[Funland] Rút ngắn năm đóng bảo hiểm không bằng giảm tuổi về hưu

Bino

Xe điện
Biển số
OF-68687
Ngày cấp bằng
19/7/10
Số km
3,043
Động cơ
459,265 Mã lực
Nơi ở
Nhà
Bài này của em chắc đụng chạm nhiều cụ. Thể nào cũng có cụ bảo em là DLV hay seeder gì đó. Nhưng vì OF là một diễn đàn thu hút nhiều người tham gia nên em cũng phải trao đổi thẳng thắn.

1. Nhiều cụ nói là tại sao không rút ngắn tuổi nghỉ hưu?

Thưa các cụ là thế giới hiện nay mọi người đều sống thọ hơn rất nhiều. Các cụ hay có một câu là "khéo đến lúc hưởng lương hưu thì nghẻo cmnr". Trên thực tế tuổi thọ trung bình của VN ngày càng tăng lên, đặc biệt là tuổi thọ của những người đã vượt qua ngưỡng 60. Nếu tuổi thọ TB của VN là 73.6 tuổi thì tuổi thọ trung bình của các cụ đã vượt qua ngưỡng 60 là 77 với nam giới và 82 với nữ giới nhé. Do vậy các cụ sống lâu hơn, hưởng lâu hơn (ví dụ nếu nữ vẫn duy trì nghỉ hưu ở 55 tuổi thì sẽ có 27 năm ăn lương hưu) thì theo nguyên tắc đóng hưởng các cụ cần đóng lâu hơn. Nhiều cụ cũng nói là giờ ăn uống bệnh tật, môi trường khí hậu blah blah thì chết sớm, nhưng thực tế thì người VN cũng như trên cả thế giới đều đang sống lâu hơn rất nhiều. Điều chỉnh tuổi nghỉ hưu ở VN thế là còn quá chậm, quốc tế khuyến nghị VN cần nâng lên đến 65 tuổi.

2. Nhiều cụ nói là không cho rút BHXH một lần để đảm bảo quỹ

Thực ra câu chuyện nó ngược lại, càng rút BHXH một lần nhiều thì Quỹ càng có lợi. Vì sao: Vì những gì các cụ rút BHXH một lần ra bây giờ sẽ ít hơn từ 20-40% những gì các cụ sẽ nhận nếu các cụ hưởng lương hưu hàng tháng. Do vậy càng rút nhiều thì Quỹ càng đảm bảo bền vững hơn.

3. Có nên hạn chế rút BHXH một lần hay không

Việt Nam là nước gần như duy nhất trên thế giới (áp dụng chế độ Quỹ BHXH theo nguyên tắc tương trợ, chia sẻ) cho phép rút BHXH một lần trước khi nghỉ hưu. Ở các nước như Mỹ, Úc, Canada áp dụng tài khoản cá nhân thì gần như không có chuyện rút trước khi nghỉ hưu trừ trường hợp rất hãn hữu và phải chứng mình case by case, và chỉ áp dụng cho chế độ đóng tự nguyện chứ ko áp dụng cho chế độ đóng bắt buộc Ở Mỹ nếu muốn rút từ chương trình 401k thì phải sau 55 tuổi mới được rút, và khi rút thì phải (1) Chịu thuế thu nhập và (2) phạt 10% tổng số tiền rút.

Năm 2017 khi Trump cho phép trả tiền lương hưu 1 lần (cũng giống như rút BHXH 1 lần nhưng phải đến tuổi nghỉ hưu), cả nước Mỹ đã phản đối vì lý do đẩy rủi ro lên người cao tuổi. Với 1 nước như VN có Quỹ BHXH, mọi người đóng chung vào 1 quỹ và nếu đủ điều kiện hưởng đến tuổi nghỉ hưu sẽ được Quỹ chi trả tiền lương hưu cho đến hết đời. Trong khi ở Mỹ và các nước khác cho chi trả lương 1 hưu 1 lần thì bỗng nhiên xuất hiện thêm 1 nghề kiếm ăn rất ổn, đó là tư vấn giúp NCT dành dụm, đầu tư và chi tiêu hết số tiền hưu họ TK được đến cuối đời. Trên thực tế, nhiều người đều gặp phải rủi ro là chi hết tiền trước khi chết. Ở Malaysia chẳng hạn, đến 70% người về hưu nhận BHXH 1 lần của Quỹ EPF Quỹ Bảo trợ Người lao động của Malaysia) tiêu sạch số tiền nhận một lần ttrong vòng ba năm kể từ khi nhận

4. Việc đảm bảo thu nhập cho NCT có phải là câu chuyện của Nhà nước hay là câu chuyện cho tất cả chúng ta


Nhiều cụ nghĩ việc đảm bảo thu nhập cho NCT là việc của NN, éo phải của mình, Trên thực tế đời nó ko như vậy. Hiện nay ở VN chúng ta có khoảng 11 triệu người CT (chiếm 11% dân số) và nếu các cụ có đọc thì cũng biết là VN có tốc độ già hoá dân số nhanh nhất thế giới, chúng ta sẽ đạt mức 20% chỉ trong khoảng năm 2040 và 30% vào khoảng 2055 gì đó. Nghĩa là đi ra ngoài đường các cụ cứ nhìn thấy 3 người thì có 1 người già. Nếu cứ duy trì mức tham gia BHXH hiện nay chỉ khoảng 30% thì có nghĩa là 70% của 30% dân số (tức là khoảng 21% dân số) sẽ không có lương hưu mà phần lớn sẽ phải sống dựa vào con cháu hoặc nếu không là Nhà nước. Nếu dựa vào con cháu thì tầng lớp LĐ vinh quang sẽ bị "kẹp" trong trách nhiệm vừa nuôi con vừa nuôi bố mẹ, rõ ràng là ảnh hưởng nhiều nến NSLĐ. Còn nếu dựa vào NN thì chỉ có mỗi 1 nguồn đó là lương hưu xã hội và lấy từ thuế, Và nghĩa là trách nhiệm nuôi 21 triệu NCT mỗi năm lại đánh thẳng vào tầng lớp LĐ, đánh vào mỗi một thành viên trong xã hội.

5. Mức hưởng từ lương hưu có thoả đáng so với mức đóng

Các cụ toàn kêu là mức lương hưu thấp. Có cụ kêu 75% mức hưởng sau 35 đóng là thấp. Các cụ nên nhớ là tiêu chuản quốc tế là đóng 20 năm chỉ được hưởng có 40% mức lương đóng. Mức hưởng ở VN so với mức đóng trên thực tế là mức khá cao trên thế giới. Vấn đề ở VN là khi đóng thì các cụ không đóng trên cơ sở full lương mà chỉ đóng ở mức thấp hơn nhiều (trừ KV Nhà nước và một số DN có độ tuân thủ cao, DN lớn). Hầu hết các DN tư nhân nhỏ và vừa hiện nay chỉ đóng ở mức cơ bản (khoảng 50-60% lương). Do vậy nếu các cụ đóng 20 năm mà được hưởng chỉ ở mức 45%*60% nghĩa là lương hưu của các cụ chỉ bằng tối đa 27% lương các cụ đang thực nhận.

6. Nhiều cụ nói là Quỹ sắp vỡ nên phải điều chỉnh

Các cụ cần biết là hiện nay mỗi năm Quỹ đang tăng chứ không giảm, do số lượng người đóng đang nhiều hơn số người hưởng rất nhiều. Câu chuyện Quỹ bị giảm (theo nghĩa là chi nhiều hơn thu, chứ ko phải là Quỹ vỡ nhé) nó là câu chuyện sau năm 2040. Nhưng vì chính sách BHXH nó có độ trễ rất lâu (chính sách ra bây giờ thì một vài chục năm mới có hiệu ứng), giống như các cụ lái 1 con tàu nó khác với lái 1 cái xe ô tô, đâu phải cứ phanh 1 phát là con tàu nó dừng. Do vậy chính sách BHXH phải điều chỉnh từ bây giờ để thích ứng với những biến đổi sau này.

Một vài cụ nói là chi tiêu đầu tư làm vỡ quỹ. Em không phản đối là phải trừng trị bọn tham nhũng ăn tàn phá hoại làm ảnh hưởng xâu đến Quỹ, nhưng bọn này nó ko đủ khả năng làm vỡ quỹ. Vụ đầu tư cho ACL làm thất thoát 1700 tỷ, khoảng 80 triệu USD, nhưng các cụ có biết hàng năm BHXH thu từ 3 Quỹ (BHXH, BHXTN à BHYT) là khoảng 31 tỷ USD, do vậy đây không phải nguyên nhân làm vỡ quỹ.

