- Biển số
- OF-8453
- Ngày cấp bằng
- 18/8/07
- Số km
- 24,569
- Động cơ
- 697,036 Mã lực
Lo vụ hầm hố đêCộp, đóng dấu. đã duyệt.
Đề nghị cho triển khai ngay
Lo vụ hầm hố đêCộp, đóng dấu. đã duyệt.
Đề nghị cho triển khai ngay
Lải nhải vì nó hợp lí..
Tiền sửa chửa nâng cấp cái đường băng dùng cho quân sự ấy thành cái đường băng chuẩn quốc tế cho máy bay dân dụng chắc cũng xêm xêm tiền xây mới cụ ợ! Cụ lải nhãi cái Biên Hòa mãi làm gì!???
Xây dựng hạ tầng phải luôn là cái ưu tiên trước nhất. Đất nước muốn phát triển thì hạ tầng phải đi trước 10-20 năm.Với Tân Sơn Nhất thì
-Xây thêm đường lăn, sân đỗ
-Xây thêm nhà ga
-Xây thêm hệ thống hậu cần, kỹ thuật, an ninh.....
-Hạ tầng xung quanh sân bay......
Chẳng khác nào việc giật gấu vá vai. Việc này có thể đáp ứng nhu cầu hiện tại, nhưng 10 năm nữa thì sao? Chắc chắn không đủ. Và tiền để xây đống đó chắc không hề ít
-Ah, đến lúc đó ta xây sân bay mới?
-Sân bay mới bao lâu thì xong?
-Ah, khoảng 10 năm?
-Trong 10 năm đó thì dùng sân bay nào?
-Ah, giật gấu vá vai tiếp các sân bay xung quanh Sài Gòn?
-Thế sao ta không dùng tiền dự định mở rộng TSN bây giờ để bắt đầu xây ngay 1 sân bay mới, tăng dần năng lực cho nó để 10 năm nữa có luôn 1 cái mới to rộng để thay thế TSN và là động lực phát triển kinh tế cho cả vùng Đông Nam Bộ?
-Ah...........
E tuyền bảo cho ra nội bài hoặc tsnĐây là bi kịch.
Nói mẹ nó ra là đi sân bay cho gọn.
Nói ra cảng hàng không có thể ra bến Nhà rồng.
Cái con C5- Glaxy nó vẫn là hàng quân sự , vận tải méo phải yêu cầu cao như máy bay dân dụng chở khách.Lải nhải vì nó hợp lí.
Sao cụ không cho số liệu tính toán xem nâng cấp thì chi phí hết bao nhiêu? Cái đường băng ở Biên Hòa đấy theo em biết thì nó chuẩn cho mọi loại máy bay đấy. Cho đến năm 1975, C5A Galaxy nó vẫn cất cánh, hạ cánh hàng ngày ở đấy.
Xưa cứ nghe nói 30%, giờ chắc mình thật sự lạc hậu rồi.Em gúc ra thì chi phí xây đường băng net nó vào tầm 100 triệu đô la, xấp xỉ con số 2000 tỉ đồng Việt Nam.
http://www.threerunwaysystem.com/en/overview/cost-and-financial-arrangements/
Runway and taxiway systems: 6.5 billions HKD
3 đường băng và đường lăn cho sân bay Hồng Kong là 6,5 tỷ đô Hồng Kong, khoảng hơn 8 trăm triệu đô la.
Thì cụ nói ra thì cụ phải chứng minh, sao lại bắt tôi đưa ra số liệu. Đang nói đến đường băng, tức là đường băng nó tiếp nhận máy bay trọng tải lớn như C5A thì có nghĩa là nó cũng có thể tiếp nhận được 747 và A380. Hàng quân sự hay là hành khách thì nó cũng chỉ là tải trọng, khác đek gì nhau.Cái con C5- Glaxy nó vẫn là hàng quân sự , vận tải méo phải yêu cầu cao như máy bay dân dụng chở khách.
Ông cũng méo có số liệu giữa xây cái đường mới với nâng cấp cái đường củ mà cứ lãi nhải Biên Hòa suốt.
Tóm lại: Vấn đề TSN với LT là nên mở rộng TSN hay xây mới LT chứ Biên Hòa không dính vô được. Vì sao không được đụng vô Biên Hòa thì có nhiều lí do mà thứ lãi nhãi như ông méo cần phải biết.
Bê tông trước đây như sân bay Biên Hoà chắc là bê tông thường còn giờ thì nó đủ loại phụ gia. Nhưng không đắt lắm đâu. Đắt là hàng loạt các công trình phục vụ cho nó. Giờ ko biết thế nào nhưng kiến thức em học ở thế kỷ trước tgif dau mật thời gian bay vì năm người ta lại phải làm lại đường băngCụ cho em hỏi thêm chút là làm cái đường băng cho sân bay thì có khác đường bê tông nhiều lắm không mà con đường rộng 45m dài hơn ba cây số mà sao đắt thế hả cụ?? trong khi làm đường băng mới trong sân bay thì đâu mất tiền giải phóng mặt bằng- Đây là chi phí lớn nhất trong xây dựng hạ tầng hiện tại ở Việt Nam??
Nếu ko có thì nếu e muốn mua một cái đh từ tp. HCM sẽ mất tới 5-10 ngày chờ đợi, e sẽ chả mua nữa, ra quán mua cái khác cho nhanhCháu cứ thấy cụ Nầm liên tục nhắc lại động lực phát triển cho cả Đông Nam Bộ, mong các cụ động lực ở đây cụ thể là gì? Một sân bay quốc tế có ảnh hưởng thế nào đến phát triển kinh tế vùng.
Sân bay quốc tế Nội Bài hiện tại đóng góp gì đến phát triểne kinh tế vùng Bắc Bộ, nếu không có thì sao?