- Biển số
- OF-720565
- Ngày cấp bằng
- 17/3/20
- Số km
- 2,324
- Động cơ
- 96,648 Mã lực
- Tuổi
- 50
Cụ nói chuẩn. Những cai sâu xa mà cụ nói chỉ có dân tài chính mới hiểu lý luận được.Năm 2015 đã từng có có cả trăm ngàn công nhân biểu tình ở Pouyen cũng vì luật không cho rút BHXH 1 lần.
Cụ nào đó ở trên dẫn chứng và so với các nước rất nhiều, nhưng xin thưa với cụ là chúng em toàn nhìn ví dụ thực tế mà so sánh thôi ah:
- Những công nhân đó lúc họ bắt đầu đóng thì chính sách 1 kiểu, giữa chừng lại 1 kiểu?? Thay luật chơi giữa ván??
- Khối CA, QĐ thì kể cả những người máy lạnh văn phòng tài chính cũng cấp hàm tá các kiểu, về hưu sớm từ chưa tới 50, hàng tháng lương hưu rất cao. Bác sĩ, giáo viên cũng công chức mà không được như thế, ai giải thích cho họ?
- Muốn so với các nước? Ok, fine! Nhưng là phải so sánh mọi thứ trong bức tranh tổng thể, tính hết cả về đặc điểm văn hóa, trình độ lao động, mức lương tối thiểu của người lao động ở các nước nhận đc trong quá trình đi làm, hệ thống y tế, phúc lợi xã hội khác ngoài lương hưu, quyền được lên tiếng, góp ý.... Công nhân ở các nước đó đi làm sau 20 năm có mua được cái oto (thứ tối thiểu bên đó), có mua được căn nhà trả góp không? Nếu không thì so sánh chỉ là khập khiễng. Đại đa số công nhân ở VN chỉ biết hiện tại chả ai lo cho họ từ ngoài 40 tuổi trở đi thì họ phải tự lo lấy thân thôi.
Tóm lại khi có vấn đề xảy ra do luật hay chính sách chưa hoàn thiện thì không được đẩy hết phần khó về 1 bên. 1 chính sách mà ra thực tế bị phản đối thì đơn giản là do nó SAI.
Em cũng phản biện và cãi nhau với thằng bạn em làm giám đốc BHXH quận.
Và nó thường nổi điên vì cãi thua em
Nó làm GĐ BHXH quận còn bị giao chỉ tiêu bán BHXH tự nguyện là hiểu rồi
Hôm trước nó buột miệng thu nhập của nó trên 250 triệu 1 năm, em giật mình
Mày làm thuê, quản lý tiền của tao, sao lương mày cao thế`