7. Có nên đóng BHXH hay không


Theo em là nên đóng vì hiện nay chính sách ở VN về chế độ là khá tốt. Rút BHXH một lần chỉ đặt các cụ ra ngoài lưới ASXH. Tất nhiên em cũng không bảo là rút BHXH 1 lần là xấu, vì rất có thể các cụ rút vì những lý do sát sườn, không thể không tiêu. Nhưng nếu các cụ có khả năng đóng hay cân nhắc giữa chi tiêu bây giờ và việc dành tiền cho tuổi già thì BHXH luôn là một lựa chọn tốt, tốt hơn nhiều so với đi gửi TK. Trừ việc có cụ gì bảo rút BHXH ra đi làm 1 mảnh đát về già thì em không bàn. Nếu em chắc 100% là tiền vào mảnh đất ấy sẽ tăng gấp 3-4 lần trong tương lai 10 năm thì chính em cũng sẽ đi rút BHXH 1 lần

Vài lời chia sẻ và sẵn sàng trao đổi với các cụ
 

pass

Xe buýt
Biển số
OF-3581
Ngày cấp bằng
2/3/07
Số km
728
Động cơ
561,365 Mã lực
Lương hưu mấy năm gần đây đều tăng từ 7-8%/năm tương đương với lãi tiết kiệm, trong khi hệ số trượt giá bảo hiểm chỉ 0-3%/năm. Vô hình chung các cụ ngoài nhà nước càng bị kéo dài thời gian đóng bảo hiểm, về hưu sau thì tiền lương thực tế lĩnh được càng ít đi so với các cụ về hưu sớm.
 

RubynamitnA

Xe điện
Biển số
OF-84541
Ngày cấp bằng
8/2/11
Số km
3,950
Động cơ
444,621 Mã lực
Nơi ở
Scuderia Ferrari F1
Mẹ BHXH khôn hết phần người khác,:
- Khi người đóng đủ 35 năm BHXH rồi nếu chưa đến tuổi nghỉ hưu thì bị trừ tỷ lệ, hoặc chờ đến tuổi mới đc lĩnh lương hưu. Quan tâm đến số năm đóng chứ quan tâm đến tuổi chắc là muốn số năm lĩnh lương hưu ngắn lại vì tuổi thọ con người có hạn?
- Đóng BHXH ngoài 35 năm, khi làm thủ tục nghỉ đc thanh toán mỗi năm thừa 1/2 tháng lương. Một năm doanh nghiệp và người LĐ bỏ ra số tiền ko phải nhỏ để đóng, mà lại thanh toán cho họ có nửa tháng lương. Sao ko sòng phẳng mày đóng thừa bao nhiêu tao trả lại bấy nhiêu?
 

maytinh8780

Xe tăng
Biển số
OF-456323
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
1,537
Động cơ
2,847 Mã lực
Tuổi
44
Nơi ở
Hà nội
Nói chung anh BHXH luôn tìm cách nọ cách chai nhưng vẫn là ngăn chặn người đóng tiền rút về. Bản chất NLD cần rút ngắn thời gian để hưởng lương hưu( tùy vào số năm đóng) chứ không cần rút ngắn số năm đóng( vì đóng ít thì được bao nhiêu đâu). Qua đợt Covid mới thấy họ NLD thất nghiệp thì nghĩ đến cái ăn trước chứ tính xa xôi làm sao được khi phải chờ đến 60-65 tuổi để nhận hưu.
Ai có thể chờ đến 60 tuổi để nhận lương hưu? Đó là lý do tỷ lệ người lao động làm thủ tục nhận BHXH một lần tăng đột biến.


"Việc thay đổi thời gian tối thiểu có vẻ như để hạn chế người lao động hưởng bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần hơn là tập trung vào quyền lợi BHXH hưu trí. Trước đây, do quy định thời gian đóng tối thiểu là 20 năm nên người lao động đến năm thứ 19 có xu hướng nghỉ việc để lãnh BHXH một lần. Giờ giảm xuống 10 năm thì người ta cứ chín năm lại phải 'cố gắng' nghỉ việc một năm để lãnh tiền bảo hiểm. Sau đó họ lại đi làm lại, và chín năm sau tiếp tục nghỉ một lần tiếp. Cứ vậy sẽ tạo thành cái vòng lẩn quẩn.

Trong khi đó, trọng tâm của vấn đề là việc đóng BHXH hưởng lương hưu hiện nay chưa thực sự hấp dẫn, kể cả người đóng BHXH mức thấp (vì đóng thấp, lương hưu không đủ trang trải cuộc sống), cho đến người đóng kịch khung BHXH (20 lần lương tối thiểu, khoảng 29.800.000 đồng/ tháng). Vì người đóng cao đương nhiên thu nhập sẽ cao, và lãnh một lần (hơn một tỷ đồng) cũng không phải là số tiền nhỏ".

Đó là quan điểm của độc giả Tran Minh Giang xung quanh đề xuất rút ngắn năm đóng bảo hiểm xã hội để hưởng lương hưu của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Theo dự thảo tờ trình đề nghị xây dựng Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), điều kiện hưởng lương hưu sẽ được điều chỉnh theo hướng giảm dần số năm đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu từ 20 năm xuống còn 15, hướng tới 10 năm.

Để giải quyết những thực trạng tồn tại, bạn đọc Nông Dân đề xuất về việc linh động thời gian đóng BHXH và mức lương hưu theo tỷ lệ tương ứng:
"Nên quy định đóng BHXH đủ bao nhiêu năm thì được hưởng 75% lương khi nghỉ hưu. Ví dụ đóng 25 năm được hưởng 75% như hiện tại, đóng ít hơn thì giảm trừ dần, nhưng đóng nhiều hơn thì được cộng tăng dần. Làm sao để người được hưởng lương hưu mà có mức đóng BHXH từ 25 năm trở lên có thể tự sống ở mức bình thường, không phải trông chờ vào con cháu.

Với lương hưu như hiện nay thì có đến 70-80% các cụ dành 1/2 lương ra để mua thuốc chữa bệnh. Những lúc ốm đau, đi viện ít cũng mất tiền triệu, phẫu thuật những bệnh đơn giản như sỏi thận, dạ dày... cũng mất hàng chục triệu đồng. Thực sự, người già khó có thể sống được bằng lương hưu".

Đồng quan điểm, độc giả Duythietkettp nêu ý kiến: "Tôi cho rằng, người đóng 5 năm cũng nên được hưởng luôn. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội nên tính tỷ lệ hưởng lương hưu theo số năm đóng khác nhau. Tính theo tỷ lệ % số tiền họ đã bỏ ra đóng vào BHXH sao cho hợp lý. Như vậy mới khuyến khích mọi người cùng đóng BHXH. Chứ anh đóng 10 năm hưởng cũng giống anh đóng 15, 20 năm thì họ đóng đủ 10 năm sẽ lại bỏ và nằm chờ hưởng hưu.

Cũng cần tính luôn cho việc đóng đủ 10 là được lãnh lương hưu hàng tháng, dù có đang đi làm và đang đóng BHXH cho những năm sau đó. Không cần cứ phải chờ tới lúc đủ tuổi hưu mới được lãnh lương hưu, vì có nhiều người không may mắn sống tới tuổi hưu. Họ đã đóng rất nhiều năm cho BHXH, chẳng lẽ lại không được hưởng gì?".

>> Nhiều người thà nghỉ hưu sớm để hưởng lương thấp

Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định người lao động đủ tuổi nghỉ hưu trong điều kiện làm việc bình thường, đóng đủ 20 năm BHXH trở lên được hưởng lương hưu. Mức hưởng hàng tháng bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH và tương ứng với số năm đóng theo quy định. Bạn đọc Nguyễn Thành Trung cho rằng quy định này còn nhiều bất cập: "Tôi nghĩ rằng 20 năm là quá nhiều, còn 10 năm lại là quá ngắn. Thực sự, một người cống hiến cho công việc đã mất khoảng 5-7 năm rồi, cho nên tôi nghĩ rằng quy định khoảng 12 năm là hợp lý, không dài cũng không ngắn.

Nhưng có một việc cần làm đó là người nghỉ hưu nếu vẫn còn khả năng lao động, nên tạo điều kiện cho họ tiếp tục lao động, với những nghề không đòi hỏi quá nhiều lao lực, như nghề thủ công mỹ nghệ, sửa chữa trang phục, thu gom đồ tái chế, chăm sóc cây cảnh, những người có học thức cao có thể làm tư vấn... Tôi nghĩ những điều đó sẽ tiếp tục giúp cho người già và về hưu có thêm niềm vui trong cuộc sống và cống hiến cho xã hội dù ít dù nhiều, phá bỏ đi cái tư duy rằng người về hưu và người già là gánh nặng cho xã hội".

