[Funland] Phòng họp Online của các Chuyên gia mạng về mọi lĩnh vực

nq19832005

Xe tăng
Biển số
OF-62595
Ngày cấp bằng
22/4/10
Số km
1,115
Động cơ
466,591 Mã lực
https://moitruongxaydungvn.vn/quan-ly-cay-xanh-phu-hop-voi-ha-tang-va-kien-truc-do-thi#:~:text=Rễ cây phá hỏng hạ,của cây phát triển mạnh.

Nói chung là cứ lên google tìm thêm tài liệu rồi tính cụ à? Vấn đề nó ko phải nằm ở cái bọc mà là ở cái ô chồng cây? Đa phần là các ô nhỏ xi măng bao bọc? Bỏ cái ô xi măng cho tiếp cận đất tốt thì có giải quyết được bài toán như link em gửi không? Hay lại như vụ này bão rồi ae chỉ ra vấn đề mới đi giải quyết vấn đề còn các vấn đề khác bao giờ phát sinh có anh em chỉ ra thì mới nhao nhao lên :)

z5814985441086_0dce57686500bd35e0b9fece628b4b92.jpg


Kiểu thiếu bóng mát thì tìm cây tán to nhưng đến mùa bão tán to dễ quật thì lại đi tìm cây tán nhỏ à :D
Em thấy ở các nước phát triển phần trung tâm đô thị họ ít trồng cây dọc đường, mà gom lại thành từng cụm công viên nhỏ, và rải rác lại có các công viên lớn.
Có lẽ vì khu trung tâm có nhiều cơ sở hạ tầng, ống nước, dây điện công trình ngầm và cũng để đảm bảo an toàn, vệ sinh.

Còn ở các khu vực xa trung tâm hơn thì cây trông dọc tuyến đường, nhưng theo kiểu trồng trên nền đất song song với phần lối đi bộ chứ ko trồng trực tiếp trên lối đi bộ/vỉa hè như mình. Và chắc chắn là họ làm đồng bộ để các tuyến hạ tầng, công trình ngầm không cắt qua.


Tất nhiên họ làm được còn vì quy hoạch đồng bộ, thực hiện nghiêm túc và không có vấn nạn chia nhà lô khắp nơi như mình
 

Hieumos

Xe container
Biển số
OF-445586
Ngày cấp bằng
16/8/16
Số km
6,519
Động cơ
157,675 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em đồng ý với cụ, theo em thì nguyên nhân chính là do quá tải, xe tải nặng chở cát đầy thùng thư trong video thì nó phải cỡ 40 - 50 tấn chạy rầm rập ngày đêm suốt mấy năm qua thì chuyện sập chỉ là sớm hay muộn mà thôi, cầu này sau khi gia cố thì giới hạn chỉ 18 tấn.

Với thiết kế gia cố bệ trụ mới bọc bệ trụ cũ thì cũng có thể bệ mới bị đâm thủng sụp xuống do chịu tải vượt thiết kế quá nhiều.
Thông tin của cụ sai rồi. Sau khi hoàn thành sửa chữa gia cố trụ T7 vào năm 2019 thì không còn hạn chế tải trọng nữa.
 

Charlie_143

Xe máy
Biển số
OF-864472
Ngày cấp bằng
27/7/24
Số km
56
Động cơ
3,763 Mã lực
Tuổi
32
Nếu nói như cụ thì các chung cư bị bung cửa kính thì cửa phòng của họ nếu đóng kín thì làm gì có cơn gió nào thổi từ trong ra để đẩy cửa kính ra ngoài???

