhìn kết cấu móng cầu Chương Dương là đổ đài trên đầu cọc (không có sự tham gia chịu lực của đáy nền trong thời gian BT đông cứng (vuông thành sắc cạnh). Với cầu PC và Trung Hà là dùng đáy sông làm cốp pha để đổ BT đài (nhìn đáy đài lởm khởm là rõ). Vấn đề ở đây là khi bị xói độ mảnh hệ cọc đã thay đổi (kiểu nhà sàn, nhà chòi khác nhà đặt mặt đất vậy), ngoài ra trong thi công không thấy cọc ngàm vào đài (>100mm và thép chờ >700mm ngậm trong đài khí cắt phá đầu cọc)
2.jpg
ối trời, nhìn cẩu thả thế, như răng mọc lẫy.
 

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
21,544
Động cơ
758,925 Mã lực
Nhiều cụ tranh cãi cọc cạch mà không để ý chưa có ai bị truy tố vụ này nhỉ.
Ai là người bảo kê hút cát lậu dẫn đến trụ cầu bị sập.
Chứng minh cái này khó lắm. Trừ trường hợp kết luận đã có từ top nào đó, ae chỉ làm việc cho đủ quy trình
 

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
21,544
Động cơ
758,925 Mã lực
Em hỏi là biện pháp thi công cho cái trụ T7 năm 2019 chứ không phải cầu mới cụ ạ. Tới đây sửa cầu Trung Hà sẽ theo phương án nào?Hay là vẫn cọc nhồi rồi " mở rộng bệ trụ " như cầu PC?
antd-cau-trung-ha01-9919-7919.jpg
Cụ ấy sẽ trả lời : cứ để chuyên gia lên phương án, lên xong ae mới chê
 

Phè Văn Phỡn

Xe tăng
Biển số
OF-791534
Ngày cấp bằng
27/9/21
Số km
1,407
Động cơ
59,257 Mã lực
Nhìn kết cấu móng cầu Chương Dương là đổ đài trên đầu cọc (không có sự tham gia chịu lực của đáy nền trong thời gian BT đông cứng (vuông thành sắc cạnh). Với cầu PC và Trung Hà là dùng đáy sông làm cốp pha để đổ BT đài (nhìn đáy đài lởm khởm là rõ). Vấn đề ở đây là khi bị xói độ mảnh hệ cọc đã thay đổi (kiểu nhà sàn, nhà chòi khác nhà đặt mặt đất vậy), ngoài ra trong thi công không thấy cọc ngàm vào đài (>100mm và thép chờ >700mm ngậm trong đài khí cắt phá đầu cọc)
2.jpg
Cái bê tông lởm chởm dưới đáy đài kia nó chỉ là bê tông lót thôi cụ ạ.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top