Theo thống kê của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, số lao động nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội một lần đang có xu hướng gia tăng qua các năm, giai đoạn 2016-2020 có tốc độ tăng trung bình mỗi năm khoảng 9%. Riêng trong ba tháng đầu năm 2021, số lao động nhận bảo hiểm xã hội một lần tiếp tục tăng nhanh, với 226.503 người, tăng hơn 20,5% so với cùng kỳ năm 2020.

Đánh giá về đề xuất của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, độc giả Thanhtuneu43 cho rằng, việc rút ngắn thời gian đóng BHXH chỉ thật sự có ý nghĩa khi đi kèm với giảm tuổi về hưu cho người lao động:
"Tuổi hưởng lương hưu tăng từ 60 đối với nam, 55 đối với nữ; thành 65 tuổi nam, 60 tuổi nữ đã cho thấy nhiều bất cập. Bây giờ tốc độ đào thải lao động nhanh, tầm 40 tuổi mà thay đổi công việc là đã khó tìm được việc mới rồi. Ai có thể ngồi chờ đến hơn 60 tuổi để nhận lương hưu không?

Chính điều đó đã dẫn đến thực trạng là ba năm gần đây, tỷ lệ người lao động làm thủ tục nhận BHXH một lần tăng đột biến. Đây có phải là nguyên nhân dẫn đến đề xuất rút ngắn năm đóng BHXH để hưởng lương hưu này không? Riêng tôi cho rằng, kể cả có rút ngắn năm đóng BHXH xuống, người lao động vẫn cứ suy nghĩ đến phương án nhận BHXH một lần, thay vì chờ đến hơn 60 tuổi để nhận lương hưu. 60 tuổi rồi thì còn sống bao nhiêu năm nữa để nhận lương hưu? Chưa kể, tình hình trượt giá cứ tịnh tiến, còn lương hưu vẫn tính theo hệ số và mức đóng BHXH của hàng vài chục năm trước.

Theo tôi, các nhà quản lý không thể chỉ tính phương án tận thu, nhằm giảm chi cho quỹ BHXH, mà hãy nghĩ nhiều hơn đến quyền lợi thực sự của người lao động. Cần có những tính toán hợp lý, hợp lòng người, như vậy mới có hiệu quả lâu dài".


Thăm dò
21.267
biểu quyết

Theo bạn nên đóng BHXH tối thiểu bao nhiêu năm thì được hưởng lương hưu?

20 năm, vì còn phải cân đối Quỹ hưu trí 6% 1.172 phiếu



15 năm, khuyến khích lao động tiếp tục làm việc, không nên nghỉ hưu quá sớm 46% 9.760 phiếu



10 năm, tạo điều kiện cho ai cũng được hưởng lương hưu 48% 10.335 phiếu



Thời gian từ: 19/4​
Đang có sóng rút bh một lần hay sao cccm nhỉ? Mấy ngày nay nghe nhiều kênh nói về việc này. Em mới đóng đc 16 năm còn xa vời quá
 

Xuân Bách

Xe buýt
Biển số
OF-385426
Ngày cấp bằng
3/10/15
Số km
559
Động cơ
240,286 Mã lực
Bài này của em chắc đụng chạm nhiều cụ. Thể nào cũng có cụ bảo em là DLV hay seeder gì đó. Nhưng vì OF là một diễn đàn thu hút nhiều người tham gia nên em cũng phải trao đổi thẳng thắn.

1. Nhiều cụ nói là tại sao không rút ngắn tuổi nghỉ hưu?

Thưa các cụ là thế giới hiện nay mọi người đều sống thọ hơn rất nhiều. Các cụ hay có một câu là "khéo đến lúc hưởng lương hưu thì nghẻo cmnr". Trên thực tế tuổi thọ trung bình của VN ngày càng tăng lên, đặc biệt là tuổi thọ của những người đã vượt qua ngưỡng 60. Nếu tuổi thọ TB của VN là 73.6 tuổi thì tuổi thọ trung bình của các cụ đã vượt qua ngưỡng 60 là 77 với nam giới và 82 với nữ giới nhé. Do vậy các cụ sống lâu hơn, hưởng lâu hơn (ví dụ nếu nữ vẫn duy trì nghỉ hưu ở 55 tuổi thì sẽ có 27 năm ăn lương hưu) thì theo nguyên tắc đóng hưởng các cụ cần đóng lâu hơn. Nhiều cụ cũng nói là giờ ăn uống bệnh tật, môi trường khí hậu blah blah thì chết sớm, nhưng thực tế thì người VN cũng như trên cả thế giới đều đang sống lâu hơn rất nhiều. Điều chỉnh tuổi nghỉ hưu ở VN thế là còn quá chậm, quốc tế khuyến nghị VN cần nâng lên đến 65 tuổi.

2. Nhiều cụ nói là không cho rút BHXH một lần để đảm bảo quỹ

Thực ra câu chuyện nó ngược lại, càng rút BHXH một lần nhiều thì Quỹ càng có lợi. Vì sao: Vì những gì các cụ rút BHXH một lần ra bây giờ sẽ ít hơn từ 20-40% những gì các cụ sẽ nhận nếu các cụ hưởng lương hưu hàng tháng. Do vậy càng rút nhiều thì Quỹ càng đảm bảo bền vững hơn.

3. Có nên hạn chế rút BHXH một lần hay không

Việt Nam là nước gần như duy nhất trên thế giới (áp dụng chế độ Quỹ BHXH theo nguyên tắc tương trợ, chia sẻ) cho phép rút BHXH một lần trước khi nghỉ hưu. Ở các nước như Mỹ, Úc, Canada áp dụng tài khoản cá nhân thì gần như không có chuyện rút trước khi nghỉ hưu trừ trường hợp rất hãn hữu và phải chứng mình case by case, và chỉ áp dụng cho chế độ đóng tự nguyện chứ ko áp dụng cho chế độ đóng bắt buộc Ở Mỹ nếu muốn rút từ chương trình 401k thì phải sau 55 tuổi mới được rút, và khi rút thì phải (1) Chịu thuế thu nhập và (2) phạt 10% tổng số tiền rút.

Năm 2017 khi Trump cho phép trả tiền lương hưu 1 lần (cũng giống như rút BHXH 1 lần nhưng phải đến tuổi nghỉ hưu), cả nước Mỹ đã phản đối vì lý do đẩy rủi ro lên người cao tuổi. Với 1 nước như VN có Quỹ BHXH, mọi người đóng chung vào 1 quỹ và nếu đủ điều kiện hưởng đến tuổi nghỉ hưu sẽ được Quỹ chi trả tiền lương hưu cho đến hết đời. Trong khi ở Mỹ và các nước khác cho chi trả lương 1 hưu 1 lần thì bỗng nhiên xuất hiện thêm 1 nghề kiếm ăn rất ổn, đó là tư vấn giúp NCT dành dụm, đầu tư và chi tiêu hết số tiền hưu họ TK được đến cuối đời. Trên thực tế, nhiều người đều gặp phải rủi ro là chi hết tiền trước khi chết. Ở Malaysia chẳng hạn, đến 70% người về hưu nhận BHXH 1 lần của Quỹ EPF Quỹ Bảo trợ Người lao động của Malaysia) tiêu sạch số tiền nhận một lần ttrong vòng ba năm kể từ khi nhận

4. Việc đảm bảo thu nhập cho NCT có phải là câu chuyện của Nhà nước hay là câu chuyện cho tất cả chúng ta

Nhiều cụ nghĩ việc đảm bảo thu nhập cho NCT là việc của NN, éo phải của mình, Trên thực tế đời nó ko như vậy. Hiện nay ở VN chúng ta có khoảng 11 triệu người CT (chiếm 11% dân số) và nếu các cụ có đọc thì cũng biết là VN có tốc độ già hoá dân số nhanh nhất thế giới, chúng ta sẽ đạt mức 20% chỉ trong khoảng năm 2040 và 30% vào khoảng 2055 gì đó. Nghĩa là đi ra ngoài đường các cụ cứ nhìn thấy 3 người thì có 1 người già. Nếu cứ duy trì mức tham gia BHXH hiện nay chỉ khoảng 30% thì có nghĩa là 70% của 30% dân số (tức là khoảng 21% dân số) sẽ không có lương hưu mà phần lớn sẽ phải sống dựa vào con cháu hoặc nếu không là Nhà nước. Nếu dựa vào con cháu thì tầng lớp LĐ vinh quang sẽ bị "kẹp" trong trách nhiệm vừa nuôi con vừa nuôi bố mẹ, rõ ràng là ảnh hưởng nhiều nến NSLĐ. Còn nếu dựa vào NN thì chỉ có mỗi 1 nguồn đó là lương hưu xã hội và lấy từ thuế, Và nghĩa là trách nhiệm nuôi 21 triệu NCT mỗi năm lại đánh thẳng vào tầng lớp LĐ, đánh vào mỗi một thành viên trong xã hội.

