[Funland] 1 cháu bé đã tử vong trong vụ ngộ độc thực phẩm ở trường học tại Nha trang

Hoàng Trang

Xe ngựa
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
26,208
Động cơ
688,955 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Các con mang cơm trưa mùa đông còn được, chứ mùa khác để đến trưa thì cơm ôi mất rồi cụ ạ.
Em mang cơm đi làm mùa hè không ôi cụ nhé. Em dùng cặp lồng inox chứ không phải loại cắm điện đâu.
 

giang.nguyen

Xe điện
Biển số
OF-584665
Ngày cấp bằng
12/8/18
Số km
2,649
Động cơ
198,101 Mã lực
Cụ nói có ný, thịt đông lạnh bán ở VN chắc toàn nhập khẩu.
Chỉ riêng thằng Mỹ thì một năm nhiễm Salmonella 1,3 triệu case, chết 450 case.
Đó là họ đã bắt buộc kiểm soát nhiễm khuẩn Salmonella tại nguồn sản xuất. Phát hiện nhiễm case nào là thu hồi, tiêu huỷ cả lô đó.
Còn ta thì chưa có chương trình kiểm soát này nên em nói ai xui thì bị chứ ko phải chỉ mua đồ rẻ tiền mới bị ăn đồ sạch đắt tiền thì thoát cụ ạ.
Em nghĩ tỷ lệ tiêu chảy/ nhiễm trùng tiêu hoá ở VN ko ít hơn con số 1,3 triệu mỗi năm kia đâu.
 

Big Bang

Xe điện
Biển số
OF-52200
Ngày cấp bằng
5/12/09
Số km
4,573
Động cơ
480,211 Mã lực
Các con mang cơm trưa mùa đông còn được, chứ mùa khác để đến trưa thì cơm ôi mất rồi cụ ạ.
Cụ làm cái túi giữ nhiệt, chèn thêm cục gel lạnh, đảm bảo tới trưa vẫn mát. Nhưng việc hâm lại thức ăn lại là vấn đề
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,206
Động cơ
350,698 Mã lực
Chỉ riêng thằng Mỹ thì một năm nhiễm Salmonella 1,3 triệu case, chết 450 case.
Đó là họ đã bắt buộc kiểm soát nhiễm khuẩn Salmonella tại nguồn sản xuất. Phát hiện nhiễm case nào là thu hồi, tiêu huỷ cả lô đó.
Còn ta thì chưa có chương trình kiểm soát này nên em nói ai xui thì bị chứ ko phải chỉ mua đồ rẻ tiền mới bị ăn đồ sạch đắt tiền thì thoát cụ ạ.
Em nghĩ tỷ lệ tiêu chảy/ nhiễm trùng tiêu hoá ở VN ko ít hơn con số 1,3 triệu mỗi năm kia đâu.
Tính ngộ độc thực phẩm từ các loại tác nhân khác nhau thì ở Mỹ tổng số ca hàng năm là 48 triệu (128k nhập viện, 3k tử vong, số liệu 2011) cụ nhé. Nên VN phải có 16 triệu ca mỗi năm mới tương xứng :D
 

