[Funland] 19/4/1972 hai MiG-17 ném bom tàu chiến Mỹ ở Quảng Bình

Nho_khô

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-675578
Ngày cấp bằng
21/6/19
Số km
811
Động cơ
113,030 Mã lực
Tuổi
24
1. Thiếu oxy là thời điểm máy bay lao quá điểm nổ.

2. Đốt đít ( tăng lực toàn phần) là chuyện khác.

3. Nhấn nút phóng xong phải lái tên lửa nữa cụ ạ. Cơ động ngay là tên lửa nó cũng chạy lung tung luôn nên trượt.
Tên lửa dẫn hồng ngoại chắc không cần lái đâu, nó thuộc hệ bắn - quên. Chỉ là K13 của anh Ngố kém nên tầm bắn ngắn quá, lại hay bị nhiễu. Mig21 cũng mang tải kém, tầm bay ngắn và mang ít vũ khí. Nói chung máy bay và vũ khí anh Ngố chỉ gọi là dùng được chứ không chất lượng cao như Phương Tây.
Giờ không biết SU30 và các tên lửa R37, R73....có khá hơn không. Vn hay cái là sao cũng được, chơi được hết.
 

Ksxdcd

Xe điện
Biển số
OF-67951
Ngày cấp bằng
8/7/10
Số km
2,132
Động cơ
455,038 Mã lực
1. Thiếu oxy là thời điểm máy bay lao quá điểm nổ.

2. Đốt đít ( tăng lực toàn phần) là chuyện khác.

3. Nhấn nút phóng xong phải lái tên lửa nữa cụ ạ. Cơ động ngay là tên lửa nó cũng chạy lung tung luôn nên trượt.
Tên lửa của Mig21 phần lớn là loại tầm nhiệt có đầu tự dẫn bằng IR ( hồng ngoại) loại K13 sau này là R3S thì khá hơn ( chắc giai đoạn cuối 1972 mới có) nên không phải PC lái đâu bác. Giai đoạn đâu bắn hay trượt là do 1 số nguyên nhân vì tên lửa 0-0 giai đoạn đầu có rất nhiều hạn chế :
1. Khi phóng quá tải máy bay >3g. Giới hạn khi phóng <2.5g.
2. Tốc độ máy bay phải ổn định và góc đến của máy bay với véc tơ tốc độ của muc tiêu cũng giới hạn - đâu đó 15 hay 20 độ đối với K13. vượt quá góc này cho dù có tín hiệu âm thanh báo đầu dẫn tên lửa bắt được tín hiệu mục tiêu để phóng cũng dễ trượt.
3. Tầm bắn của tên lửa phụ thuộc rất nhiều đến tốc độ của Mig21 khi băn cũng như tốc độ chạy của máy bay địch. Do đó thường là Mig21 bay vào với tốc độ siêu âm 1.2-1.5M để bắn thì động năng của tên lửa tốt hơn, bắn xa hơn và xác suất trúng đích cũng cao hơn.
4. Giai đoạn đầu máy bay địch chưa có mồi bẫy hồng ngoại nhưng chúng cũng biết khi bị Mig21 bắn thì ngoạt gấp về hướng mặt trời để lấy mặt tròi làm nguồn nhiễu đầu dẫn IR của K13.

Giải pháp của PC ta cho các điểm trên là khắc phục đảm bảo điều kiện bắn phải năm trong giới hạn nhỏ và quan trọng hơn là vào gần đến 1/2 tầm phóng cho phép hoặc thật gần ~ 1km để phóng để tăng xác suất trúng đích.

Tuy nhiên nhiều trường hợp vào gần để phóng đạn dẫn đến nguy hiểm khi đạn nổ không kịp vòng tránh như trường hợp của PC Nguyễn Tiến Sâm.
Hoặc gần quá dưới 600m thì phóng đạn cũng không thể trúng mục tiêu vì khoảng cách xuống dưới giới hạn cận dưới, cánh lái của tên lửa không kịp điều khiển tên lửa.

Việc bật tăng lực là chỉ tăng phun nhiên liệu ở phía sau buồng đốt để tăng lực đẩy của động cơ trong thời gian ngắn chứ không có chuyện bơm thêm oxy trong chế độ tăng lực để đốt nhiên liệu.