Mời cụ đọc một link chính thống của Chính quyền HK


In fact, the breaking of glass windows during typhoons is mainly due to the following three reasons: (1) impact on the windows by hard windborne debris; (2) the pressure exerted by winds (i.e. wind loading [1]) directly on the windward side of the building exceeds what the glass window can withstand; (3) high winds blow across buildings leading to a difference in air pressure between indoor and outdoor and the glass window cannot withstand the induced force. We may explain the last point with the Bernoulli's principle. The Bernoulli's principle is derived from the law of conservation of energy (i.e. the sum of kinetic energy, potential energy and internal energy must be kept constant). The simple interpretation is: when a fluid (e.g. air) increases in speed of motion and its height remains the same, its pressure will decrease.
There are many applications of the Bernoulli's principle. For example, an aircraft wing is specifically designed in a way that the air flowing over the top surface of the wing moves faster than that below its bottom. According to the Bernoulli's principle, the pressure on the upper surface of the wing will be lower than that from below. This pressure difference results in an upward lifting force (Figure 2), which counteracts the aircraft’s own weight, enabling it to float in the air.


Cụ lại đọc ko kỹ rồi. Bài của e chỉ nói về mấy vấn đề:

- không có/không đáng kể sự chênh lệch áp suất cả hệ trong/ngoài nhà, do đó không cần mở chỗ nào để cân bằng áp suất.
- có sự giảm áp tức thời ở các bề mặt có gió mạnh thổi qua, do đó có nguy cơ sinh lực hút phá vỡ các kết cấu yếu.

Như vậy:

- nếu đóng kín cửa, chỉ có 1 nguy cơ của lực hút do giảm áp tức thời tại bề mặt có gió mạnh thổi qua.
- nếu mở hé cửa thì ngoài nguy cơ nêu trên vẫn tồn tại, sẽ có thêm 1 món gió giật luồn vào bế luôn cửa đi. gió giật thuộc loại xung lực nên sức mạnh là khó lường.

Vậy thôi, lựa chọn thuộc về các cụ cả.
 

Opel Astra

Xe điện
Biển số
OF-803182
Ngày cấp bằng
24/1/22
Số km
3,289
Động cơ
46,054 Mã lực
Tuổi
24
Topic về vụ sập cầu mà sao lướt toàn thấy bàn luận chuyện bơi sải với bơi chó bơi ếch là thế nào nhỉ ??
Hy vọng các cụ học bơi tiếp tục bơi chỗ khác.
Mời các bác chưa biết bơi tham khảo ý kiến chuyên gia ngành bơi:
Chuyên gia nhận định về nguyên nhân sụp cầu Phong Châu (laodong.vn)
Mr. Nguyễn Hà Nam - cựu giảng viên bộ môn Cầu Hầm của Trường Đại học Giao thông Vận tải
"Cũng theo ông Nam, do xói lở cuốn trôi mất trụ cầu T7 nên đã kéo theo nhịp 6 và 7 bị cuốn trôi. Hiện tượng xói là một quá trình diễn ra trong thời gian dài cùng với sự biến đổi của dòng chảy và các yếu tố tự nhiên cũng như yếu tố con người.

Giống như nhận định của chuyên gia, báo cáo sơ bộ của Sở GTVT Phú Thọ cũng cho biết, do ảnh hưởng của cơn bão số 3 gây mưa lũ, nước sông Hồng dâng cao, lưu tốc dòng chảy xiết đã làm thay đổi địa hình, địa mạo dưới lòng sông khu vực cầu Phong Châu nên đã kéo đổ trụ số 7 làm sập 2 nhịp dàn chính của cầu (nhịp 6 và nhịp 7).
"
 

QDV2012

Xe tăng
Biển số
OF-521799
Ngày cấp bằng
17/7/17
Số km
1,311
Động cơ
210,702 Mã lực
Tuổi
31
Em thấy ở các nước phát triển phần trung tâm đô thị họ ít trồng cây dọc đường, mà gom lại thành từng cụm công viên nhỏ, và rải rác lại có các công viên lớn.
Có lẽ vì khu trung tâm có nhiều cơ sở hạ tầng, ống nước, dây điện công trình ngầm và cũng để đảm bảo an toàn, vệ sinh.

Còn ở các khu vực xa trung tâm hơn thì cây trông dọc tuyến đường, nhưng theo kiểu trồng trên nền đất song song với phần lối đi bộ chứ ko trồng trực tiếp trên lối đi bộ/vỉa hè như mình. Và chắc chắn là họ làm đồng bộ để các tuyến hạ tầng, công trình ngầm không cắt qua.


