- Biển số
- OF-4688
- Ngày cấp bằng
- 12/5/07
- Số km
- 30,978
- Động cơ
- 520,278 Mã lực
cụ tìm lại điChưa tìm được câu tl thì vẫn phải mở, ngu thì phải hỏi giỏi thì lại hay bỉ bôi
cụ tìm lại điChưa tìm được câu tl thì vẫn phải mở, ngu thì phải hỏi giỏi thì lại hay bỉ bôi
cái này cột/ cọc thành phẩm theo tỉ lệ nhất định họ làm cụ, họ làm như uốn mẫu thép nhưng máy to hơn nhiều để có thể gác được cả cọc/ cột để thí nghiệm ạ; thông thường tại nhà máy sản xuất cọc họ có PTN luôn để làm cái này + thí nghiệm nén mẫu kiểm tra cường độ bê tông cọcView attachment 8729262
Cái này có thể kiểm tra được và đơn vị nào có thể kiển tra khả năng chịu uốn nhỉ, e mới đọc TVN 5847 thì thấy có thông số này, vì cũng chỉ đọc qua đến đây, mời các cụ tiếp
Phải đợi nước rút xem hiện trường thì mới biết được cụ ạ, xem còn đài trụ không, cọc khoan nhồi có gãy không, gãy đổ hướng nào, cọc vẫn cắm sâu xuống lòng sông hay bị xói lở đến tận chân cọc ...Cô nào có chuyên môn phân tích xem tại sao đã gia cường như vậy rồi mà vẫn bay cả trụ nhỉ?
Cái này nó khác cụ ạ, tiêu chuẩn sản xuất, kiểm tra cọc li tâm dự ứng lực nó khác với cái tấm kính cụ so sánh và cũng khác với cột bê tông đúc sẵn ngày xưa khi ko có thép D Ư L ạ, giải thích thì khó nhưng nôm na là cọc li tâm D Ư L giờ đều như vậy ạ, ít dùng thép thường làm cốt cho cọcCông nghệ thay đổi thế nào thì thay đổi, việc cột điện gãy là rời luôn ra từng khúc như trong ảnh chủ thớt đăng là không đạt yêu cầu.
Cột điện có thể đổ ...nhưng nó vẫn phải dính với nhau....đó là tiêu chuẩn anh toàn.
Giống như kính xe ô tô, không thể vỡ tan vụn ra như 1 tấm kính thủy tinh thường ...mà nó vẫn có thể vỡ, nhưng vẫn dính với nhau....đó là tiêu chuẩn an toàn.
Chắc chắn là có.Luật có bắt buộc cái tiêu chuẩn ấy không cụ nhỉ?
Vấn đề là giống cây phải phù hợp với thổ nhưỡng và khí hậu của Hà Nội. Mấy năm trước trồng hàng Phong lá đỏ ở Trần Duy Hưng, chị e chưa đc chụp hình check in lần nào đã phải dẹp rồi. Sau bão vừa rồi e thấy cây Hoa sữa là trâu bò nhất, mà cả tp trồng toàn Hoa sữa thì ko ai ngửi được.Các vị ở Hà Nội nghiên cứu mua cây Tilia ( cây Đoạn) ở Nga về trồng thử xem. Cây cho bóng mát, cao, đặc biệt hoa nở rất thơm, mùi thơm dịu dàng và rất thanh cao, theo e đánh giá hương hoa cây Tilia dễ chịu hơn hương hoa Mộc hương nhiều. Giá mà có cty nào nhập về trồng thử xem có thích hợp với khí hậu ở Việt Nam ko thì tuyệt.
Đây là cột nhóm 2 và moment đầu cột chịu được theo bảng nàycái này cột/ cọc thành phẩm theo tỉ lệ nhất định họ làm cụ, họ làm như uốn mẫu thép nhưng máy to hơn nhiều để có thể gác được cả cọc/ cột để thí nghiệm ạ; thông thường tại nhà máy sản xuất cọc họ có PTN luôn để làm cái này + thí nghiệm nén mẫu kiểm tra cường độ bê tông cọc
Áp suất không khí là 1kg/cm2 và là áp suất tĩnh. Cái đáng sợ trong gió bão là áp suất động, lực động, xung lực. Cho nên cái tĩnh kia tăng 1% chả xi nhê gì hết.Vậy thì cũng không có gì phải tranh luận thêm. Cụ cũng công nhận là có lực hút do giảm áp tức thời tại bề mặt có gió thổi qua.
Theo tính toán thì chỉ cần chênh 1% nhưng với áp suất không khí ~10kg/cm2 và diện tích cửa thì con số đó khá lớn đấy ạ.
Em thì thực tế thấy lực đó rất mạnh. Cửa ra sân thượng nhà em là cửa cuốn và thấy bị hút ra bập bùng. Nên em chọn việc mở hé cửa 2 đầu nhà và thấy đỡ nhiều.
Lựa chọn dĩ nhiên là thuộc về từng người, theo điều kiện cụ thể để quyết định thôi.
Em chỉ muốn đề cập rằng có là điều cần tính đến. Không chỉ khi mưa bão mà phải ngay khi làm nhà, làm cửa hay vách dựng.