Chuyện thiếu oxy tại điểm nổ làm tắt động cơ là bác cũng như em đã nói đúng. Ngoài chuyện thiếu oxy còn có yếu tố khác là thay đổi áp suất đột ngột,, nhanh trong thời gian ngắn tại điểm nổ cũng gây ra tắt động cơ . bác nào có chút chuyên ngành sẽ hiểu từ "помпаж" là gì trong trường hợp này
 

HoangApr

Xe buýt
Biển số
OF-471056
Ngày cấp bằng
17/11/16
Số km
576
Động cơ
204,303 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Đảo tự nhiên có núi như Lý Sơn còn tí hơn, nhưng mang Lý Sơn cách đất liền chưa đến 30km ra so với đảo cách đất liền 500km?
Còn đảo tự nhiên như Ba Bình phẳng lỳ thì hơn đảo nhân tạo của nó ở điểm gì hả cụ? Đảo dài 1.4km chưa bằng 1/2 đường băng trên đảo của nó mà mang ra so sánh?
Cụ nên nghiên cứu thêm về địa chất trước khi còm, bản chất cái mà TQ bồi đắp nó là bãi cạn, là đá, không phải đảo
 

Chepomdua

Xe buýt
Biển số
OF-421128
Ngày cấp bằng
7/5/16
Số km
866
Động cơ
221,543 Mã lực
Tên lửa dẫn hồng ngoại chắc không cần lái đâu, nó thuộc hệ bắn - quên. Chỉ là K13 của anh Ngố kém nên tầm bắn ngắn quá, lại hay bị nhiễu. Mig21 cũng mang tải kém, tầm bay ngắn và mang ít vũ khí. Nói chung máy bay và vũ khí anh Ngố chỉ gọi là dùng được chứ không chất lượng cao như Phương Tây.
Giờ không biết SU30 và các tên lửa R37, R73....có khá hơn không. Vn hay cái là sao cũng được, chơi được hết.
Loại tên lửa bắn-quên thì ok, không cần lái ạ.

Giờ thì món này khá hơn, nhưng khắc chế và chống nó cũng tiến bộ lắm rồi.
 

Chepomdua

Xe buýt
Biển số
OF-421128
Ngày cấp bằng
7/5/16
Số km
866
Động cơ
221,543 Mã lực
Tên lửa của Mig21 phần lớn là loại tầm nhiệt có đầu tự dẫn bằng IR ( hồng ngoại) loại K13 sau này là R3S thì khá hơn ( chắc giai đoạn cuối 1972 mới có) nên không phải PC lái đâu bác. Giai đoạn đâu bắn hay trượt là do 1 số nguyên nhân vì tên lửa 0-0 giai đoạn đầu có rất nhiều hạn chế :
1. Khi phóng quá tải máy bay >3g. Giới hạn khi phóng <2.5g.
2. Tốc độ máy bay phải ổn định và góc đến của máy bay với véc tơ tốc độ của muc tiêu cũng giới hạn - đâu đó 15 hay 20 độ đối với K13. vượt quá góc này cho dù có tín hiệu âm thanh báo đầu dẫn tên lửa bắt được tín hiệu mục tiêu để phóng cũng dễ trượt.
3. Tầm bắn của tên lửa phụ thuộc rất nhiều đến tốc độ của Mig21 khi băn cũng như tốc độ chạy của máy bay địch. Do đó thường là Mig21 bay vào với tốc độ siêu âm 1.2-1.5M để bắn thì động năng của tên lửa tốt hơn, bắn xa hơn và xác suất trúng đích cũng cao hơn.
4. Giai đoạn đầu máy bay địch chưa có mồi bẫy hồng ngoại nhưng chúng cũng biết khi bị Mig21 bắn thì ngoạt gấp về hướng mặt trời để lấy mặt tròi làm nguồn nhiễu đầu dẫn IR của K13.

Giải pháp của PC ta cho các điểm trên là khắc phục đảm bảo điều kiện bắn phải năm trong giới hạn nhỏ và quan trọng hơn là vào gần đến 1/2 tầm phóng cho phép hoặc thật gần ~ 1km để phóng để tăng xác suất trúng đích.

