Vâng cụ ơi. Thế em mới thắc mắc không hiểu nếu kiện ra toà là kiện cái gì?Công ty thừa ngân sách thì cứ trả lương cho nhân viên ngồi chơi như trường hợp trong bài báo thôi cụ, chơi kiểu này là khô máu rồi
Vâng cụ ơi. Thế em mới thắc mắc không hiểu nếu kiện ra toà là kiện cái gì?Công ty thừa ngân sách thì cứ trả lương cho nhân viên ngồi chơi như trường hợp trong bài báo thôi cụ, chơi kiểu này là khô máu rồi
Kiện bị áp bức lao động, ko giao việc cho làm cứ để cho ngồi chơi cũng là một nhục hình. Chị trong bài báo và cụ nhân vật được đề cập trong thớt này đều bị stress đấy.Vâng cụ ơi. Thế em mới thắc mắc không hiểu nếu kiện ra toà là kiện cái gì?
Vâng nếu vậy xin mời kiện. Theo như những gì em biết ở Việt Nam chưa bao giờ có 1 vụ kiện như vậy. Kiện là văn minh. Nhưng đừng kiện để làm mồi ngon cho mấy ông luật sư nhé.Kiện bị áp bức lao động, ko giao việc cho làm cứ để cho ngồi chơi cũng là một nhục hình. Chị trong bài báo và cụ nhân vật được đề cập trong thớt này đều bị stress đấy.
Cái đó là cty nó làm sai luật rồi, đem lên kiện thì cty thua trắng thôi. Đây đang nói luật cơ mà. Hình như theo luật thì ông nld mà nghỉ trước thời hạn trái luật( tức là ngoài mấy cái gạch đầu dòng được nghỉ theo luật đó, hiểu nôm na là muốn nhảy việc đi) thì cũng phải bồi thường nửa tháng lương, quy định rõ luôn là nửa tháng lương k có min max gì cả, xong là ổng cắp đít chạy thôi, k cần biết ông cty có đồng ý không. Mà kb có ông nào trả cái bồi thường này chưa nhỉ.Em thấy luật nước nào cũng ko để cty dễ dàng sa thải nv. Mà có ông VN là dễ nhất đấy, cứ gọi nv lên bảo kí rồi trả 1 tháng lương xong chuyện. Cty em đuổi cả trăm đứa mà mất chỉ 1 tháng lương đây, cty phần mềm hẳn hoi chứ ko phải nhà máy gì đâu.
Ví dụ đẩy sang công ty mẹ ở EU thì HR bên đó phải tìm chỗ ở và hỗ trợ tiền thuê nhà (nếu ví dụ mức lương 2k). Ngoài việc tránh được thằng quản lý bựa ở Việt nam, cơ hội tìm việc khác hợp hơn ở EU…Mà thớt dài quá vẫn chưa thấy nhắc tới công ty TQ nào nhỉ?He he, relocate ko bắt buộc phải tăng lương và có phụ cấp nha. Nên công ty cho chuyển sang bên vp nước khác làm, lương ko tăng, ko có phụ cấp, ví dụ ở VN lương 2k, cho sang hẳn EU, lương cũng 2k, ăn mắm hút dòi ngay.
Lương 15M cho điều chuyển sang TQ, lương 15M ko tăng, ko phụ cấp đi lại về nhà, khóc ra tiếng mán ngay.
Các cụ nghe chữ kiện đã sợ do ko nắm chắc luật lao động, nếu mình đúng thì ko có gì phải sợ, nếu không nắm được rõ luật thì gọi điện hoặc gửi thư lên Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hoặc Công đoàn các cấp ấy trình bày trường hợp của mình, nhờ họ tư vấn cho. Nếu mình đúng mà bị đối xử chưa thỏa đáng thì kiện thôi. Một khi đã có tranh chấp phải đưa nhau đi kiện thì DN thiệt hơn người LĐ. E biết có trường hợp ng lao động nghỉ rồi mới đi kiện một công ty của Nhật, và cty đã phải bồi thường 1 năm lương đấy.Vâng nếu vậy xin mời kiện. Theo như những gì em biết ở Việt Nam chưa bao giờ có 1 vụ kiện như vậy. Kiện là văn minh. Nhưng đừng kiện để làm mồi ngon cho mấy ông luật sư nhé.