Tất nhiên họ làm được còn vì quy hoạch đồng bộ, thực hiện nghiêm túc và không có vấn nạn chia nhà lô khắp nơi như mình

Cái gì cũng muốn thì khổ lắm cụ.

Tốt nhất như cụ nói ấy, bốc hết cây ở đường rồi ném vào công viên trồng như rừng ấy, vừa nhiều cây, thành phố có góc xanh, bão thì cây như rừng rồi ko đổ được, rể cọc rễ chùm tòe loe các kiểu.

Đường cho người đi bộ vỉa hè cho xe máy đi lên, bỏ cây, đường bé nhiều lúc ô tô còn vỉa lên được thế là lại thêm làn nữa, lúc nào nóng anh em chịu khó chui vào công viên là được.
 

phi tuấn

Xe buýt
Biển số
OF-332595
Ngày cấp bằng
25/8/14
Số km
583
Động cơ
287,058 Mã lực
Theo e thì để đổ được cái trụ cầu là không hề đơn giản. E nghi ngờ phương án, chất lượng sửa chữa hồi 2023.
Vâng bác; em nghĩ phương án sửa chữa 2019 chắc ko có gì đáng nghi ngờ đâu bác ạ. Em nghĩ gẫy 2 cổ trụ do xô ngang là chính, vì betong ko chịu dc lực đẩy ngang bác ạ.
 

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,118
Động cơ
76,978 Mã lực
Xà cừ trên đường Giảng Võ cũng vẫn nguyên vẹn cụ ạ, trên Kim Mã thì hình như mất hai cây xà cừ to chỗ giao Kim Mã Vạn Bảo.
Cá nhân em thấy lần này cây đổ, gãy phần lớn là cây tạp, kiểu phượng, me, bằng lăng... em cũng ko thấy tiếc mấy :). Còn những cây bị đổ do dễ cây bị xén đến 9/10 thì công ty cây xanh nên xem xét lại cách trồng. Xén cái rễ như vậy, đào cái hố như vậy thì cây không đổ mới là lạ
Trải qua một trận bão mới biết cây nào tốt cây nào không, mà HN thì cũng lâu lâu mới có một trận bão mạnh vào một lần, chắc đủ để cho 1 đời cây phát triển. Trồng cây tốt, cả giống lẫn cách trồng, biết đâu cây nó tồn tại được vài đời
100 năm tuổi của cụ đây? Kim mã Vạn Bảo là cắt hết cành để lại vài cành lơ thơ thôi.
Cây đô thị là phải cắt gọt thường xuyên, tốt nhất nên cắt vào cuối mùa đông để mùa xuân nó đâm chồi nẩy lộc và mát vào mùa hè, Còn ở nước giầu như sin thì 5-7 năm nó lại trồng lại 1 lần, và cây trồng lại của nó nguyên bầu có tán cơ bản nên người dân không nhận ra thôi
1725937594864.png
 

phi tuấn

Xe buýt
Biển số
OF-332595
Ngày cấp bằng
25/8/14
Số km
583
Động cơ
287,058 Mã lực
Em đồng ý với cụ, theo em thì nguyên nhân chính là do quá tải, xe tải nặng chở cát đầy thùng thư trong video thì nó phải cỡ 40 - 50 tấn chạy rầm rập ngày đêm suốt mấy năm qua thì chuyện sập chỉ là sớm hay muộn mà thôi, cầu này sau khi gia cố thì giới hạn chỉ 18 tấn.