giang.nguyen

Xe điện
Biển số
OF-584665
Ngày cấp bằng
12/8/18
Số km
2,649
Động cơ
198,101 Mã lực
Tính ngộ độc thực phẩm từ các loại tác nhân khác nhau thì ở Mỹ tổng số ca hàng năm là 48 triệu (128k nhập viện, 3k tử vong, số liệu 2011) cụ nhé. Nên VN phải có 16 triệu ca mỗi năm mới tương xứng :D
Có thống kê riêng Salmonella nhiễm 1 triêu 3 chết 450 người mà cụ.
Mình không tính chứ nếu mà có thống kê số trường hợp tiêu chảy mỗi năm chắc phải khủng khiếp lắm.
Nhà em năm dính ít cũng phải mấy vụ cụ ơi.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,206
Động cơ
350,698 Mã lực
Chỉ riêng thằng Mỹ thì một năm nhiễm Salmonella 1,3 triệu case, chết 450 case.
Đó là họ đã bắt buộc kiểm soát nhiễm khuẩn Salmonella tại nguồn sản xuất. Phát hiện nhiễm case nào là thu hồi, tiêu huỷ cả lô đó.
Còn ta thì chưa có chương trình kiểm soát này nên em nói ai xui thì bị chứ ko phải chỉ mua đồ rẻ tiền mới bị ăn đồ sạch đắt tiền thì thoát cụ ạ.
Em nghĩ tỷ lệ tiêu chảy/ nhiễm trùng tiêu hoá ở VN ko ít hơn con số 1,3 triệu mỗi năm kia đâu.
Nếu kiểm soát tại nguồn mà thịt vẫn bị nhiễm khuẩn ở mức độ phổ biến thì em thấy hơi lạ. Vì nếu nguồn là trang trại sạch rồi, thì thịt bị nhiễm trong công đoạn giết mổ, đóng gói trong nhà máy? Nghe hơi vô lý, trừ khi việc "kiểm soát tại nguồn" nó chỉ mang tính "tương đối".
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,206
Động cơ
350,698 Mã lực
Có thống kê riêng Salmonella nhiễm 1 triêu 3 chết 450 người mà cụ.
À tại em thấy phần sau cụ so sánh với tiêu chảy ở VN khi mà tác nhân có thể gồm nhiều loại vi khuẩn khác nhau, ít ra em biết em E.coli :D
 

motthoidongbim

Xe điện
Biển số
OF-302917
Ngày cấp bằng
26/12/13
Số km
4,375
Động cơ
462,893 Mã lực
Nơi ở
234 khâm thiên hà nội
Em đọc qua về vị khuẩn này thì đoán nguồn lây có thể là từ thịt gà chưa được nấu kĩ. Gà đông lạnh rồi luộc thì nói chung khó chín kỹ được phần lõi bên trong, nếu luộc cẩn thận cho chín hết thì thường ăn không ngon nữa. Như em ăn gà luộc nhiều lúc vẫn thấy còn đỏ bên trong, đặc biệt đoạn quanh xương đùi ấy, thường tự nhủ là chín rồi mà màu nó thế thôi. Giờ nghe vụ này lại thấy ghê ghê :D
Xưa e vs ông a họ thi đại học. Tối trước khi thi môn đầu tiên, a trai e ra mua con gà liên hoan trước, lúc ăn thấy hơi đỏ đỏ bên trong, bảo nhau : đỏ tí cho ngọt. Ối zời sáng hôm sau vào thi khoảng 9h sáng em bị đau bụng quá phải xin đi wc. Về nhà kể chuyện thì mấy ông anh hôm qua ăn đều bị hết. Cũng khoảng tgian đó phải đi wc. May là sau đấy không sao nữa.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,206
Động cơ
350,698 Mã lực
Xưa e vs ông a họ thi đại học. Tối trước khi thi môn đầu tiên, a trai e ra mua con gà liên hoan trước, lúc ăn thấy hơi đỏ đỏ bên trong, bảo nhau : đỏ tí cho ngọt. Ối zời sáng hôm sau vào thi khoảng 9h sáng em bị đau bụng quá phải xin đi wc. Về nhà kể chuyện thì mấy ông anh hôm qua ăn đều bị hết. Cũng khoảng tgian đó phải đi wc. May là sau đấy không sao nữa.
Nói chung nhiều món ăn đều đòi hỏi nấu thịt vừa đủ, thậm chí tái tái chứ để chín hẳn hoặc quá tí là không ngon nữa. Thịt luộc, xào hay nướng là ví dụ. Thế nên mấy món này gặp phải thịt nhiễm khuẩn là nguy cơ cao nếu muốn ăn ngon :))
 