Ý cụ là cty phải có quy định sẵn như thế á? Thế thì NLĐ cũng phải đồng ý với điều khoản ấy trước đã.Cái đó là cty nó làm sai luật rồi, đem lên kiện thì cty thua trắng thôi. Đây đang nói luật cơ mà. Hình như theo luật thì ông nld mà nghỉ trước thời hạn trái luật( tức là ngoài mấy cái gạch đầu dòng được nghỉ theo luật đó, hiểu nôm na là muốn nhảy việc đi) thì cũng phải bồi thường nửa tháng lương, quy định rõ luôn là nửa tháng lương k có min max gì cả, xong là ổng cắp đít chạy thôi, k cần biết ông cty có đồng ý không. Mà kb có ông nào trả cái bồi thường này chưa nhỉ.
Ngược lại nếu ông cty cho ông nld nghỉ trái luật đi(tức là ngoài mấy cái gạch đầu dòng được phép cho nghỉ, ví dụ thấy lương cao muốn cho nghỉ tuyển thằng trẻ đi), thì ông cty phati được ông nld đồng ý, và bồi thường 2 tháng lương. nếu ông nld k đồng ý nghỉ, thì phải chịu, phải giữ ổng lại làm hoài luôn.
Thế nên muốn ông nld nghỉ thì phải lôi ông ấy lại đàm phán là trả mày xxx tháng lương rồi lạy mày mày nghỉ cho tao, hoặc chơi chiêu bẩn để tự viết đơn xin nghỉ.
Thế sao không làm theo cách là ông cty muốn cho nld nghỉ, thì cứ cho nghỉ kèm thêm khoản bồi thường từ xx-xxx tháng lương, thì có phải đỡ rồi không?
Ko cần thu máy tính hay làm kiểu cùn vậy đâu cụ, họ chỉ cần gọi vào trao đổi nhẹ nhàng và hỗ trợ 2-3 tháng lương là hầu hết chấp nhậnCông ty trả lương nhưng để 'ngồi không' là đúng hay sai?
Làm việc cho công ty của Pháp tại Việt Nam với mức lương 40 triệu đồng mỗi tháng, bà H.T.Q. (42 tuổi, ngụ TP Thủ Đức, TP.HCM) cho biết bản thân rơi vào khủng hoảng tâm lý vì áp lực... cả năm trời không được bố trí công việc.tuoitre.vn
Chắc cụ chủ cũng giống như chị ở trên bài viết. Lúc tuyển dụng thường để giữ chân thì sẽ được ký hợp đồng không xác định thời hạn nên khi không tìm được tiếng nói chung thì công ty muốn cho nghỉ việc cực kỳ khó đặc biệt là nhân viên có thâm niên, thì đuổi phải bồi thường rất cao, nên đa phần họ sẽ gợi ý và gây sức ép cho người lao động tự đơn phương viết đơn xin nghỉ , như không giao việc gì hết, thu hết máy tính đến công ty chỉ cho ngồi một chỗ không tiếp xúc với ai.
Phaỉ có thế nào người ta mới không giao việc cho ngồi chơi chứ nhỉ. Hóng xem vụ kiện này ra sao và có thể biết rõ nguyên nhân từ 2 phía.Kiện bị áp bức lao động, ko giao việc cho làm cứ để cho ngồi chơi cũng là một nhục hình. Chị trong bài báo và cụ nhân vật được đề cập trong thớt này đều bị stress đấy.
Ai sợ thì em không biết chứ em chẳng sợ kiện gì cả. Đi vào việc cụ thể trong bài báo đi. Nếu người lao động kiện thì người lao động sẽ được những gì? Vụ việc cụ nêu ra chẳng liên quan đến vụ việc trong bài báo.Các cụ nghe chữ kiện đã sợ do ko nắm chắc luật lao động, nếu mình đúng thì ko có gì phải sợ, nếu không nắm được rõ luật thì gọi điện hoặc gửi thư lên Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hoặc Công đoàn các cấp ấy trình bày trường hợp của mình, nhờ họ tư vấn cho. Nếu mình đúng mà bị đối xử chưa thỏa đáng thì kiện thôi. Một khi đã có tranh chấp phải đưa nhau đi kiện thì DN thiệt hơn người LĐ. E biết có trường hợp ng lao động nghỉ rồi mới đi kiện một công ty của Nhật, và cty đã phải bồi thường 1 năm lương đấy.