Tuy nhiên nhiều trường hợp vào gần để phóng đạn dẫn đến nguy hiểm khi đạn nổ không kịp vòng tránh như trường hợp của PC Nguyễn Tiến Sâm.
Hoặc gần quá dưới 600m thì phóng đạn cũng không thể trúng mục tiêu vì khoảng cách xuống dưới giới hạn cận dưới, cánh lái của tên lửa không kịp điều khiển tên lửa.

Việc bật tăng lực là chỉ tăng phun nhiên liệu ở phía sau buồng đốt để tăng lực đẩy của động cơ trong thời gian ngắn chứ không có chuyện bơm thêm oxy trong chế độ tăng lực để đốt nhiên liệu.

Chuyện thiếu oxy tại điểm nổ làm tắt động cơ là bác cũng như em đã nói đúng. Ngoài chuyện thiếu oxy còn có yếu tố khác là thay đổi áp suất đột ngột,, nhanh trong thời gian ngắn tại điểm nổ cũng gây ra tắt động cơ . bác nào có chút chuyên ngành sẽ hiểu từ "помпаж" là gì trong trường hợp này
Cụ chuẩn cả về kỹ thuật và chiến thuật ạ. Tuy nhiên, nếu ta viết, bàn đầy đủ thì dài và nhiều thuật ngữ chuyên ngành nên mỏi lắm. Còm nôm mà để nhiều người hiểu khó phết.

Kính cụ lý ợ!
 
Biển số
OF-68052
Ngày cấp bằng
10/7/10
Số km
11,021
Động cơ
538,237 Mã lực
Nơi ở
Loanh quanh
1. Thiếu oxy là thời điểm máy bay lao quá điểm nổ.

2. Đốt đít ( tăng lực toàn phần) là chuyện khác.

3. Nhấn nút phóng xong phải lái tên lửa nữa cụ ạ. Cơ động ngay là tên lửa nó cũng chạy lung tung luôn nên trượt.
1. Thiếu oxy là thời điểm máy bay lao quá điểm nổ.

2. Đốt đít ( tăng lực toàn phần) là chuyện khác.

3. Nhấn nút phóng xong phải lái tên lửa nữa cụ ạ. Cơ động ngay là tên lửa nó cũng chạy lung tung luôn nên trượt.
Đọc các cuốn Biên niên sử thấy trận đánh nào cũng hào hùng bừng bừng khí thế, đã ra trận là chiến thắng, là máy bay địch chạy re kèn. Đọc hồi ký của cụ Thái mới thấy đời không như mơ và đó mới là đời thực, là chiến tranh thực.
 

Nho_khô

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-675578
Ngày cấp bằng
21/6/19
Số km
811
Động cơ
113,030 Mã lực
Tuổi
24
Đọc các cuốn Biên niên sử thấy trận đánh nào cũng hào hùng bừng bừng khí thế, đã ra trận là chiến thắng, là máy bay địch chạy re kèn. Đọc hồi ký của cụ Thái mới thấy đời không như mơ và đó mới là đời thực, là chiến tranh thực.
Thua kém đối thủ mọi mặt một mười một tịt, em bé 5 tuổi đấu với Mike Tyson, thua nhiều hơn thắng. Vậy mà giữ được tỷ lệ kill 1:1 là siêu giỏi. Phi công BV toàn thần kinh thép, càng ngẫm càng kính phục.
 

Lonestar

Xe điện
Biển số
OF-203705
Ngày cấp bằng
26/7/13
Số km
2,961
Động cơ
348,267 Mã lực
Xúc động thật cụ ạ, Theo giới thạo tin đồn đoán thì sắp tới Vn sẽ trang bị Su-57 với tên lửa Bramos diệt hạm, chả biết có thật không nhưng em tin là thật. Nếu thật thì tàu chiến của bọn Khựa nó sẽ phải nể vài phần ạ
Không phải đồn Cụ ah, mà sẽ chơi chiến lược dùng tên lửa diệt hạm cả ở trên không lẫn đất liền. Còn về bộ binh thì bố bảo TQ cũng không dám đem bộ binh vào VN đánh
 