Với thiết kế gia cố bệ trụ mới bọc bệ trụ cũ thì cũng có thể bệ mới bị đâm thủng sụp xuống do chịu tải vượt thiết kế quá nhiều.
Cũng có thể cụ ah; có thể vỡ đài cọc mới và cũ gây mất ổn định thân trụ cụ nhỉ.
 

xukute

Xe tăng
Biển số
OF-301471
Ngày cấp bằng
12/12/13
Số km
1,547
Động cơ
125,931 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Về vấn đề thiết kế kỹ thuật, nguyên nhân. ở OF này thực ra chém gió cho vui thôi. Chắc chẳng có cụ nào đủ chuyên môn để biết chính xác vấn đề. Cho nên nhận định các cụ là chủ quan và không thể đúng được.
Nếu cụ nào khẳng định nguyên nhân do đâu thì nên đưa ra tính toán (bằng phần mềm, hay công thức tính chuyên ngành), chứ đã nói về vấn đề kỹ thuật hay xây dựng thì đừng nói bằng cảm tính. Cơ quan chức năng người ta cũng có căn cứ cả thì mới công bố như vậy. Chứ nói sai thì đi tù như chơi vì việc này kiểu gì cũng có thanh tra, hậu kiểm để tìm gốc rễ vấn đề.
Biến số Mưa lũ là không tính toán được, chỉ ước lượng theo hệ số dự phòng (theo ý kiến chủ quan của em), đó cũng là lý do mà NN cấm một lưu thông một loạt các cây cầu còn lại. Chứ không đơn thuần là thấy cầu Phong Châu sập nên sợ cấm các cây cầu kia đâu. Giờ KHKT của ta cũng đủ mạnh nên không vận hành theo ý chí hay cảm tính đâu các cụ ạ.
 

phi tuấn

Xe buýt
Biển số
OF-332595
Ngày cấp bằng
25/8/14
Số km
583
Động cơ
287,058 Mã lực
Về vấn đề thiết kế kỹ thuật, nguyên nhân. ở OF này thực ra chém gió cho vui thôi. Chắc chẳng có cụ nào đủ chuyên môn để biết chính xác vấn đề. Cho nên nhận định các cụ là chủ quan và không thể đúng được.
Nếu cụ nào khẳng định nguyên nhân do đâu thì nên đưa ra tính toán (bằng phần mềm, hay công thức tính chuyên ngành), chứ đã nói về vấn đề kỹ thuật hay xây dựng thì đừng nói bằng cảm tính. Cơ quan chức năng người ta cũng có căn cứ cả thì mới công bố như vậy. Chứ nói sai thì đi tù như chơi vì việc này kiểu gì cũng có thanh tra, hậu kiểm để tìm gốc rễ vấn đề.
Biến số Mưa lũ là không tính toán được, chỉ ước lượng theo hệ số dự phòng (theo ý kiến chủ quan của em), đó cũng là lý do mà NN cấm một lưu thông một loạt các cây cầu còn lại. Chứ không đơn thuần là thấy cầu Phong Châu sập nên sợ cấm các cây cầu kia đâu. Giờ KHKT của ta cũng đủ mạnh nên không vận hành theo ý chí hay cảm tính đâu các cụ ạ.
Em đồng ý với cụ; em chẳng dc học tý nào về chuyên ngành GT cả nên oto FUN cho vui thôi mà. Các cq chức năng họ học mòn đit 5 năm ĐH rồi, họ tính toán toàn bằng phầm mềm mua toàn ty tỷ nên nó nhận định của họ chuẩn lắm ạ.
 

con dơi 141

Xe điện
Biển số
OF-836509
Ngày cấp bằng
4/7/23
Số km
2,713
Động cơ
82,922 Mã lực
Cụ lại đọc ko kỹ rồi. Bài của e chỉ nói về mấy vấn đề:

- không có/không đáng kể sự chênh lệch áp suất cả hệ trong/ngoài nhà, do đó không cần mở chỗ nào để cân bằng áp suất.
- có sự giảm áp tức thời ở các bề mặt có gió mạnh thổi qua, do đó có nguy cơ sinh lực hút phá vỡ các kết cấu yếu.

Như vậy:

- nếu đóng kín cửa, chỉ có 1 nguy cơ của lực hút do giảm áp tức thời tại bề mặt có gió mạnh thổi qua.
- nếu mở hé cửa thì ngoài nguy cơ nêu trên vẫn tồn tại, sẽ có thêm 1 món gió giật luồn vào bế luôn cửa đi. gió giật thuộc loại xung lực nên sức mạnh là khó lường.