Làm gì đã có vụ kiện nào ở đây. Ông LS đang xúi bà kia kiện thôi.Phaỉ có thế nào người ta mới không giao việc cho ngồi chơi chứ nhỉ. Hóng xem vụ kiện này ra sao và có thể biết rõ nguyên nhân từ 2 phía.
Nếu như đúng như những gì cụ nói. Kiện ra toà thì C.ty của cụ thua 100%. Lưu ý chưa có người lao động nào kiện không có nghĩa là công ty cụ đúng. Để tránh tranh luận mất thời gian. Công ty cụ yêu cầu nhân viên ký cái gì đó. Nếu C.ty cụ yêu cầu nhân viên ký đơn xin thôi việc đồng thời miễn trừ trách nhiệm pháp lý cho Công ty thì đúng là không kiện công ty được thật. Nhưng mà ông/bà nhân viên nào ký những giấy tờ đó mà chỉ nhận 1 tháng lương thì đúng là n.gu hết thuốc chữa.Em thấy luật nước nào cũng ko để cty dễ dàng sa thải nv. Mà có ông VN là dễ nhất đấy, cứ gọi nv lên bảo kí rồi trả 1 tháng lương xong chuyện. Cty em đuổi cả trăm đứa mà mất chỉ 1 tháng lương đây, cty phần mềm hẳn hoi chứ ko phải nhà máy gì đâu.
60 ngày là bố trí công việc khác với hợp đồng còn trong hợp đồng ghi là “các địa điểm hoạt động của cty” thì điều đi bao lâu cũng được.
Luật lao động yêu cầu ghi rõ địa điểm làm việc trong hợp đồng, không có chuyện ghi chung chung được. Và khi điều chuyển công việc ra địa điểm khác thì cần được sự đồng ý của người lao động, không phải thích điều chuyển đi đâu thì đi.He he, relocate ko bắt buộc phải tăng lương và có phụ cấp nha. Nên công ty cho chuyển sang bên vp nước khác làm, lương ko tăng, ko có phụ cấp, ví dụ ở VN lương 2k, cho sang hẳn EU, lương cũng 2k, ăn mắm hút dòi ngay.
Lương 15M cho điều chuyển sang TQ, lương 15M ko tăng, ko phụ cấp đi lại về nhà, khóc ra tiếng mán ngay.
Em nói thật, em lập thớt này thì thấy thất vọng. Nhiều cụ hèn thật mà không biết mình hèn, chấp nhận thỏa hiệp để đỡ phiền phức, trong khi quyền lợi trực tiếp của mình mà không dám tiếp thu ý kiến chứ đừng nói đấu tranh bảo vệ, và có vẻ coi thường những người dám bảo vệ quyền lợi của mình.Èo, đọc thớt này lại thấy dân ta lắm kẻ gian, hèn mà bẩn tưởi. Làm khán giả đọc chuyện người khác mà cũng nghĩ ra được có nhiều cách để ép người lao động nghỉ.
Từ cái hồi đốc công bắt công nhân quỳ giữa sân nắng rồi cầm miếng đế giày vả bôm bốp vào mặt công nhân đến giờ, khi người LĐ như cụ quản lý đang được nói tới trong thớt này dám sử dụng luật LĐ để bảo vệ quyền lợi của mình là một bước tiến dài nhưng vẫn quá chậm. Xu hướng vận động của thị trường lao động là nâng cao quyền lợi, thu nhập, điều kiện lao động cho người LĐ, chứ ai lại đi nghĩ tới chuyện ép người LĐ với mưu hèn kế bẩn nọ kia nữa.
Trường hợp cụ quản lý trong câu chuyện này, khi cty đã điều chuyển cho ngồi chơi xơi nước, không bố trí công việc như hợp đồng hay phù hợp với năng lực chuyên môn trong thời gian dài, thì đã đủ điều kiện để khởi kiện hoặc khiếu nại/yêu cầu sự hỗ trợ của công đoàn cấp quân/huyện.