Chepomdua

Xe buýt
Biển số
OF-421128
Ngày cấp bằng
7/5/16
Số km
866
Động cơ
221,543 Mã lực
Đọc các cuốn Biên niên sử thấy trận đánh nào cũng hào hùng bừng bừng khí thế, đã ra trận là chiến thắng, là máy bay địch chạy re kèn. Đọc hồi ký của cụ Thái mới thấy đời không như mơ và đó mới là đời thực, là chiến tranh thực.
Vâng cụ! Cụ Thái viết rất đời. Trong cuốn sách có những đoạn đọc mà lặng người. Bởi dù là người lính, là chiến đấu viên được huấn luyện đầy đủ, thậm chí được đẩy đến giới hạn cuối cùng của sức chịu đựng thì mình vẫn là con Người cụ ạ.
 

lolotica

Xe điện
Biển số
OF-3269
Ngày cấp bằng
3/2/07
Số km
3,000
Động cơ
611,330 Mã lực
Cứ làm thớt thì có người vào còm này nọ, chán chê quay ra vật nhau
Khi vật nhau, MIN/MOD nghĩ là vì em viết nên tạo ra sới vật, gây mất đoàn kết, gián tiếp không có lợi cho việc chống Covid.... bla.... bla
Thế là delete bài của em
Chán, nên em tránh post bài về Việt Nam
Post bài về thế giới ít người xem nhưng lại không bị "vật nhau"
cụ Ngao5 check hộp thư em với!
 

mayxanh_hp

Xe tăng
Biển số
OF-305082
Ngày cấp bằng
14/1/14
Số km
1,167
Động cơ
260,757 Mã lực
Em kính nể và tôn trọng những phi công Việt Nam trong chiến tranh
Cuốn sách của cụ Lê Hải em đã đọc kỹ và lưu trữ trong máy tính bằng text
Kể ra không nên nói ra, nhưng em thấy có một chỗ có lẽ là chưa chính xác
Ông Lê Hải viết
"Hoàng Ích, chàng trai Hải Dương, con một gia đình cán bộ công nhân ở thành phố Cảng. Tốt nghiệp khoá 2 phi công chiến đấu của trường Không quân Việt Nam, anh bay giỏi, hăng hái chiến đấu. Sau vài tháng bổ sung vào phi đội, anh được vào trực ban lớp chiến đấu. Trận ngày 29 tháng 7 là trận đầu của anh. Tuy chưa trực tiếp bắn rơi máy bay địch, nhưng anh rất kiên cường yểm hộ đội trưởng từ đầu đến cuối trận. Đối với một phi công mới vào trận đầu, thế là quá xuất sắc. Nhất là đã thử sức với đối tượng F8, rất khó đánh. Ngay cả phi công cũ, cũng phải cẩn thận đối với địch thủ này.
Đồng chí Hoàng Ích, đã anh dũng hi sinh trong trận đánh với F4, trên đỉnh sân bay Anh Sơn - Nghệ An vào tháng 10 năm 1968. Chàng trai đất Cảng đã vì độc lập, tự do, thống nhất Tổ quốc, thanh thản ra đi khi mới bước vào tuổi 24
".
Có lẽ cụ Lê Hải chưa đúng
1) Hoàng Ích sinh 1948, hơn em một tuổi, hy sinh năm 24 tuổi là đúng, nhưng đó là năm 1972,
Khoảng 1971-72 , Hoàng Ích đóng tại sân bay Kiến An, Hải Phòng và những bạn cùng lớp vẫn thường gặp khi Ích về Hải Phòng
Thư từ cho mấy người bạn vẫn ghi là 1972
Hy sinh ngày 6-3-1972 ở Quỳ Hợp, Nghệ An
2) Mộ ở nghĩa trang Ninh Hải, Hải Phòng, cạnh mộ bố mẹ, ông Hoàng Mậu, từng là C.hủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hải Phòng thập niên 1960
Ai chứ, Hoàng Ích là thằng bạn học cùng khoá với em, khác lớp
Em xin kể dưới đây
Cháu chào bác Ngao và các bác các chú,
Cháu xin phép được gọi các bác các chú như vậy vì hôm nay vô tình cháu vào thớt này và thấy ảnh chú Hoàng Ích của gia đình. Cháu xin tự giới thiệu cháu là cháu dâu của chú Ích. Gia đình
Em kính nể và tôn trọng những phi công Việt Nam trong chiến tranh
Cuốn sách của cụ Lê Hải em đã đọc kỹ và lưu trữ trong máy tính bằng text
Kể ra không nên nói ra, nhưng em thấy có một chỗ có lẽ là chưa chính xác
Ông Lê Hải viết
"Hoàng Ích, chàng trai Hải Dương, con một gia đình cán bộ công nhân ở thành phố Cảng. Tốt nghiệp khoá 2 phi công chiến đấu của trường Không quân Việt Nam, anh bay giỏi, hăng hái chiến đấu. Sau vài tháng bổ sung vào phi đội, anh được vào trực ban lớp chiến đấu. Trận ngày 29 tháng 7 là trận đầu của anh. Tuy chưa trực tiếp bắn rơi máy bay địch, nhưng anh rất kiên cường yểm hộ đội trưởng từ đầu đến cuối trận. Đối với một phi công mới vào trận đầu, thế là quá xuất sắc. Nhất là đã thử sức với đối tượng F8, rất khó đánh. Ngay cả phi công cũ, cũng phải cẩn thận đối với địch thủ này.
Đồng chí Hoàng Ích, đã anh dũng hi sinh trong trận đánh với F4, trên đỉnh sân bay Anh Sơn - Nghệ An vào tháng 10 năm 1968. Chàng trai đất Cảng đã vì độc lập, tự do, thống nhất Tổ quốc, thanh thản ra đi khi mới bước vào tuổi 24
".
Có lẽ cụ Lê Hải chưa đúng
1) Hoàng Ích sinh 1948, hơn em một tuổi, hy sinh năm 24 tuổi là đúng, nhưng đó là năm 1972,
Khoảng 1971-72 , Hoàng Ích đóng tại sân bay Kiến An, Hải Phòng và những bạn cùng lớp vẫn thường gặp khi Ích về Hải Phòng
Thư từ cho mấy người bạn vẫn ghi là 1972
Hy sinh ngày 6-3-1972 ở Quỳ Hợp, Nghệ An
2) Mộ ở nghĩa trang Ninh Hải, Hải Phòng, cạnh mộ bố mẹ, ông Hoàng Mậu, từng là C.hủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hải Phòng thập niên 1960
Ai chứ, Hoàng Ích là thằng bạn học cùng khoá với em, khác lớp
Em xin kể dưới đây