5. Mức hưởng từ lương hưu có thoả đáng so với mức đóng

Các cụ toàn kêu là mức lương hưu thấp. Có cụ kêu 75% mức hưởng sau 35 đóng là thấp. Các cụ nên nhớ là tiêu chuản quốc tế là đóng 20 năm chỉ được hưởng có 40% mức lương đóng. Mức hưởng ở VN so với mức đóng trên thực tế là mức khá cao trên thế giới. Vấn đề ở VN là khi đóng thì các cụ không đóng trên cơ sở full lương mà chỉ đóng ở mức thấp hơn nhiều (trừ KV Nhà nước và một số DN có độ tuân thủ cao, DN lớn). Hầu hết các DN tư nhân nhỏ và vừa hiện nay chỉ đóng ở mức cơ bản (khoảng 50-60% lương). Do vậy nếu các cụ đóng 20 năm mà được hưởng chỉ ở mức 45%*60% nghĩa là lương hưu của các cụ chỉ bằng tối đa 27% lương các cụ đang thực nhận.

6. Nhiều cụ nói là Quỹ sắp vỡ nên phải điều chỉnh

Các cụ cần biết là hiện nay mỗi năm Quỹ đang tăng chứ không giảm, do số lượng người đóng đang nhiều hơn số người hưởng rất nhiều. Câu chuyện Quỹ bị giảm (theo nghĩa là chi nhiều hơn thu, chứ ko phải là Quỹ vỡ nhé) nó là câu chuyện sau năm 2040. Nhưng vì chính sách BHXH nó có độ trễ rất lâu (chính sách ra bây giờ thì một vài chục năm mới có hiệu ứng), giống như các cụ lái 1 con tàu nó khác với lái 1 cái xe ô tô, đâu phải cứ phanh 1 phát là con tàu nó dừng. Do vậy chính sách BHXH phải điều chỉnh từ bây giờ để thích ứng với những biến đổi sau này.

Một vài cụ nói là chi tiêu đầu tư làm vỡ quỹ. Em không phản đối là phải trừng trị bọn tham nhũng ăn tàn phá hoại làm ảnh hưởng xâu đến Quỹ, nhưng bọn này nó ko đủ khả năng làm vỡ quỹ. Vụ đầu tư cho ACL làm thất thoát 1700 tỷ, khoảng 80 triệu USD, nhưng các cụ có biết hàng năm BHXH thu từ 3 Quỹ (BHXH, BHXTN à BHYT) là khoảng 31 tỷ USD, do vậy đây không phải nguyên nhân làm vỡ quỹ.

7. Có nên đóng BHXH hay không

Theo em là nên đóng vì hiện nay chính sách ở VN về chế độ là khá tốt. Rút BHXH một lần chỉ đặt các cụ ra ngoài lưới ASXH. Tất nhiên em cũng không bảo là rút BHXH 1 lần là xấu, vì rất có thể các cụ rút vì những lý do sát sườn, không thể không tiêu. Nhưng nếu các cụ có khả năng đóng hay cân nhắc giữa chi tiêu bây giờ và việc dành tiền cho tuổi già thì BHXH luôn là một lựa chọn tốt, tốt hơn nhiều so với đi gửi TK. Trừ việc có cụ gì bảo rút BHXH ra đi làm 1 mảnh đát về già thì em không bàn. Nếu em chắc 100% là tiền vào mảnh đất ấy sẽ tăng gấp 3-4 lần trong tương lai 10 năm thì chính em cũng sẽ đi rút BHXH 1 lần

Vài lời chia sẻ và sẵn sàng trao đổi với các cụ
Em thì cũng mới đọc qua bài của cụ. Nhưng em cũng muốn trao đổi lại. Em trao đổi không phải để thắng hay thua mà biết đâu em hiểu ra vấn đề mà em chưa biết. Như vậy em sẽ không rút BHXH 1 lần nữa mà tiếp tục đóng.
Thực ra ở đây có 2 góc nhìn, góc nhìn của cơ quan quản lý và đúng như cụ nói.
em nói thêm góc nhìn của người lao động. Em nghĩ tất cả ở đây là NIỀM TIN. Em chưa có điều kiện đi nước ngoài nhiều nên em chưa hiểu là đối với người lao động, tiền lương và bảo hiểm có đáp ứng được nhu cầu của họ không. Nhưng từ thực tế em thấy, hầu hết mà không có TÍCH LUỸ. Chỉ trông vào BHXH thì cuộc sống là cực kỳ khó khăn. Từ ốm đau đi viện, đến ăn uống. BHXH em hiểu như là cái phao để người ta trông vào khi khó khăn. Nhưng khi đã xác định trông vào nó thì …
Do vậy. Đóng BHXH hay không đóng cái quan trọng là cá nhân phải TÍCH LUỸ được. Còn NIỀM TIN là khi đóng BHXH là an toàn, muốn tạo dựng được không chỉ là NÓI mà cần phải bằng trực quan với só đông hơn.
Tất nhiên góc nhìn của em còn hạn chế. Cái gì chưa đúng mong cụ góp ý.
 

congpln

Xe tải
Biển số
OF-186933
Ngày cấp bằng
26/3/13
Số km
304
Động cơ
324,079 Mã lực
Tuổi
52
Nơi ở
Hà Đông
một cái quỹ mà cứ thay đổi chính sách liên tục ntn thì bảo sao nld yên tâm đóng góp cho được. nó cần cân đối giữa quyền lợi người đóng và và người thu, cần được tính toán cả ở thì tương lai. đằng này làm theo kiểu cóc bỏ đĩa, cứ thấy bất cập đâu sửa đó thì ai còn tin tưởng nữa
Đúng là không có gì ổn định cụ nhỉ? Đến như hiến pháp mà người ta cũng còn thay đổi cơ mà.
 

QMintech

Xe tăng
Biển số
OF-515466
Ngày cấp bằng
12/6/17
Số km
1,826
Động cơ
203,506 Mã lực
Tuổi
25
Nơi ở
Cầu Giấy
Đúng là không có gì ổn định cụ nhỉ? Đến như hiến pháp mà người ta cũng còn thay đổi cơ mà.
Cái gì cũng có thể thay đổi nhưng theo hướng nào mà nó có thực tế hay không thôi Cụ.
 

hauyenhd

Xe container
Biển số
OF-495122
Ngày cấp bằng
6/3/17
Số km
5,864
Động cơ
2,962,262 Mã lực
Quỹ BH trước mấy bố TGĐ mang đi làm giàu không khó giờ cũng hẻo nên cứ đóng càng lâu càng tốt thôi;))
 

provtc

Xe container
Biển số
OF-39612
Ngày cấp bằng
30/6/09
Số km
5,837
Động cơ
523,094 Mã lực
Nơi ở
Hoa luân cung
Em đóng bảo hiểm năm 1993, mức đóng là 100US tương đương 1.070.000 là mức thu nhập cao thời điểm đó ( lương kỹ sư mới ra trường khoảng 70.000). Theo quy đổi của BHXH chỉ tương đương mức đóng 5.000.000 thời điểm 2021 ( coi như bằng mức lương tối thiểu vùng).
Em hỏi thật cụ có nhầm không ạ, năm 1993 cụ đóng đã hơn 1 củ, năm đó cứ 1 lần đóng như thế bằng 2 miếng đất ở tỉnh lị đó ạ.
 

thienluc76

Xe tải
Biển số
OF-151483
Ngày cấp bằng
3/8/12
Số km
425
Động cơ
360,571 Mã lực
Bài này của em chắc đụng chạm nhiều cụ. Thể nào cũng có cụ bảo em là DLV hay seeder gì đó. Nhưng vì OF là một diễn đàn thu hút nhiều người tham gia nên em cũng phải trao đổi thẳng thắn.

