- Biển số
- OF-814996
- Ngày cấp bằng
- 29/6/22
- Số km
- 2,244
- Động cơ
- 640,199 Mã lực
E dân công nghệ có ăn họccụ nói thêm nữa cũng không hay thật, nhất là nếu nói thêm về quá khứ.
Sent from Other Universe via OTOFUN
![happy :) :)](/styles/yahoo/1.gif)
![happy :) :)](/styles/yahoo/1.gif)
E dân công nghệ có ăn họccụ nói thêm nữa cũng không hay thật, nhất là nếu nói thêm về quá khứ.
Sent from Other Universe via OTOFUN
Em tưởng động cơ máy phát điện nó riêng biết nằm ở phần cuối đuôi máy bay chứ nhỉ ?Em hóng giải mã hộp đen để xem thử chim va vào 1 hay cả 2 động cơ chứ trên mạng các thanh tra online đang kết luận theo hướng lỗi phi công: ở clip chim va vào máy bay thì động cơ #2 bên phải bị nổ nhưng ở clip hạ cánh bằng bụng thì chỉ động cơ #2 có nhiệt thoát phía sau còn động cơ #1 hoàn toàn ko thấy nhiệt gì -> phi công chính đã tắt sai động cơ dẫn đến ko thể bay tiếp cũng như ko còn hệ thống điện để hạ càng.
Em nghĩ dự đoán của cụ hợp lý nhất.Tôi hiểu là, pilot + crew phải training lại, cứ sau 6 tháng.
Với đủ bài đủ tình huống.
Crew cũng thế.
Mọi tàu bay đều có 2 hệ thống thuỷ lực rồi bác, nó còn tách đôi 2 hệ này cho nó độc lập, không đi gần nhau, sau vụ 1 động cơ tàu nào đó bị nổ và cắt đứt luôn cả 2 hệ thống này.
Vụ tai nạn ở #1, nếu bay lên cao được để vòng lại, chắc là ổn thoả.
Tôi e là, lúc họ vòng lại, hết cả độ cao + tốc độ + engine, nên mới touching ở đoạn giữa đường băng + không có landing gear (không rõ lý do), nên mới ra nỗi ấy.
Hơi ngắn là như nào?Chính ra nếu nó là hàng rào ngăn với khu dân cư thì lại đúng là không có cách nào khác, nhưng đây lại không phải thế. Sân bay đã hơi ngắn, còn yêu cầu phải có vùng an toàn mà mấy cột này vẫn nằm trong vùng an toàn của sân bay chứ không phải gần khu dân cư.
Đọc các bình luận của cả chuyên gia và dân thì hiếm sân bay làm như thế.
Cũng tùy pc thao tác cụ ạ. Em đi mb hay được xếp ngồi cạnh cửa thoát hiểm cũng hay ngắm cánh mb. Thấy nó cũng cụp xòe suốt lúc cất hạ cánh và lượn vòng vào đầu đường hạ cánh nhìn vui mắt đáo để.Cánh tà trên chỉ khi chạm đất rồi mới dựng lên để hỗ trợ giảm tốc thôi, em nghĩ vậy. Còn tà dưới thì nhiều công năng, bay lên hay hạ cánh, lượn, 36 động tác đều cần đến nó ạ.![]()
Đủ tiêu chuẩn gì? Tiêu chuẩn riêng của Hàn Quốc? Chả có gì là kỳ cục cả, tư duy không chịu thay đổi, tiến bộ mới kỳ cục. Đường băng nó giành cho trường hợp không có sự cố, đáp từ đầu này đến đầu kia thì dừng kịp, còn trường hợp khẩn cấp thì còn vùng an toàn người ta đã phân tích rõ rồi đấy. Không có phần giúp hãm máy bay thì cũng không nên có vật cản khiến máy bay chịu thiệt hại nặng nề, cơ hội sống cao hơn nhiều.Hơi ngắn là như nào?