Cháu chào chú Ngao5,
Cháu là cháu dâu của chú Hoàng Ích. Hôm nay may mắn được vào đây thật sự rất xúc động. Bố cháu và gia đình xúc động quá rưng rưng nước mắt khi được nhìn thấy nhiều ảnh của chú Ích và đồng đội, lại được nghe các chú các bác kể về những kỷ niệm của chú lúc sinh thời. Bố cháu cũng đã cao tuổi và hiện sức khoẻ yếu, nếu có thể chú cho cháu xin số điện thoại để chồng cháu liên hệ với chú, mong được gặp chú để cảm ơn cũng như xin được chụp lại một số ảnh vô cùng quý giá để gìn giữ trong gia đình cho các thế hệ mai sau được biết.

Cháu xin cảm ơn chú. Cháu chúc chú và gia đình luôn mạnh khoẻ.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,437
Động cơ
434,773 Mã lực
Tên lửa dẫn hồng ngoại chắc không cần lái đâu, nó thuộc hệ bắn - quên. Chỉ là K13 của anh Ngố kém nên tầm bắn ngắn quá, lại hay bị nhiễu. Mig21 cũng mang tải kém, tầm bay ngắn và mang ít vũ khí. Nói chung máy bay và vũ khí anh Ngố chỉ gọi là dùng được chứ không chất lượng cao như Phương Tây.
Giờ không biết SU30 và các tên lửa R37, R73....có khá hơn không. Vn hay cái là sao cũng được, chơi được hết.
Gần đây mới bắn quên chứ thời trước kể cả AIM 7 cũng phải lái chứ, cái cảm biến tên lát hồi đó thấy bảo là cảm biến độ phân giải thấp, cả cái máy bay chỉ là cái chấm lửa động cơ chứ không rõ hình hài như máy ảnh chụp người mẫu đâu
 