Vậy thôi, lựa chọn thuộc về các cụ cả.
Vậy thì cũng không có gì phải tranh luận thêm. Cụ cũng công nhận là có lực hút do giảm áp tức thời tại bề mặt có gió thổi qua.

Theo tính toán thì chỉ cần chênh 1% nhưng với áp suất không khí ~10kg/cm2 và diện tích cửa thì con số đó khá lớn đấy ạ.

Em thì thực tế thấy lực đó rất mạnh. Cửa ra sân thượng nhà em là cửa cuốn và thấy bị hút ra bập bùng. Nên em chọn việc mở hé cửa 2 đầu nhà và thấy đỡ nhiều.

Lựa chọn dĩ nhiên là thuộc về từng người, theo điều kiện cụ thể để quyết định thôi.

Em chỉ muốn đề cập rằng có là điều cần tính đến. Không chỉ khi mưa bão mà phải ngay khi làm nhà, làm cửa hay vách dựng.
 

sontung89

Xe tăng
Biển số
OF-84405
Ngày cấp bằng
6/2/11
Số km
1,241
Động cơ
427,195 Mã lực
Nơi ở
9/49 ngõ 465 Đội Cấn
Ở quê em mất điện vẫn kéo dài, xem trên mạng thì thấy các cột bê tông đều ở tình trạng gãy rời, cốt thép đứt như không có cốt thép
Liệu rằng tiêu chuẩn đối với loại cột này thấp khi sản xuất, hay là có tình trạng giảm bớt khối lượng cốt thép để tăng lợi nhuận vậy
Mời các cụ vào bóng bàn cho xôm chứ 1 trận bão đi qua hậu quả để lại lớn quá
Dưới đây là 1 ảnh tìm được trên mạng mà cháu nghĩ là đạt tiêu chuẩn, cột có đổ thì phần cốt thép cũng ko bị cắt rời thành 2 mảnh
1725940508572.png
 
Biển số
OF-159482
Ngày cấp bằng
5/10/12
Số km
11,902
Động cơ
479,413 Mã lực
Có thớt rồi và những người có chuyên môn đã giải thích rồi cụ.
 

Mrquickdn

Xe tải
Biển số
OF-820180
Ngày cấp bằng
4/10/22
Số km
440
Động cơ
25,038 Mã lực
Tuổi
38
Các vị ở Hà Nội nghiên cứu mua cây Tilia ( cây Đoạn) ở Nga về trồng thử xem. Cây cho bóng mát, cao, đặc biệt hoa nở rất thơm, mùi thơm dịu dàng và rất thanh cao, theo e đánh giá hương hoa cây Tilia dễ chịu hơn hương hoa Mộc hương nhiều. Giá mà có cty nào nhập về trồng thử xem có thích hợp với khí hậu ở Việt Nam ko thì tuyệt.
20240617_132900.jpg
20240617_132831.jpg
 

con dơi 141

Xe điện
Biển số
OF-836509
Ngày cấp bằng
4/7/23
Số km
2,713
Động cơ
82,922 Mã lực
Chứng tỏ trình TA của cụ cũng lõm bõm nhi? Video 1 nó nói rõ là các ô kính trên cao lại an toàn hơn ở dưới là do ở dưới nhiều nhà, như cái ống nước bị bóp, thì gió mạnh hơn ở dưới hơn là ở trên, chứ ko nói là do chênh lệch áp mà cửa bị vỡ nhé. Đó là cụ nhét chữ vào mồm ng ta.
Đúng là cụ ko thể tiếp e đc!
Cụ xem lại cái trình độ của cụ. Dĩ nhiên là gió sẽ có chỗ mạnh chỗ yếu và lực hút ra do chênh lệch áp suất cũng theo đó mà thay đổi. Trình độ mà ko thấy nếu là gió thổi trực diện thì phía trên sẽ chịu lực lớn hơn phía dưới nhiều vật cản. Ở đây kính vỡ không phải do gió thổi trực diện mà do chênh áp và bị hút bung ra do gió thổi ngang.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top