1. Nhiều cụ nói là tại sao không rút ngắn tuổi nghỉ hưu?

Thưa các cụ là thế giới hiện nay mọi người đều sống thọ hơn rất nhiều. Các cụ hay có một câu là "khéo đến lúc hưởng lương hưu thì nghẻo cmnr". Trên thực tế tuổi thọ trung bình của VN ngày càng tăng lên, đặc biệt là tuổi thọ của những người đã vượt qua ngưỡng 60. Nếu tuổi thọ TB của VN là 73.6 tuổi thì tuổi thọ trung bình của các cụ đã vượt qua ngưỡng 60 là 77 với nam giới và 82 với nữ giới nhé. Do vậy các cụ sống lâu hơn, hưởng lâu hơn (ví dụ nếu nữ vẫn duy trì nghỉ hưu ở 55 tuổi thì sẽ có 27 năm ăn lương hưu) thì theo nguyên tắc đóng hưởng các cụ cần đóng lâu hơn. Nhiều cụ cũng nói là giờ ăn uống bệnh tật, môi trường khí hậu blah blah thì chết sớm, nhưng thực tế thì người VN cũng như trên cả thế giới đều đang sống lâu hơn rất nhiều. Điều chỉnh tuổi nghỉ hưu ở VN thế là còn quá chậm, quốc tế khuyến nghị VN cần nâng lên đến 65 tuổi.

2. Nhiều cụ nói là không cho rút BHXH một lần để đảm bảo quỹ

Thực ra câu chuyện nó ngược lại, càng rút BHXH một lần nhiều thì Quỹ càng có lợi. Vì sao: Vì những gì các cụ rút BHXH một lần ra bây giờ sẽ ít hơn từ 20-40% những gì các cụ sẽ nhận nếu các cụ hưởng lương hưu hàng tháng. Do vậy càng rút nhiều thì Quỹ càng đảm bảo bền vững hơn.

3. Có nên hạn chế rút BHXH một lần hay không

Việt Nam là nước gần như duy nhất trên thế giới (áp dụng chế độ Quỹ BHXH theo nguyên tắc tương trợ, chia sẻ) cho phép rút BHXH một lần trước khi nghỉ hưu. Ở các nước như Mỹ, Úc, Canada áp dụng tài khoản cá nhân thì gần như không có chuyện rút trước khi nghỉ hưu trừ trường hợp rất hãn hữu và phải chứng mình case by case, và chỉ áp dụng cho chế độ đóng tự nguyện chứ ko áp dụng cho chế độ đóng bắt buộc Ở Mỹ nếu muốn rút từ chương trình 401k thì phải sau 55 tuổi mới được rút, và khi rút thì phải (1) Chịu thuế thu nhập và (2) phạt 10% tổng số tiền rút.

Năm 2017 khi Trump cho phép trả tiền lương hưu 1 lần (cũng giống như rút BHXH 1 lần nhưng phải đến tuổi nghỉ hưu), cả nước Mỹ đã phản đối vì lý do đẩy rủi ro lên người cao tuổi. Với 1 nước như VN có Quỹ BHXH, mọi người đóng chung vào 1 quỹ và nếu đủ điều kiện hưởng đến tuổi nghỉ hưu sẽ được Quỹ chi trả tiền lương hưu cho đến hết đời. Trong khi ở Mỹ và các nước khác cho chi trả lương 1 hưu 1 lần thì bỗng nhiên xuất hiện thêm 1 nghề kiếm ăn rất ổn, đó là tư vấn giúp NCT dành dụm, đầu tư và chi tiêu hết số tiền hưu họ TK được đến cuối đời. Trên thực tế, nhiều người đều gặp phải rủi ro là chi hết tiền trước khi chết. Ở Malaysia chẳng hạn, đến 70% người về hưu nhận BHXH 1 lần của Quỹ EPF Quỹ Bảo trợ Người lao động của Malaysia) tiêu sạch số tiền nhận một lần ttrong vòng ba năm kể từ khi nhận

4. Việc đảm bảo thu nhập cho NCT có phải là câu chuyện của Nhà nước hay là câu chuyện cho tất cả chúng ta

Nhiều cụ nghĩ việc đảm bảo thu nhập cho NCT là việc của NN, éo phải của mình, Trên thực tế đời nó ko như vậy. Hiện nay ở VN chúng ta có khoảng 11 triệu người CT (chiếm 11% dân số) và nếu các cụ có đọc thì cũng biết là VN có tốc độ già hoá dân số nhanh nhất thế giới, chúng ta sẽ đạt mức 20% chỉ trong khoảng năm 2040 và 30% vào khoảng 2055 gì đó. Nghĩa là đi ra ngoài đường các cụ cứ nhìn thấy 3 người thì có 1 người già. Nếu cứ duy trì mức tham gia BHXH hiện nay chỉ khoảng 30% thì có nghĩa là 70% của 30% dân số (tức là khoảng 21% dân số) sẽ không có lương hưu mà phần lớn sẽ phải sống dựa vào con cháu hoặc nếu không là Nhà nước. Nếu dựa vào con cháu thì tầng lớp LĐ vinh quang sẽ bị "kẹp" trong trách nhiệm vừa nuôi con vừa nuôi bố mẹ, rõ ràng là ảnh hưởng nhiều nến NSLĐ. Còn nếu dựa vào NN thì chỉ có mỗi 1 nguồn đó là lương hưu xã hội và lấy từ thuế, Và nghĩa là trách nhiệm nuôi 21 triệu NCT mỗi năm lại đánh thẳng vào tầng lớp LĐ, đánh vào mỗi một thành viên trong xã hội.

5. Mức hưởng từ lương hưu có thoả đáng so với mức đóng

Các cụ toàn kêu là mức lương hưu thấp. Có cụ kêu 75% mức hưởng sau 35 đóng là thấp. Các cụ nên nhớ là tiêu chuản quốc tế là đóng 20 năm chỉ được hưởng có 40% mức lương đóng. Mức hưởng ở VN so với mức đóng trên thực tế là mức khá cao trên thế giới. Vấn đề ở VN là khi đóng thì các cụ không đóng trên cơ sở full lương mà chỉ đóng ở mức thấp hơn nhiều (trừ KV Nhà nước và một số DN có độ tuân thủ cao, DN lớn). Hầu hết các DN tư nhân nhỏ và vừa hiện nay chỉ đóng ở mức cơ bản (khoảng 50-60% lương). Do vậy nếu các cụ đóng 20 năm mà được hưởng chỉ ở mức 45%*60% nghĩa là lương hưu của các cụ chỉ bằng tối đa 27% lương các cụ đang thực nhận.

6. Nhiều cụ nói là Quỹ sắp vỡ nên phải điều chỉnh

Các cụ cần biết là hiện nay mỗi năm Quỹ đang tăng chứ không giảm, do số lượng người đóng đang nhiều hơn số người hưởng rất nhiều. Câu chuyện Quỹ bị giảm (theo nghĩa là chi nhiều hơn thu, chứ ko phải là Quỹ vỡ nhé) nó là câu chuyện sau năm 2040. Nhưng vì chính sách BHXH nó có độ trễ rất lâu (chính sách ra bây giờ thì một vài chục năm mới có hiệu ứng), giống như các cụ lái 1 con tàu nó khác với lái 1 cái xe ô tô, đâu phải cứ phanh 1 phát là con tàu nó dừng. Do vậy chính sách BHXH phải điều chỉnh từ bây giờ để thích ứng với những biến đổi sau này.

Một vài cụ nói là chi tiêu đầu tư làm vỡ quỹ. Em không phản đối là phải trừng trị bọn tham nhũng ăn tàn phá hoại làm ảnh hưởng xâu đến Quỹ, nhưng bọn này nó ko đủ khả năng làm vỡ quỹ. Vụ đầu tư cho ACL làm thất thoát 1700 tỷ, khoảng 80 triệu USD, nhưng các cụ có biết hàng năm BHXH thu từ 3 Quỹ (BHXH, BHXTN à BHYT) là khoảng 31 tỷ USD, do vậy đây không phải nguyên nhân làm vỡ quỹ.