Nho_khô

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-675578
Ngày cấp bằng
21/6/19
Số km
811
Động cơ
113,030 Mã lực
Tuổi
24
Gần đây mới bắn quên chứ thời trước kể cả AIM 7 cũng phải lái chứ, cái cảm biến tên lát hồi đó thấy bảo là cảm biến độ phân giải thấp, cả cái máy bay chỉ là cái chấm lửa động cơ chứ không rõ hình hài như máy ảnh chụp người mẫu đâu
AIM7 thì lái, AIM9 không lái. Hai loại này hệ dẫn đường khác nhau. Cụ có nhầm lẫn rồi. AIM9 mới dùng đầu dò hồng ngoại nên thuộc dòng bắn - quên. AIM7 dẫn bằng rada nên cần phải lái, tầm bắn khá xa nhưng hiệu quả thấp.
 
Chỉnh sửa cuối:

Vinhuser

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-296548
Ngày cấp bằng
25/10/13
Số km
1,562
Động cơ
329,663 Mã lực
Chú Ngao ơi cháu xin phép gửi chú số điện thoại của chồng cháu, là cháu trai của chú Ích ạ.
...
Mợ xóa số đt đi. Nhắn tin và cụ Ngao sẽ trả lời.
Không đưa thông tin cá nhân lên đây nhé, điều căn bản khi tham gia mạng ảo.
 

Bigmoto

Xe container
Biển số
OF-389465
Ngày cấp bằng
29/10/15
Số km
6,048
Động cơ
317,708 Mã lực
Gần đây mới bắn quên chứ thời trước kể cả AIM 7 cũng phải lái chứ, cái cảm biến tên lát hồi đó thấy bảo là cảm biến độ phân giải thấp, cả cái máy bay chỉ là cái chấm lửa động cơ chứ không rõ hình hài như máy ảnh chụp người mẫu đâu
Loại IR thì bắn và quên òi, lấy đâu ra điều khiển :D
Mig 21 thời gian đầu hiệu suất thấp vì nhiều nguyên nhân. Trong đó lỗi nặng nhất là vác chiến thuật quần vòng của Mig 17 sang áp dụng cho Mig 21. Trong khi đặc tính bay của 2 thằng khác hẳn nhau, ngoài ra còn nguyên nhân của mấy em tên lả. Chất lượng đầu dò kém, tính năng điều khiển của TL kém, máy bay mẹ thì chỉ được cái tốc độ lao nhanh, ngắm chậm tí là sai cmnr....túm cái váy lại bản thân LX là thằng SX ra Mig 21 cũng không nghĩ ra đươc các chiến thuật tối ưu cho Mig 21, chỉ qua chiến trường xứ vệ mới ồ, à..... :))
 

Nho_khô

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-675578
Ngày cấp bằng
21/6/19
Số km
811
Động cơ
113,030 Mã lực
Tuổi
24
Loại IR thì bắn và quên òi, lấy đâu ra điều khiển :D
Mig 21 thời gian đầu hiệu suất thấp vì nhiều nguyên nhân. Trong đó lỗi nặng nhất là vác chiến thuật quần vòng của Mig 17 sang áp dụng cho Mig 21. Trong khi đặc tính bay của 2 thằng khác hẳn nhau, ngoài ra còn nguyên nhân của mấy em tên lả. Chất lượng đầu dò kém, tính năng điều khiển của TL kém, máy bay mẹ thì chỉ được cái tốc độ lao nhanh, ngắm chậm tí là sai cmnr....túm cái váy lại bản thân LX là thằng SX ra Mig 21 cũng không nghĩ ra đươc các chiến thuật tối ưu cho Mig 21, chỉ qua chiến trường xứ vệ mới ồ, à..... :))
Mig21 tính năng chiến đấu rất ưu việt, có lẽ là hay nhất cùng thế hệ, nhưng quá yếu kém về tải trọng và tầm bay. Mig21 cứ kéo cao rồi bổ nhào tấn công thoát ly là chuẩn bài. Thời gian đầu chơi dogfight thua F8 xấp mặt. Pocruskin có công thức nổi tiếng " độ cao - tốc độ - cơ động - hỏa lực " nên bọn Nga chế tạo Mig21 theo nguyên tắc đó, nhưng lại tự quên mất tính năng. Sau này, Nga lại ấn tượng với tính đa năng của F4 nên làm con Mig29 dở hơi. Mỹ thì quá ấn tượng với Mig21 nên chế tạo F16 theo nguyên tắc nhỏ nhanh nhẹn và rất thành công.
 

