Nước ko ngập xô trực tiếp vào phàn mặt cầu, ko có xà lan hay tàu va, vậy nó sụp do cái gì nhỉ? Trụ cầu xô lệch đc hay sao, e ko hình dung nổi?
Nhưng mà Quảng Ninh mấy năm trước là ai làm GĐ sở Xây dựng?Em thấy vừa sau bão phát là một loạt chuyên gia cây, chuyên gia kết cấu, chuyên gia mõm... xuất hiện dày đặc trên mạng XH kèm theo sự cổ vũ của đội lều báo nằm nhà ăn sẵn. Giờ tình hình lũ trên mạn ngược đang rất đáng sợ, chả thấy các chuyên gia mõm nào đó lên đó mà phán nhỉ.
Em thật, cứ phải dằn mặt phạt mạnh vào nhóm truyền thông thì mới chấn chỉnh lại được, chứ cứ để bọn lều báo vớ vẩn reo rắc tin linh tinh thì XH còn rối loạn hơn nhiều- hay vẫn chưa đủ rắc rối nhỉ?
gãy rồi thỉ còn thử cái éo gì nữa mà uốnLấy cột gãy về mang thử tải uốn thử tải gãy là biết thôi cụ ah nhưng mà đứt lìa hẳn thì thấy cũng bất thường, không rõ lên đây hỏi thì toàn thấy các cụ có chuyên môn bỉ bôi, các cụ ý chắc quen copy paste rồi cụ ah thôi bỏ qua vì nói mồm ai chả nói đc kệ m bọn cụ ý
Bên thớt cầu Phong Châu lều nó cũng đang dắt mũi bằng cái ảnh hở chân cọc dưới đài móng kiaPV chả hiểu đếch gì về kỹ thuật nên cứ tung lên theo kiểu chất lượng lởm abc
Hầu hết các las xây dựng đều có khả năng thí nghiệm và kiểm tra hết ạView attachment 8729262
Cái này có thể kiểm tra được và đơn vị nào có thể kiển tra khả năng chịu uốn nhỉ, e mới đọc TVN 5847 thì thấy có thông số này, vì cũng chỉ đọc qua đến đây, mời các cụ tiếp
Đố cụ bắn đc nó thành 3-4 mảnhBắn cho nó vỡ làm 3-4 mảnh thì vẫn an toàn hơn để cả cái thuyền to vậy trôi tự do
Vâng, cơ bản cụ chuẩn rồi.Khi nước chảy siết thì ko cần cố cưỡng lại dòng nước mà bơi kiểu gì cụ ạ, giữ cho đầu mình nổi thở được và thả trôi, gặp vật gì nổi thì ôm tạm, khi rơi xuống nước nếu biêt sbowi và bình tĩnh cơ hội sẽ cao hơn, còn ko biết bơi thì cơ hội rất nhỏ, nên em vẫn khuyến khích đi bơi dù bơi bể hay bơi gì, nhưng bơi đều và thường xuyên để dạn nước và kiểm soát hơi thở, nhịp chân tay tốt. Các cụ cứ chê người nọ hay kiểu bơi kia, xuống nước bất đắc dĩ thì bơi ít hay nhiều kiểu gì cũng quý hơn là ko biết bơi tí gì
Ko ai bơi chó mà đỡ tốn sức cả.E ra bể bơi thầy dạy ở trường thì họ chủ yếu dạy cách bơi thi đấu, nghĩa là bơi nhanh, bơi sải, còn để sinh tồn thì e thấy bơi nổi, bơi kiểu chó ( em gọi thế ) sẽ hiệu quả hơn vì nó đỡ tốn sức nên e toàn dạy con cháu em cách để nổi và bơi kiểu chó . Ví dụ như ở dòng nước chảy, nước siết , khoảng cách xa mà bơi sải thì rất nhanh đuối sức, chuột rút,....còn cứ nổi được đầu để lấy hơi + phản xạ của người biết bơi thì sẽ luôn nổi
Qua topic này em mới thấy: Cơ học chất lưu thực sự là 1 môn khó, 1 chuyên ngành hẹp không dành cho số đông nhé cụ con dơi 141 cụ congthuong. Có điều kiện em mời các cụ qua Khoa Kỹ thuật thủy khí và tàu - Trường Cơ khí - Đại học Bách Khoa Hà nội!Tornado nó thường có trong Typhoon, Hurricane hay Storm cụ nhé.