chim-ưng

Xe tăng
Biển số
OF-364998
Ngày cấp bằng
30/4/15
Số km
1,615
Động cơ
285,641 Mã lực
Các con mang cơm trưa mùa đông còn được, chứ mùa khác để đến trưa thì cơm ôi mất rồi cụ ạ.
ôi làm sao được cụ , e đợt dịch năm trước mang cơm đi làm từ sáng đến 3h chiều vẫn ấm ấm và ăn ngon ( không thể ngon bằng 12h ) , e lái xe tải nên đi ngoài đường cả ngày , tối hôm trước nấu cơm cắm điện qua đêm ( nồi cao tần nội địa Nhật ) , sáng ra thì nấu canh hay xào rau rồi cho vào hộp giữ nhiệt xách thêm bình nước chè đá ( mùa hè ) , mùa đông thì bình giữ nhiệt chỉ đựng nước nóng còn chè thì pha từ tối hôm trước để nguội cho riêng ra cái chai nhựa vì để chè nóng là bị nồng ( mùa đông ) , nói chung nước và cơm tự mang đi thoải mái , an toàn chủ động .


de1f78b7d6bf64a5c6cc77271154a48a.jpeg
cc360bc6e693018d85d032bcffb64b8d.jpeg
 

giang.nguyen

Xe điện
Biển số
OF-584665
Ngày cấp bằng
12/8/18
Số km
2,649
Động cơ
198,101 Mã lực
Nếu kiểm soát tại nguồn mà thịt vẫn bị nhiễm khuẩn ở mức độ phổ biến thì em thấy hơi lạ. Vì nếu nguồn là trang trại sạch rồi, thì thịt bị nhiễm trong công đoạn giết mổ, đóng gói trong nhà máy? Nghe hơi vô lý, trừ khi việc "kiểm soát tại nguồn" nó chỉ mang tính "tương đối".
Nguồn ở đây là nguồn sản xuất, giết mổ, đóng gói trước khi đưa ra thị trường cụ ạ.

Họ bắt buộc sản xuất lô nào thì phải XN mẫu trên lô đó, có mẫu (+) thì huỷ cả lô.

Họ còn có chương trình hậu kiểm bằng XN ngẫu nhiên tại thị thường, nếu (+) thì họ bắt thu hồi, huỷ lô hết cụ ạ.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,206
Động cơ
350,698 Mã lực
Nguồn ở đây là nguồn sản xuất, giết mổ, đóng gói trước khi đưa ra thị trường cụ ạ.

Họ bắt buộc sản xuất lô nào thì phải XN mẫu trên lô đó, có mẫu (+) thì huỷ cả lô.

Họ còn có chương trình hậu kiểm bằng XN ngẫu nhiên tại thị thường, nếu (+) thì họ bắt thu hồi, huỷ lô hết cụ ạ.
Thế thì càng khó hiểu sao thịt vẫn bị nhiễm khi đến tay người tiêu dùng. Ví khuẩn Salmon tự sinh ra trong thịt đóng gói? Hay trong thịt vẫn còn có lượng nhỏ mà xét nghiệm không ra nhưng trong môi trường thuận lợi sẽ sinh sôi?
 

giang.nguyen

Xe điện
Biển số
OF-584665
Ngày cấp bằng
12/8/18
Số km
2,649
Động cơ
198,101 Mã lực
Thế thì càng khó hiểu sao thịt vẫn bị nhiễm khi đến tay người tiêu dùng. Ví khuẩn Salmon tự sinh ra trong thịt đóng gói? Hay trong thịt vẫn còn có lượng nhỏ mà xét nghiệm không ra nhưng trong môi trường thuận lợi sẽ sinh sôi?
1. Không có chương trình nào khẳng định kiểm soát đc 100% cả cụ ạ. XN mẫu thì họ mong kiểm soát đc 90 hay 95% là đã quý lắm rồi.