7. Có nên đóng BHXH hay không

Theo em là nên đóng vì hiện nay chính sách ở VN về chế độ là khá tốt. Rút BHXH một lần chỉ đặt các cụ ra ngoài lưới ASXH. Tất nhiên em cũng không bảo là rút BHXH 1 lần là xấu, vì rất có thể các cụ rút vì những lý do sát sườn, không thể không tiêu. Nhưng nếu các cụ có khả năng đóng hay cân nhắc giữa chi tiêu bây giờ và việc dành tiền cho tuổi già thì BHXH luôn là một lựa chọn tốt, tốt hơn nhiều so với đi gửi TK. Trừ việc có cụ gì bảo rút BHXH ra đi làm 1 mảnh đát về già thì em không bàn. Nếu em chắc 100% là tiền vào mảnh đất ấy sẽ tăng gấp 3-4 lần trong tương lai 10 năm thì chính em cũng sẽ đi rút BHXH 1 lần

Vài lời chia sẻ và sẵn sàng trao đổi với các
Người lao động tư nhân luôn hỏi tại sao khi về hưu thì khối nhà nước tính lương hưu theo bình quân 60 tháng, còn khối tư nhân thì tính bình quân từ khi đóng đến khi về hưu (có khi mấy chục năm). Tính như vậy thực tế lương hưu của khối nhà nước luôn cao hơn khối tư nhân rất nhiều, mặc dù đóng góp là như nhau, thậm chí khối nhà nước còn đóng ít hơn.
 

pass

Xe buýt
Biển số
OF-3581
Ngày cấp bằng
2/3/07
Số km
728
Động cơ
561,365 Mã lực
Em hỏi thật cụ có nhầm không ạ, năm 1993 cụ đóng đã hơn 1 củ, năm đó cứ 1 lần đóng như thế bằng 2 miếng đất ở tỉnh lị đó ạ.
Chuẩn cụ ạ , thời đó làm doanh nghiệp nước ngoài đóng bảo hiểm trên lương cơ bản. Mức thuế thu nhập cao là 120$. Đang làm ở nhà nước uống bia chùa bộc, chuyển sang làm NN mới dám uống 333 :).
 
Chỉnh sửa cuối:

provtc

Xe container
Biển số
OF-39612
Ngày cấp bằng
30/6/09
Số km
5,837
Động cơ
523,094 Mã lực
Nơi ở
Hoa luân cung
Chuẩn cụ ạ , thời đó làm doanh nghiệp nước ngoài đóng bảo hiểm trên lương cơ bản. Mức thuế thu nhập cao là 120$. Đang làm ở nhà nước uống bia chùa bộc, chuyển sang làm NN mới dám uống 333 :).
Haiz, thế lương cụ thời đó thuộc hàng đỉnh cao đó, em nhớ những năm 93 mua đất thị tứ ở dưới quê em có 500k 1 khuôn 5m, còn mua đất rừng theo diện trồng cây nông nghiệp có 300k, e nhớ cậu em bỏ ra 3 triệu được 10ha để trồng keo với bạch đàn, hôm lâu có doanh nghiệp vào trả 15 tỉ để làm sinh thái ông bán luôn
 

Keep trying be better

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-745781
Ngày cấp bằng
9/10/20
Số km
191
Động cơ
59,429 Mã lực
Tuổi
29
Em đã đóng bào hiểm được 22 năm.
Đang rất muốn về hưu. Nhưng đợi tuổi thì lâu quá. Mà hình như rút cũng không được.
Cụ nào có cách nào bày cho em với.
Cụ rút được mà.
Cứ lên BH làm hồ sơ rút.
Nếu cụ làm nhà nước thì ko nên rút mà đợi đến gần tuổi nhận hưu tự đóng thêm khoản lương tối đa cho 3 năm cuối, vì cụ được tính theo lương trung bình 5-8năm cuối tùy thời điểm đóng.
Còn nếu cụ làm ngoài thì nên lấy về. Nó tính lương TB cả đời, hồi mới ra trường lấy đâu ra lương cao lại còn cách đây vài chục năm rồi nữa
 

tranmanhha

Xe điện
Biển số
OF-105945
Ngày cấp bằng
16/7/11
Số km
3,979
Động cơ
454,814 Mã lực
Bài này của em chắc đụng chạm nhiều cụ. Thể nào cũng có cụ bảo em là DLV hay seeder gì đó. Nhưng vì OF là một diễn đàn thu hút nhiều người tham gia nên em cũng phải trao đổi thẳng thắn.

1. Nhiều cụ nói là tại sao không rút ngắn tuổi nghỉ hưu?

Thưa các cụ là thế giới hiện nay mọi người đều sống thọ hơn rất nhiều. Các cụ hay có một câu là "khéo đến lúc hưởng lương hưu thì nghẻo cmnr". Trên thực tế tuổi thọ trung bình của VN ngày càng tăng lên, đặc biệt là tuổi thọ của những người đã vượt qua ngưỡng 60. Nếu tuổi thọ TB của VN là 73.6 tuổi thì tuổi thọ trung bình của các cụ đã vượt qua ngưỡng 60 là 77 với nam giới và 82 với nữ giới nhé. Do vậy các cụ sống lâu hơn, hưởng lâu hơn (ví dụ nếu nữ vẫn duy trì nghỉ hưu ở 55 tuổi thì sẽ có 27 năm ăn lương hưu) thì theo nguyên tắc đóng hưởng các cụ cần đóng lâu hơn. Nhiều cụ cũng nói là giờ ăn uống bệnh tật, môi trường khí hậu blah blah thì chết sớm, nhưng thực tế thì người VN cũng như trên cả thế giới đều đang sống lâu hơn rất nhiều. Điều chỉnh tuổi nghỉ hưu ở VN thế là còn quá chậm, quốc tế khuyến nghị VN cần nâng lên đến 65 tuổi.

2. Nhiều cụ nói là không cho rút BHXH một lần để đảm bảo quỹ

Thực ra câu chuyện nó ngược lại, càng rút BHXH một lần nhiều thì Quỹ càng có lợi. Vì sao: Vì những gì các cụ rút BHXH một lần ra bây giờ sẽ ít hơn từ 20-40% những gì các cụ sẽ nhận nếu các cụ hưởng lương hưu hàng tháng. Do vậy càng rút nhiều thì Quỹ càng đảm bảo bền vững hơn.

3. Có nên hạn chế rút BHXH một lần hay không

Việt Nam là nước gần như duy nhất trên thế giới (áp dụng chế độ Quỹ BHXH theo nguyên tắc tương trợ, chia sẻ) cho phép rút BHXH một lần trước khi nghỉ hưu. Ở các nước như Mỹ, Úc, Canada áp dụng tài khoản cá nhân thì gần như không có chuyện rút trước khi nghỉ hưu trừ trường hợp rất hãn hữu và phải chứng mình case by case, và chỉ áp dụng cho chế độ đóng tự nguyện chứ ko áp dụng cho chế độ đóng bắt buộc Ở Mỹ nếu muốn rút từ chương trình 401k thì phải sau 55 tuổi mới được rút, và khi rút thì phải (1) Chịu thuế thu nhập và (2) phạt 10% tổng số tiền rút.

Năm 2017 khi Trump cho phép trả tiền lương hưu 1 lần (cũng giống như rút BHXH 1 lần nhưng phải đến tuổi nghỉ hưu), cả nước Mỹ đã phản đối vì lý do đẩy rủi ro lên người cao tuổi. Với 1 nước như VN có Quỹ BHXH, mọi người đóng chung vào 1 quỹ và nếu đủ điều kiện hưởng đến tuổi nghỉ hưu sẽ được Quỹ chi trả tiền lương hưu cho đến hết đời. Trong khi ở Mỹ và các nước khác cho chi trả lương 1 hưu 1 lần thì bỗng nhiên xuất hiện thêm 1 nghề kiếm ăn rất ổn, đó là tư vấn giúp NCT dành dụm, đầu tư và chi tiêu hết số tiền hưu họ TK được đến cuối đời. Trên thực tế, nhiều người đều gặp phải rủi ro là chi hết tiền trước khi chết. Ở Malaysia chẳng hạn, đến 70% người về hưu nhận BHXH 1 lần của Quỹ EPF Quỹ Bảo trợ Người lao động của Malaysia) tiêu sạch số tiền nhận một lần ttrong vòng ba năm kể từ khi nhận

4. Việc đảm bảo thu nhập cho NCT có phải là câu chuyện của Nhà nước hay là câu chuyện cho tất cả chúng ta

Nhiều cụ nghĩ việc đảm bảo thu nhập cho NCT là việc của NN, éo phải của mình, Trên thực tế đời nó ko như vậy. Hiện nay ở VN chúng ta có khoảng 11 triệu người CT (chiếm 11% dân số) và nếu các cụ có đọc thì cũng biết là VN có tốc độ già hoá dân số nhanh nhất thế giới, chúng ta sẽ đạt mức 20% chỉ trong khoảng năm 2040 và 30% vào khoảng 2055 gì đó. Nghĩa là đi ra ngoài đường các cụ cứ nhìn thấy 3 người thì có 1 người già. Nếu cứ duy trì mức tham gia BHXH hiện nay chỉ khoảng 30% thì có nghĩa là 70% của 30% dân số (tức là khoảng 21% dân số) sẽ không có lương hưu mà phần lớn sẽ phải sống dựa vào con cháu hoặc nếu không là Nhà nước. Nếu dựa vào con cháu thì tầng lớp LĐ vinh quang sẽ bị "kẹp" trong trách nhiệm vừa nuôi con vừa nuôi bố mẹ, rõ ràng là ảnh hưởng nhiều nến NSLĐ. Còn nếu dựa vào NN thì chỉ có mỗi 1 nguồn đó là lương hưu xã hội và lấy từ thuế, Và nghĩa là trách nhiệm nuôi 21 triệu NCT mỗi năm lại đánh thẳng vào tầng lớp LĐ, đánh vào mỗi một thành viên trong xã hội.