Newnick

Xe buýt
Biển số
OF-357657
Ngày cấp bằng
11/3/15
Số km
886
Động cơ
269,869 Mã lực
Cuốn hồi ký Lính bay này càng đọc càng thấy thích vì sự chân thực. Bác Thái nói rất thẳng thắn và chân thực về những tồn tại khuyết điểm non nớt của ta từ chỉ huy, dẫn đường, kỹ thuật cho đến phi công. Chính điều đó lại càng thêm hấp dẫn, chứ ca ngợi một chiều kiểu viết sử đọc thấy ớn ớn
Quá may cho miền bắc khi đó là Mỹ nó đánh kiểu leo thang, đánh từ mục tiêu quân sự sau mới đánh sang các cơ sở hậu cần, giao thông, nhà máy điện..., đánh dần từ miền trung ra miền bắc, đánh xung quanh rồi mới vào thủ đô (nhưng luôn chừa vùng lõi). Kiểu đánh đó làm cho miền bắc làm quen, thích nghi dần chuyển từ thời bình sang thời chiến. Tuy nhiên do ít kinh nghiệm đối phó nên giai đoạn đầu cũng thiệt hại khá nặng. Giả dụ ngày đó mà Mỹ đánh đúng kiểu bây giờ là đánh phủ đầu như cuộc chiến chống Iraqi..., ném bom rải thảm thẳng vào HN, HP, TN, NĐ, Vinh... thì có lẽ còn lâu mới thống nhất được !
 

taplai2012

Xe ngựa
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-150015
Ngày cấp bằng
21/7/12
Số km
27,526
Động cơ
512,653 Mã lực
Quá may cho miền bắc khi đó là Mỹ nó đánh kiểu leo thang, đánh từ mục tiêu quân sự sau mới đánh sang các cơ sở hậu cần, giao thông, nhà máy điện..., đánh dần từ miền trung ra miền bắc, đánh xung quanh rồi mới vào thủ đô (nhưng luôn chừa vùng lõi). Kiểu đánh đó làm cho miền bắc làm quen, thích nghi dần chuyển từ thời bình sang thời chiến. Tuy nhiên do ít kinh nghiệm đối phó nên giai đoạn đầu cũng thiệt hại khá nặng. Giả dụ ngày đó mà Mỹ đánh đúng kiểu bây giờ là đánh phủ đầu như cuộc chiến chống Iraqi..., ném bom rải thảm thẳng vào HN, HP, TN, NĐ, Vinh... thì có lẽ còn lâu mới thống nhất được !
Chiến tranh quy ước họ không ưu tiên đánh vào hạ tầng và dân sự, công trình văn hóa.
Ngay cả đầu não đối thủ cũng khá hạn chế.
 

Newnick

Xe buýt
Biển số
OF-357657
Ngày cấp bằng
11/3/15
Số km
886
Động cơ
269,869 Mã lực
Đọc các cuốn Biên niên sử thấy trận đánh nào cũng hào hùng bừng bừng khí thế, đã ra trận là chiến thắng, là máy bay địch chạy re kèn. Đọc hồi ký của cụ Thái mới thấy đời không như mơ và đó mới là đời thực, là chiến tranh thực.
Sách của cụ Chơn cũng có nhắc đến những thăng trầm trong cuộc chiến trên không. Có giai đoạn PC ta trận nào cũng có hy sinh nên một số PC nhụt trí, tránh nhiệm vụ, lên trời hay "bay lạc", dẫn đến nơi rồi vẫn bảo không thấy định để né đánh nhau...
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top