2. Số lượng thịt/ trứng/ thực phẩm tiêu dùng hằng năm rất lớn. 1% hay là 0,5% số thực phẩm để lọt bị nhiễm cũng đã gây ra số case nhiễm rất lớn rồi.

3. Còn nhiều khâu từ bảo quản, xử lý, chế biến nữa mới ra được thành phẩm để con người sử dụng.

Cụ lưu ý là tất cả các biện pháp kiểm soát an toàn được áp dụng là nhằm mục đích phòng ngừa/ ngăn ngừa chứ chẳng thể nào tiêu diệt được 100% vi khuẩn trong tự nhiên cụ ạ.

Cũng giống như trong phòng mổ BS luôn có cơ chế kiểm soát nhiễm khuẩn nhiều lớp đấy thôi, nhưng mổ xong ai nhiễm khuẩn hậu phẫu thì cũng vẫn có nhiễm. Nhưng tất nhiên con số chỉ tới vài % chứ không phải 10 case mổ 9 case nhiễm như thời chưa có kiểm soát nhiễm khuẩn đc.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,206
Động cơ
350,698 Mã lực
1. Không có chương trình nào khẳng định kiểm soát đc 100% cả cụ ạ. XN mẫu thì họ mong kiểm soát đc 90 hay 95% là đã quý lắm rồi.

2. Số lượng thịt/ trứng/ thực phẩm tiêu dùng hằng năm rất lớn. 1% hay là 0,5% số thực phẩm để lọt bị nhiễm cũng đã gây ra số case nhiễm rất lớn rồi.

3. Còn nhiều khâu từ bảo quản, xử lý, chế biến nữa mới ra được thành phẩm để con người sử dụng.

Cụ lưu ý là tất cả các biện pháp kiểm soát an toàn được áp dụng là nhằm mục đích phòng ngừa/ ngăn ngừa chứ chẳng thể nào tiêu diệt được 100% vi khuẩn trong tự nhiên cụ ạ.

Cũng giống như trong phòng mổ BS luôn có cơ chế kiểm soát nhiễm khuẩn nhiều lớp đấy thôi, nhưng mổ xong ai nhiễm khuẩn hậu phẫu thì cũng vẫn có nhiễm. Nhưng tất nhiên con số chỉ tới vài % chứ không phải 10 case mổ 9 case nhiễm như thời chưa có kiểm soát nhiễm khuẩn đc.
Cụ nói có lý, có điều con số 95% mà cụ bảo quý lắm rồi thì hơi kỳ. Em ăn rau sống ngoài quán thì tỉ lệ không bị ngộ độc cũng phải hơn 95%, không lẽ VN làm ẩu vẫn tốt hơn Mỹ :D
 

giang.nguyen

Xe điện
Biển số
OF-584665
Ngày cấp bằng
12/8/18
Số km
2,649
Động cơ
198,101 Mã lực
Cụ nói có lý, có điều con số 95% mà cụ bảo quý lắm rồi thì hơi kỳ. Em ăn rau sống ngoài quán thì tỉ lệ không bị ngộ độc cũng phải hơn 95%, không lẽ VN làm ẩu vẫn tốt hơn Mỹ :D
Ý em là con số 95% là nằm trong tầm kiểm soát của họ. Còn số 5% là để lọt khỏi kiểm soát nhưng việc số đó có nhiễm khuẩn hay không lại là một chuyện khác.
Còm trên em có đưa 0.5% hay 1% số để lọt này bị nhiễm để làm con số ước tính mà cụ.

Em thấy con số này khá là khả dĩ đấy vì nếu lấy 1% của 5% là 5/10.000 hay 1/2000. Cứ 2000 đơn vị (bữa ăn chẳng hạn) thì có 1 đơn vị bị nhiễm. Giả sử mỗi ngày ăn 1 bữa x 1 năm = 365 mẫu hay là cứ 5 - 6 người mỗi năm thì có 1 người bị nhiễm ít nhất 1 lần.