Lạy cụ, cụ phán như thánh, xong chốt lại cụ cũng chẳng biết gì. Với KHKT của ta đủ mạnh mà phải cấm cầu à?Về vấn đề thiết kế kỹ thuật, nguyên nhân. ở OF này thực ra chém gió cho vui thôi. Chắc chẳng có cụ nào đủ chuyên môn để biết chính xác vấn đề. Cho nên nhận định các cụ là chủ quan và không thể đúng được.
Nếu cụ nào khẳng định nguyên nhân do đâu thì nên đưa ra tính toán (bằng phần mềm, hay công thức tính chuyên ngành), chứ đã nói về vấn đề kỹ thuật hay xây dựng thì đừng nói bằng cảm tính. Cơ quan chức năng người ta cũng có căn cứ cả thì mới công bố như vậy. Chứ nói sai thì đi tù như chơi vì việc này kiểu gì cũng có thanh tra, hậu kiểm để tìm gốc rễ vấn đề.
Biến số Mưa lũ là không tính toán được, chỉ ước lượng theo hệ số dự phòng (theo ý kiến chủ quan của em), đó cũng là lý do mà NN cấm một lưu thông một loạt các cây cầu còn lại. Chứ không đơn thuần là thấy cầu Phong Châu sập nên sợ cấm các cây cầu kia đâu. Giờ KHKT của ta cũng đủ mạnh nên không vận hành theo ý chí hay cảm tính đâu các cụ ạ.
Cụ làm như em không biết thế nào là dự ứng lực ... cột trong ảnh gãy đôi là cột điện bê tông làm láo chứ khoác cho nó cái áo "dự ứng lực" nghe chua lắm.Cái này nó khác cụ ạ, tiêu chuẩn sản xuất, kiểm tra cọc li tâm dự ứng lực nó khác với cái tấm kính cụ so sánh và cũng khác với cột bê tông đúc sẵn ngày xưa khi ko có thép D Ư L ạ, giải thích thì khó nhưng nôm na là cọc li tâm D Ư L giờ đều như vậy ạ, ít dùng thép thường làm cốt cho cọc
Cái ảnh thực tế em nhìn như là đã hỡ đáy móng. Có khi nào đã bị sói mất phần bên dưới rồi không? Bản vẽ móng này cao 3,2m.Cầu Phong Châu đã được gia cố 8 trụ khoan nhồi vào năm 2019 với các bản vẽ như sau.
Sau khi gia cố trụ T7 thì kết quả như sau:
1 số nơi đưa hình ảnh của cầu Trung Hà, 1 số nơi đưa hình ảnh trụ T6 (chưa sập). Nói đó là trụ T7. Có cụ thì đưa hình ảnh T7 từ năm chưa gia cố rồi thêm 8 cọc Khoan nhồi rồi gắn năm 2023 vào. Nói chung là vụ này.
Hoặc kiểm toán chưa tốt dẫn đến momen lực chọc thủng đài cọc. Hoặc do thi công chưa tốt. Nhưng nói chung là do bão a
Cụ tìm hiểu chưa, sao dám nói chủ đích cắt?NHiều khi sách vở với thực tế chỉ cần thay đổi quy trình công đoạn đã giảm chất lượng
Còn đây chủ đích cắt nữa thì ối giời ơi luôn
Cụ tìm hiểu chưa, sao dám nói không phải chủ đích cắt ?Cụ tìm hiểu chưa, sao dám nói chủ đích cắt?
Tốt nhất nên tránh xa cụ ạ. Giờ cột điện nó gãy là gãy đôi luôn chứ không cong mềm mại như ngày xưa đâu.Ủa...sao đọc còm của cụ mà em giật nảy cả mình mẩy.....chân tay run cầm cập là sao vậy nhỉ ???
Cột điện để giữ dây điện, chứ cột điện lại nhờ dây điện giữ...hóa ra cột điện chỉ để làm cảnh thôi á ???
Thế thì từ nay em sẽ tránh xa tất cả các loại cột điện.
Ô nào bảo cắt đưa ra lập luận chứ, sao bảo làm sai bắt người khác cm. Thôi nhường cho cc chửi, chửi to lên cho mn biết.Cụ tìm hiểu chưa, sao dám nói không phải chủ đích cắt ?
Tim được rồi thì chắc có người tra tay vào còng số 8 rồiCụ tìm hiểu chưa, sao dám nói chủ đích cắt?
Cụ không nhìn mắt thường thấy nó gãy từng khúc như thế là mất an toàn ( chiểu theo tiêu chuẩn VN) à ???Ô nào bảo cắt đưa ra lập luận chứ, sao bảo làm sai bắt người khác cm. Thôi nhường cho cc chửi, chửi to lên cho mn biết.
Tiêu chuẩn nào gãy ko được rời ) . Mà lắm thớt quá, các cụ sáng bên cọc bt DUL chém cùng đỡ tốn TN.Cụ không nhìn mắt thường thấy nó gãy từng khúc như thế là mất an toàn ( chiểu theo tiêu chuẩn VN) à ???
Cột điện gì mà gãy là rời từng khúc thế ???
Cột điện chuẩn người ta gãy nghiêng 45 độ còn vẫn giữa được liên kết không rời ra mới là chuẩn.
SX theo công nghệ gì ....tôi không quan tâm, miễn là khi gãy nó không được rời ra từng khúc là được. Nhá.