5. Mức hưởng từ lương hưu có thoả đáng so với mức đóng

Các cụ toàn kêu là mức lương hưu thấp. Có cụ kêu 75% mức hưởng sau 35 đóng là thấp. Các cụ nên nhớ là tiêu chuản quốc tế là đóng 20 năm chỉ được hưởng có 40% mức lương đóng. Mức hưởng ở VN so với mức đóng trên thực tế là mức khá cao trên thế giới. Vấn đề ở VN là khi đóng thì các cụ không đóng trên cơ sở full lương mà chỉ đóng ở mức thấp hơn nhiều (trừ KV Nhà nước và một số DN có độ tuân thủ cao, DN lớn). Hầu hết các DN tư nhân nhỏ và vừa hiện nay chỉ đóng ở mức cơ bản (khoảng 50-60% lương). Do vậy nếu các cụ đóng 20 năm mà được hưởng chỉ ở mức 45%*60% nghĩa là lương hưu của các cụ chỉ bằng tối đa 27% lương các cụ đang thực nhận.

6. Nhiều cụ nói là Quỹ sắp vỡ nên phải điều chỉnh

Các cụ cần biết là hiện nay mỗi năm Quỹ đang tăng chứ không giảm, do số lượng người đóng đang nhiều hơn số người hưởng rất nhiều. Câu chuyện Quỹ bị giảm (theo nghĩa là chi nhiều hơn thu, chứ ko phải là Quỹ vỡ nhé) nó là câu chuyện sau năm 2040. Nhưng vì chính sách BHXH nó có độ trễ rất lâu (chính sách ra bây giờ thì một vài chục năm mới có hiệu ứng), giống như các cụ lái 1 con tàu nó khác với lái 1 cái xe ô tô, đâu phải cứ phanh 1 phát là con tàu nó dừng. Do vậy chính sách BHXH phải điều chỉnh từ bây giờ để thích ứng với những biến đổi sau này.

Một vài cụ nói là chi tiêu đầu tư làm vỡ quỹ. Em không phản đối là phải trừng trị bọn tham nhũng ăn tàn phá hoại làm ảnh hưởng xâu đến Quỹ, nhưng bọn này nó ko đủ khả năng làm vỡ quỹ. Vụ đầu tư cho ACL làm thất thoát 1700 tỷ, khoảng 80 triệu USD, nhưng các cụ có biết hàng năm BHXH thu từ 3 Quỹ (BHXH, BHXTN à BHYT) là khoảng 31 tỷ USD, do vậy đây không phải nguyên nhân làm vỡ quỹ.

7. Có nên đóng BHXH hay không

Theo em là nên đóng vì hiện nay chính sách ở VN về chế độ là khá tốt. Rút BHXH một lần chỉ đặt các cụ ra ngoài lưới ASXH. Tất nhiên em cũng không bảo là rút BHXH 1 lần là xấu, vì rất có thể các cụ rút vì những lý do sát sườn, không thể không tiêu. Nhưng nếu các cụ có khả năng đóng hay cân nhắc giữa chi tiêu bây giờ và việc dành tiền cho tuổi già thì BHXH luôn là một lựa chọn tốt, tốt hơn nhiều so với đi gửi TK. Trừ việc có cụ gì bảo rút BHXH ra đi làm 1 mảnh đát về già thì em không bàn. Nếu em chắc 100% là tiền vào mảnh đất ấy sẽ tăng gấp 3-4 lần trong tương lai 10 năm thì chính em cũng sẽ đi rút BHXH 1 lần

Vài lời chia sẻ và sẵn sàng trao đổi với các cụ
Em thấy mục 5: 5. Mức hưởng từ lương hưu có thoả đáng so với mức đóng của cụ có vẻ chưa hợp lý. Không có cơ sở đầy đủ để so sánh VN với Quốc tế.
Khi em mới đi làm, năm 1997. Em được đóng BH dựa trên mức lương hoảng 1 triệu. Đến giờ này, em được đóng dựa trên mức lương 10 tr. So với nhiều người cũng không tệ. Nếu về hưu được hưởng mức lương 70% của 10 tr thì ok rồi. Nhưng là 70% của trung bình bao nhiêu năm gì đó. Tóm lại là rất thấp.
Em không có số liệu Quốc tế, nhưng nếu họ kiềm chế được lạm phát, tỷ lệ trượt giá thấp, mức lương đóng bảo hiệm hợp lý thì mức 40% được hưởng là ok rồi.
Và cái số liệu thống kê tuổi thọ trung bình 77 và 82 tuổi, em thấy có vẻ cao cao. Vì em để ý, những ngừoi em đi viếng đám ma. Cũng ít cụ đạt tới 82 tuổi. Chưa kể rất nhiều cụ tầm 70, và 40. Cá biệt có cụ chỉ đôi mươi.
 

tranmanhha

Xe điện
Biển số
OF-105945
Ngày cấp bằng
16/7/11
Số km
3,979
Động cơ
454,814 Mã lực
Cụ rút được mà.
Cứ lên BH làm hồ sơ rút.
Nếu cụ làm nhà nước thì ko nên rút mà đợi đến gần tuổi nhận hưu tự đóng thêm khoản lương tối đa cho 3 năm cuối, vì cụ được tính theo lương trung bình 5-8năm cuối tùy thời điểm đóng.
Còn nếu cụ làm ngoài thì nên lấy về. Nó tính lương TB cả đời, hồi mới ra trường lấy đâu ra lương cao lại còn cách đây vài chục năm rồi nữa
Cụ có thông tin lạc hậu rồi.
Lấy đâu ra lương trung bình 5 - 8 năm cuối.
Em Cty 51% nhà nước đây.
 

TONGIA

Tầu Hỏa
Biển số
OF-9339
Ngày cấp bằng
9/9/07
Số km
44,524
Động cơ
876,101 Mã lực
Nơi ở
Shadow Brothers.
Thực ra nên Quy định toàn dân được hưởng BHXH
Khi đủ tuổi hưu và mất sức lao động.
Bỏ thu quỹ BHXH mà thu lồng qua thuế TNCN.
 

Keep trying be better

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-745781
Ngày cấp bằng
9/10/20
Số km
191
Động cơ
59,429 Mã lực
Tuổi
29
Cụ có thông tin lạc hậu rồi.
Lấy đâu ra lương trung bình 5 - 8 năm cuối.
Em Cty 51% nhà nước đây.
Qua e mới đọc cụ nào post lên. Bắt đầu đóng trước năm 95 hưởng TB lương 5 năm cuối, đóng từ 95-2000 hưởng TB 6 năm cuối và 2000-2005 hưởng TB 8 năm cuối.

Cụ search lại đi, chắc e ko sai đâu.
 

Kurumasuki

Xe container
Biển số
OF-392965
Ngày cấp bằng
19/11/15
Số km
8,479
Động cơ
323,231 Mã lực
Cụ viết dài, nhưng với thực tế 1 người trung bình đóng vào quỹ BHXH khoảng 1 tỷ, nhận lại hàng tháng không bằng lãi tiết kiệm của 1 tỷ, và khi chết thì mất luôn 1 tỷ thì toàn bộ lập luận của cụ sai hết.
Bài này của em chắc đụng chạm nhiều cụ. Thể nào cũng có cụ bảo em là DLV hay seeder gì đó. Nhưng vì OF là một diễn đàn thu hút nhiều người tham gia nên em cũng phải trao đổi thẳng thắn.