Nói tiêu chuẩn, kỹ thuật mà bảo hơi ngắn nó kỳ cục lắm. Chiều dài đường băng đủ tiêu chuẩn kỹ thuật mới đưa vào sử dụng.
Chạy hết đường băng và đâm vào vật cản lại đổ lỗi do vật cản trên đường e là không hợp lý.
vậy thì em nghĩ cụ nên hiểu việc cụ thấy chủ tịch nước chỉ chia buồn như vậy không thỏa đáng là việc tình cảm cá nhân cụ. Còn ngoại giao quốc gia thì em nghĩ cụ chưa đủ tầm để biết nên làm như nào là phù hợp.E dân công nghệ có ăn học.chỉ nói chuyện thời hiện tại và tương lai... chả bao chừ nói chuyện quá khứ
Quá khứ là quá khứ .
Cánh "tà" có 2 nửa, trước và sau bác ạ. Mục đích là để tăng diện tích cánh và thay đổi hệ số lực nâng theo hướng tốt lên, nhằm tạo đủ lực nâng khi máy bay bay ở tốc độ thấp.Chính xác là cánh tà có 2 nửa trên và dưới: dưới cụp xuống thì đầu ngóc lên, trên dựng lên thì dìm đầu xuống và cả hai đều giảm tốc.
Em chỉ thấy tiếng việt bẩu nửa trước là cánh lái, lửa sau là cánh tà, tấm trên lưng cũng là cánh tà tuốt. Dân ngoại đạo nó khổ thế. Kể mà xưa em theo nốt mất vòng khám pc biết đâu đậu thì giờ chém chuẩn đétCánh "tà" có 2 nửa, trước và sau bác ạ. Mục đích là để tăng diện tích cánh và thay đổi hệ số lực nâng theo hướng tốt lên, nhằm tạo đủ lực nâng khi máy bay bay ở tốc độ thấp.
Nửa trước gọi là Slat, nửa sau gọi là Flap.
Còn cái nhìn thấy trên lưng cánh thì gọi là "tấm cản khí động" hoặc "tấm cản lưng" đều được, tên tiếng Anh nó là Spoiler. Mục đích nó ngược lại với cánh "tà", là làm tăng lực cản khí động nhằm giảm tốc độ bay.
Tôi thấy anh Co-pilot hay sử dụng Flap với nhiều cấp độ.Cánh "tà" có 2 nửa, trước và sau bác ạ. Mục đích là để tăng diện tích cánh và thay đổi hệ số lực nâng theo hướng tốt lên, nhằm tạo đủ lực nâng khi máy bay bay ở tốc độ thấp.
Nửa trước gọi là Slat, nửa sau gọi là Flap.
Còn cái nhìn thấy trên lưng cánh thì gọi là "tấm cản khí động" hoặc "tấm cản lưng" đều được, tên tiếng Anh nó là Spoiler. Mục đích nó ngược lại với cánh "tà", là làm tăng lực cản khí động nhằm giảm tốc độ bay.
Không phải là bỏ mà bắt đội thợ kỹ thuật làm làm 13 14 tiếng thì làm sao đảm bảoNó cắt bỏ nhiều chi phí, nhưng những phần bắt buộc thì nó không làm đơn giản vậy được đâu bác:
+ Pilot phải bay đúng thời lượng quy định, bay quá nó phạt cả pilot và hãng, và không hề nhẹ.
+ Bảo trì bảo dưỡng định kỳ, phải đúng thời hạn và do nhân sự được đào tạo bài bản trưởng thành từ cơ sở tiến hành.
Cái này thì đành là nó có thể chọn Lào Cam cho nó rẻ, thay vì sang tận Seatle hay Toulouse.
+ Nó cũng không cắt quy trình được bác ạ, vì tay thợ bảo dưỡng phải ký vào hồ sơ; nếu ký mà không làm thì thằng nào cũng chết cả, dù có làm hay không và có được trả tiền hay không.
+ Kiểm tra mà không có đủ hồ sơ, nó khỏi cho bác bay luôn; và phạt nặng, tất nhiên.