Tất nhiên ước tính tạm kiểu này thì phải có sai số thôi nhưng em cho là con số này mang tính đại diện tương đối cũng vẫn được.
 

toyennha

Xe lăn
Biển số
OF-296722
Ngày cấp bằng
27/10/13
Số km
10,380
Động cơ
472,783 Mã lực
Nơi ở
Ngoài Vùng Phủ Sóng
Bếp ăn tập thể tại trường
(do Hộ kinh doanh Bùi Phúc Lam ký hợp đồng với Nhà trường).

Chỗ này cần làm rõ. Vậy trách nhiệm của nhà trường hay của "nhà thầu"
 

Altis 2011

Xe điện
Biển số
OF-566644
Ngày cấp bằng
30/4/18
Số km
3,319
Động cơ
235,381 Mã lực
Vâng, ý e là ko thường quy đó. Trường hợp bạn bé kia tử vong thật sự buồn, nhưng chắc chắn rất nhiều bs hội chẩn với nhau rồi, thậm chí nhiều viện nhiều tuyến hội chẩn. Chứ cta cũng ko thể bình phẩm gì ở trường hợp này dc. Thật tâm chia sẻ với gđ cháu thôi.
Em nhớ không nhầm là có cháu bé cháu nội nguyên BT Bộ Y tế, bà nội cháu làm bệnh viện BM. Cháu học VP, tan học có đi ăn với mấy đứa bạn, cũng bị nang trong khi các bạn cháu thì bị đơn giản hơn. Cháu nằm BM một thời gian nhưng cũng ko qua khỏi được. Mà đó là nội nguyên BT bộ y tế, đôi bên nội ngoại rất có đuều kiện mà còn ko cứu nổi. Nên trong yte khó có thể nói trc điều gì.
 

giang.nguyen

Xe điện
Biển số
OF-584665
Ngày cấp bằng
12/8/18
Số km
2,649
Động cơ
198,101 Mã lực
Bếp ăn tập thể tại trường
(do Hộ kinh doanh Bùi Phúc Lam ký hợp đồng với Nhà trường).

Chỗ này cần làm rõ. Vậy trách nhiệm của nhà trường hay của "nhà thầu"
Pháp luật hiện hành ko yêu cầu cơ sở giết mổ, sản xuất phải xét nghiệm Salmonella trước khi lưu hành ra thị trường.

Kinh nghiệm nước ngoài thì nguồn lây nhiễm phải đc kiểm soát ngay từ khâu sản xuất.

Vậy bằng chứng nào để khẳng định salmonella lây nhiễm từ nhà bếp chế biến chứ không phải từ nguồn sản xuất vậy cụ?
Không có căn cứ chứng minh nguồn nhiễm nằm ở đâu. Vậy nếu như/giả sử nguồn nhiễm có sẵn từ cơ sở sản xuất theo thông lệ nước ngoài thì bắt lỗi nhà trường hay nhà bếp ra răng hả cụ?
 

thanhhava

Xe buýt
Biển số
OF-775852
Ngày cấp bằng
29/4/21
Số km
648
Động cơ
43,849 Mã lực
Pháp luật hiện hành ko yêu cầu cơ sở giết mổ, sản xuất phải xét nghiệm Salmonella trước khi lưu hành ra thị trường.

Kinh nghiệm nước ngoài thì nguồn lây nhiễm phải đc kiểm soát ngay từ khâu sản xuất.

Vậy bằng chứng nào để khẳng định salmonella lây nhiễm từ nhà bếp chế biến chứ không phải từ nguồn sản xuất vậy cụ?
Không có căn cứ chứng minh nguồn nhiễm nằm ở đâu. Vậy nếu như/giả sử nguồn nhiễm có sẵn từ cơ sở sản xuất theo thông lệ nước ngoài thì bắt lỗi nhà trường hay nhà bếp ra răng hả cụ?
Hoà cả làng, có thể lỗi thuộc về nạn nhân vì không lên tiếng để đi bệnh viện kịp thời nên bị tử vong.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top