Bản thân việc nâng cánh máy bay thì thế giới người ta cũng đang chia phe tranh cãi là áp dụng Nguyên lý Bernoulli giải thích liệu có đúng ?
Vì cái nguyên lý Bernoulli theo thí nghiệm thì nó chỉ giới hạn dòng chảy trong cái ống thôi. Và cái công thức của nó là đúng ở điều kiện thí nghiệm đó
Còn ở đây là môi trường không gian mở với nhiều biến số nhiễu loạn .
- Hút cát quá đà (khả năng lớn nhất):Vẫn còn có cụ nói cầu này sập do quá tải.
1. Sau lần sửa năm 2019 thì cầu này không cắm biển hạn chế tải trọng nữa.
2. Nếu quá tải thì sẽ bị gãy bản mặt cầu, trụ sẽ còn nguyên. Nhìn video sập cầu thì thấy ngay gãy trụ hoặc trôi trụ và ảnh sau khi sập cầu cho thấy trụ số 7 đã bị mất.
Nguyên nhân thì sẽ được điều tra, nhưng có thể nói luôn 1 trong 3 hướng:
- Có cái gì đó đủ lớn va đập vào trụ (loại vì đến giờ vẫn không thấy cái gì)
- Hút cát quá đà (khả năng lớn nhất)
- Lỗi thiết kế hoặc thi công (có nhưng khả năng không cao theo ý kiến chủ quan của em)
Cái YAGI là nguyên nhân trực tiếp, nó như giọt nước làm tràn ly thôi cụ.- Hút cát quá đà (khả năng lớn nhất):
Bác loại luôn khả năng này giùm êm.
Trên đó, họ kiểm soát việc hút cát tốt lắm.
Mấy đồng chí có thẩm quyền đã bẩu là tại cái YAGI rồi, chắc phải đúng.
Vốn đầu tư công mới nhanh nhất là khẩn cấp khoảng 9 tháng đến 1 năm. Tiền thì khoảng 30 triệu/m2. ODA thì khoảng 3 nămEm không phải dân thi công cầu đường chuyên nghiệp, có biết chút ít nhưng lâu lắm không làm nghành Xây dựng, xin hỏi các bác là từ khi lên phương án tới xong 1 dự án cầu trung bình ở thời điểm này mất bao lâu và chi phí khoảng bao nhiêu ạ? Vốn ODA Nhật Bản chẳng hạn?
Nhỡ cái gì đó nó lao ngầm ở dưới nước thì sao cụ?Vẫn còn có cụ nói cầu này sập do quá tải.
1. Sau lần sửa năm 2019 thì cầu này không cắm biển hạn chế tải trọng nữa.
2. Nếu quá tải thì sẽ bị gãy bản mặt cầu, trụ sẽ còn nguyên. Nhìn video sập cầu thì thấy ngay gãy trụ hoặc trôi trụ và ảnh sau khi sập cầu cho thấy trụ số 7 đã bị mất.
Nguyên nhân thì sẽ được điều tra, nhưng có thể nói luôn 1 trong 3 hướng:
- Có cái gì đó đủ lớn va đập vào trụ (loại vì đến giờ vẫn không thấy cái gì)
- Hút cát quá đà (khả năng lớn nhất)
- Lỗi thiết kế hoặc thi công (có nhưng khả năng không cao theo ý kiến chủ quan của em)
Nước ko ngập xô trực tiếp vào phàn mặt cầu, ko có xà lan hay tàu va, vậy nó sụp do cái gì nhỉ? Trụ cầu xô lệch đc hay sao, e ko hình dung nổi?
Tôi hoàn toàn hy vọng họ sẽ điều tra và công bố minh bạch nguyên nhân mất Trụ cầu T7 này, bác ạ.Cái YAGI là nguyên nhân trực tiếp, nó như giọt nước làm tràn ly thôi cụ.
Họ sẽ phải điều tra sau khi mọi chuyện yên ổn cụ ạ.
em đang để trong hộc đồ con này, nguy hiểm nhất là trẻ con mà nó thấy nó nghịch thì nguyNó rẻ hều mà cụ đeo vào móc chìa hay để sẵn ở hộc ý, kéo soạt cái là đứt dây bảo hiểm, bấm tạch cái là vỡ kính. Nó bằng thỏi son thôi, bé mà có võ đới:
Nó cũng là 1 hướng mà ngay sau khi sập cầu, họ đã báo cáo PTT Phớc.Nhỡ cái gì đó nó lao ngầm ở dưới nước thì sao cụ?