Thế nên, cái sự mấy anh kỹ thuật của Jeju airlines bẩu là, bỏ cả Bảo dưỡng định kỳ, là không có cơ sở.
Pilot cũng không thể bay quá nhiều, kiểu 4-5 chuyến/ngày, vì thời lượng của hắn không đủ.
Tôi thấy anh Co-pilot hay sử dụng Flap với nhiều cấp độ.
Cái Slat thì chưa bao giờ nghe họ bẩu nhau, bác ạ.
Tôi thấy anh Co-pilot hay sử dụng Flap với nhiều cấp độ.
Cái Slat thì chưa bao giờ nghe họ bẩu nhau, bác ạ.
Mời các bác cái hình cho dễ tưởng tượngEm chỉ thấy tiếng việt bẩu nửa trước là cánh lái, lửa sau là cánh tà, tấm trên lưng cũng là cánh tà tuốt. Dân ngoại đạo nó khổ thế. Kể mà xưa em theo nốt mất vòng khám pc biết đâu đậu thì giờ chém chuẩn đét![]()
Tóm lại là vẫn kiểu Châu Á, đến lúc ăn đòn mới đi điều tra với điều mẹ. Mà bọn này nó đang thỉnh thoảng lại như chiến tranh với Triều Tiên nên khả năng hàng rào sân bay làm rõ kiên cố. Chết nhiều là vì thế.Đủ tiêu chuẩn gì? Tiêu chuẩn riêng của Hàn Quốc? Chả có gì là kỳ cục cả, tư duy không chịu thay đổi, tiến bộ mới kỳ cục. Đường băng nó giành cho trường hợp không có sự cố, đáp từ đầu này đến đầu kia thì dừng kịp, còn trường hợp khẩn cấp thì còn vùng an toàn người ta đã phân tích rõ rồi đấy. Không có phần giúp hãm máy bay thì cũng không nên có vật cản khiến máy bay chịu thiệt hại nặng nề, cơ hội sống cao hơn nhiều.
Ví dụ cùng hạ cánh bằng bụng: chuyến bay LOT của Ba Lan 2 năm trước cũng vượt qua đầu đường băng 2000m mới đáp, con của Hàn này vượt 2100m, nhưng phần đường băng còn lại của Ba Lan dài hơn.
Lý thuyết là vậy thôi bác. Em chưa làm hàng không, nhưng em làm dầu khí tư bản mấy chục năm rồi. Quy trình an toàn cũng rất nghiêm ngặt, nhưng thực tế là có ngoại lệ hết!Nó cắt bỏ nhiều chi phí, nhưng những phần bắt buộc thì nó không làm đơn giản vậy được đâu bác:
+ Pilot phải bay đúng thời lượng quy định, bay quá nó phạt cả pilot và hãng, và không hề nhẹ.
+ Bảo trì bảo dưỡng định kỳ, phải đúng thời hạn và do nhân sự được đào tạo bài bản trưởng thành từ cơ sở tiến hành.
Cái này thì đành là nó có thể chọn Lào Cam cho nó rẻ, thay vì sang tận Seatle hay Toulouse.
+ Nó cũng không cắt quy trình được bác ạ, vì tay thợ bảo dưỡng phải ký vào hồ sơ; nếu ký mà không làm thì thằng nào cũng chết cả, dù có làm hay không và có được trả tiền hay không.
+ Kiểm tra mà không có đủ hồ sơ, nó khỏi cho bác bay luôn; và phạt nặng, tất nhiên.
Thế nên, cái sự mấy anh kỹ thuật của Jeju airlines bẩu là, bỏ cả Bảo dưỡng định kỳ, là không có cơ sở.
Pilot cũng không thể bay quá nhiều, kiểu 4-5 chuyến/ngày, vì thời lượng của hắn không đủ.
Dù gì bọn nó cũng giỏi hơn bọn mình rất rất rất nhiều cụ ạ.Sao e nghe bọn boeing quảng cáo hỏng 1 động cơ vẫn bay tốt, no problem