Một điều nữa mà người VN rất hay làm với nhau nhưng ngại hoặc không dám làm với chủ nước ngoài là tống cái thư khiếu nại lên tập đòan/quản lý cấp cao hơn. Chỉ cần đủ bằng chứng, lý lẽ theo đúng luật sở tại và bằng chứng về việc bị kỳ thị, phân biệt, o ép...là đủ. Mà kiểu sếp bẩn mà hèn như trong chuyện này thì thường rất sợ kiểu như vậy.
Vậy thì cũng không rõ đâu, người làm được việc thì ở đâu cũng cần. Còn người không làm được việc mà bị cho ngồi không mấy năm thì ngay ở công ty tôi cũng có.Làm gì đã có vụ kiện nào ở đây. Ông LS đang xúi bà kia kiện thôi.
Luật chứ, ý là sao luật k quy định cụ thể như thế luôn đi?Ý cụ là cty phải có quy định sẵn như thế á? Thế thì NLĐ cũng phải đồng ý với điều khoản ấy trước đã.
Hình như vụ NLĐ bồi thường là cho hđ xác định thời hạn thôi cụ, chứ hđ không xác định thì không có mục NLĐ nghỉ trái pl trừ vi phạm thời hạn báo trước 45 ngàyCái đó là cty nó làm sai luật rồi, đem lên kiện thì cty thua trắng thôi. Đây đang nói luật cơ mà. Hình như theo luật thì ông nld mà nghỉ trước thời hạn trái luật( tức là ngoài mấy cái gạch đầu dòng được nghỉ theo luật đó, hiểu nôm na là muốn nhảy việc đi) thì cũng phải bồi thường nửa tháng lương, quy định rõ luôn là nửa tháng lương k có min max gì cả, xong là ổng cắp đít chạy thôi, k cần biết ông cty có đồng ý không. Mà kb có ông nào trả cái bồi thường này chưa nhỉ.
Ngược lại nếu ông cty cho ông nld nghỉ trái luật đi(tức là ngoài mấy cái gạch đầu dòng được phép cho nghỉ, ví dụ thấy lương cao muốn cho nghỉ tuyển thằng trẻ đi), thì ông cty phati được ông nld đồng ý, và bồi thường 2 tháng lương. nếu ông nld k đồng ý nghỉ, thì phải chịu, phải giữ ổng lại làm hoài luôn.
Thế nên muốn ông nld nghỉ thì phải lôi ông ấy lại đàm phán là trả mày xxx tháng lương rồi lạy mày mày nghỉ cho tao, hoặc chơi chiêu bẩn để tự viết đơn xin nghỉ.
Thế sao không làm theo cách là ông cty muốn cho nld nghỉ, thì cứ cho nghỉ kèm thêm khoản bồi thường từ xx-xxx tháng lương, thì có phải đỡ rồi không?
Thế này dễ sinh ra NLĐ chày bửa nhằm mục đích ép cty phải sa thải để hưởng đền bù theo luật lắm cụ. Như thế DN biến thành con tin, ảnh hưởng đến thu hút đầu tư đấy.Luật chứ, ý là sao luật k quy định cụ thể như thế luôn đi?
Nld nghỉ - bồi thường nửa tháng lương - phắn, k cần biết cty có đồng ý hay không. Cái này luật quy định rồi.
Thì sao luật k quy đinh luôn là cty cho nld nghỉ - thì cũng bồi thường xxx đến xxx tháng lương, xong thì ai đi đường nấy, k cần biết nld có đồng ý hay không.
Sao luật lại k cho làm vậy mà bắt là phải nld đồng ý, viết đơn xin nghỉ thì mới đc cho nghỉ. Thì nhiều khi mới tới cảnh là đàm phán cho nghỉ mà k chịu nghỉ, thì cty phải dùng cách để ép nghỉ?
Tất nhiên dạng cty đểu hoặc nld nhây thì k nói làm gì.
Tại điểm b khoản 3 Điều 3 Thông tư 10/2020/TT-BLĐTBXH, địa điểm làm việc của người lao động được quy định như sau:Luật lao động yêu cầu ghi rõ địa điểm làm việc trong hợp đồng, không có chuyện ghi chung chung được. Và khi điều chuyển công việc ra địa điểm khác thì cần được sự đồng ý của người lao động, không phải thích điều chuyển đi đâu thì đi.
Luật Lao động bảo vệ người lao động hơn người sử dụng lao động, nhưng nhiều người không biết điều này.