1. Nhiều cụ nói là tại sao không rút ngắn tuổi nghỉ hưu?

Thưa các cụ là thế giới hiện nay mọi người đều sống thọ hơn rất nhiều. Các cụ hay có một câu là "khéo đến lúc hưởng lương hưu thì nghẻo cmnr". Trên thực tế tuổi thọ trung bình của VN ngày càng tăng lên, đặc biệt là tuổi thọ của những người đã vượt qua ngưỡng 60. Nếu tuổi thọ TB của VN là 73.6 tuổi thì tuổi thọ trung bình của các cụ đã vượt qua ngưỡng 60 là 77 với nam giới và 82 với nữ giới nhé. Do vậy các cụ sống lâu hơn, hưởng lâu hơn (ví dụ nếu nữ vẫn duy trì nghỉ hưu ở 55 tuổi thì sẽ có 27 năm ăn lương hưu) thì theo nguyên tắc đóng hưởng các cụ cần đóng lâu hơn. Nhiều cụ cũng nói là giờ ăn uống bệnh tật, môi trường khí hậu blah blah thì chết sớm, nhưng thực tế thì người VN cũng như trên cả thế giới đều đang sống lâu hơn rất nhiều. Điều chỉnh tuổi nghỉ hưu ở VN thế là còn quá chậm, quốc tế khuyến nghị VN cần nâng lên đến 65 tuổi.

2. Nhiều cụ nói là không cho rút BHXH một lần để đảm bảo quỹ

Thực ra câu chuyện nó ngược lại, càng rút BHXH một lần nhiều thì Quỹ càng có lợi. Vì sao: Vì những gì các cụ rút BHXH một lần ra bây giờ sẽ ít hơn từ 20-40% những gì các cụ sẽ nhận nếu các cụ hưởng lương hưu hàng tháng. Do vậy càng rút nhiều thì Quỹ càng đảm bảo bền vững hơn.

3. Có nên hạn chế rút BHXH một lần hay không

Việt Nam là nước gần như duy nhất trên thế giới (áp dụng chế độ Quỹ BHXH theo nguyên tắc tương trợ, chia sẻ) cho phép rút BHXH một lần trước khi nghỉ hưu. Ở các nước như Mỹ, Úc, Canada áp dụng tài khoản cá nhân thì gần như không có chuyện rút trước khi nghỉ hưu trừ trường hợp rất hãn hữu và phải chứng mình case by case, và chỉ áp dụng cho chế độ đóng tự nguyện chứ ko áp dụng cho chế độ đóng bắt buộc Ở Mỹ nếu muốn rút từ chương trình 401k thì phải sau 55 tuổi mới được rút, và khi rút thì phải (1) Chịu thuế thu nhập và (2) phạt 10% tổng số tiền rút.

Năm 2017 khi Trump cho phép trả tiền lương hưu 1 lần (cũng giống như rút BHXH 1 lần nhưng phải đến tuổi nghỉ hưu), cả nước Mỹ đã phản đối vì lý do đẩy rủi ro lên người cao tuổi. Với 1 nước như VN có Quỹ BHXH, mọi người đóng chung vào 1 quỹ và nếu đủ điều kiện hưởng đến tuổi nghỉ hưu sẽ được Quỹ chi trả tiền lương hưu cho đến hết đời. Trong khi ở Mỹ và các nước khác cho chi trả lương 1 hưu 1 lần thì bỗng nhiên xuất hiện thêm 1 nghề kiếm ăn rất ổn, đó là tư vấn giúp NCT dành dụm, đầu tư và chi tiêu hết số tiền hưu họ TK được đến cuối đời. Trên thực tế, nhiều người đều gặp phải rủi ro là chi hết tiền trước khi chết. Ở Malaysia chẳng hạn, đến 70% người về hưu nhận BHXH 1 lần của Quỹ EPF Quỹ Bảo trợ Người lao động của Malaysia) tiêu sạch số tiền nhận một lần ttrong vòng ba năm kể từ khi nhận

4. Việc đảm bảo thu nhập cho NCT có phải là câu chuyện của Nhà nước hay là câu chuyện cho tất cả chúng ta


Nhiều cụ nghĩ việc đảm bảo thu nhập cho NCT là việc của NN, éo phải của mình, Trên thực tế đời nó ko như vậy. Hiện nay ở VN chúng ta có khoảng 11 triệu người CT (chiếm 11% dân số) và nếu các cụ có đọc thì cũng biết là VN có tốc độ già hoá dân số nhanh nhất thế giới, chúng ta sẽ đạt mức 20% chỉ trong khoảng năm 2040 và 30% vào khoảng 2055 gì đó. Nghĩa là đi ra ngoài đường các cụ cứ nhìn thấy 3 người thì có 1 người già. Nếu cứ duy trì mức tham gia BHXH hiện nay chỉ khoảng 30% thì có nghĩa là 70% của 30% dân số (tức là khoảng 21% dân số) sẽ không có lương hưu mà phần lớn sẽ phải sống dựa vào con cháu hoặc nếu không là Nhà nước. Nếu dựa vào con cháu thì tầng lớp LĐ vinh quang sẽ bị "kẹp" trong trách nhiệm vừa nuôi con vừa nuôi bố mẹ, rõ ràng là ảnh hưởng nhiều nến NSLĐ. Còn nếu dựa vào NN thì chỉ có mỗi 1 nguồn đó là lương hưu xã hội và lấy từ thuế, Và nghĩa là trách nhiệm nuôi 21 triệu NCT mỗi năm lại đánh thẳng vào tầng lớp LĐ, đánh vào mỗi một thành viên trong xã hội.

5. Mức hưởng từ lương hưu có thoả đáng so với mức đóng

Các cụ toàn kêu là mức lương hưu thấp. Có cụ kêu 75% mức hưởng sau 35 đóng là thấp. Các cụ nên nhớ là tiêu chuản quốc tế là đóng 20 năm chỉ được hưởng có 40% mức lương đóng. Mức hưởng ở VN so với mức đóng trên thực tế là mức khá cao trên thế giới. Vấn đề ở VN là khi đóng thì các cụ không đóng trên cơ sở full lương mà chỉ đóng ở mức thấp hơn nhiều (trừ KV Nhà nước và một số DN có độ tuân thủ cao, DN lớn). Hầu hết các DN tư nhân nhỏ và vừa hiện nay chỉ đóng ở mức cơ bản (khoảng 50-60% lương). Do vậy nếu các cụ đóng 20 năm mà được hưởng chỉ ở mức 45%*60% nghĩa là lương hưu của các cụ chỉ bằng tối đa 27% lương các cụ đang thực nhận.

6. Nhiều cụ nói là Quỹ sắp vỡ nên phải điều chỉnh

Các cụ cần biết là hiện nay mỗi năm Quỹ đang tăng chứ không giảm, do số lượng người đóng đang nhiều hơn số người hưởng rất nhiều. Câu chuyện Quỹ bị giảm (theo nghĩa là chi nhiều hơn thu, chứ ko phải là Quỹ vỡ nhé) nó là câu chuyện sau năm 2040. Nhưng vì chính sách BHXH nó có độ trễ rất lâu (chính sách ra bây giờ thì một vài chục năm mới có hiệu ứng), giống như các cụ lái 1 con tàu nó khác với lái 1 cái xe ô tô, đâu phải cứ phanh 1 phát là con tàu nó dừng. Do vậy chính sách BHXH phải điều chỉnh từ bây giờ để thích ứng với những biến đổi sau này.

Một vài cụ nói là chi tiêu đầu tư làm vỡ quỹ. Em không phản đối là phải trừng trị bọn tham nhũng ăn tàn phá hoại làm ảnh hưởng xâu đến Quỹ, nhưng bọn này nó ko đủ khả năng làm vỡ quỹ. Vụ đầu tư cho ACL làm thất thoát 1700 tỷ, khoảng 80 triệu USD, nhưng các cụ có biết hàng năm BHXH thu từ 3 Quỹ (BHXH, BHXTN à BHYT) là khoảng 31 tỷ USD, do vậy đây không phải nguyên nhân làm vỡ quỹ.

7. Có nên đóng BHXH hay không


Theo em là nên đóng vì hiện nay chính sách ở VN về chế độ là khá tốt. Rút BHXH một lần chỉ đặt các cụ ra ngoài lưới ASXH. Tất nhiên em cũng không bảo là rút BHXH 1 lần là xấu, vì rất có thể các cụ rút vì những lý do sát sườn, không thể không tiêu. Nhưng nếu các cụ có khả năng đóng hay cân nhắc giữa chi tiêu bây giờ và việc dành tiền cho tuổi già thì BHXH luôn là một lựa chọn tốt, tốt hơn nhiều so với đi gửi TK. Trừ việc có cụ gì bảo rút BHXH ra đi làm 1 mảnh đát về già thì em không bàn. Nếu em chắc 100% là tiền vào mảnh đất ấy sẽ tăng gấp 3-4 lần trong tương lai 10 năm thì chính em cũng sẽ đi rút BHXH 1 lần

Vài lời chia sẻ và sẵn sàng trao đổi với các cụ
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top