- Biển số
- OF-204506
- Ngày cấp bằng
- 2/8/13
- Số km
- 173
- Động cơ
- 184,770 Mã lực
năm kia lần đầu tiên em đi tàu hoả cảm giác khá tệ mặc dù mua khoang hạng nhất. đường khá xóc, độ ồn và rung cao...
Mới 2019 ra quy định 10 năm giờ nhập toa xe 40 năm tuổi chỉ vì nó là tiêu chuẩn Nhật, hóa ra Luật là mớ giấy vụn à cụ? Vụ này mà thông qua thì cụ yên tâm đi là sẽ thành tiền lệ, sau sẽ còn nhiều thằng làm theo lắm đấy.Tuy cũ nhưng toa xe cũng đang còn ngon phết, hơn đứt đám toa hiện có của VNR, chạy thấy cũng êm và không thấy khói mù mịt như dạng đầu kéo. Nói là 40 năm nhưng bên họ tiêu chuẩn cao, bảo dưỡng thay thế định kì nên chắc chất lượng vẫn còn rất ok. Cái này có cái hay là 1 toa cũng chạy được, nhập dạng này về chạy tuyến ngắn, giảm số toa và tăng số chuyến, dân thấy tiện lợi thì hy vọng chuyển sang đi bằng tàu nhiều hơn.
Dính đến đầu tư XDCB mới màu mỡ và có ăn. Lãnh đạo VNR chắc chỉ nghĩ được đến thế thôi. Cũng giống như có cụ trên nói là sau này có hỏng hóc lại tìm mua những con ốc con vít niên đại 40 năm trước thì đúng là vô giá, ko có giá so sánh thì lúc đó phát giá nào cũng ko sai cả. Nó là 1 game lâu dài.Nếu em mà là sếp đường sắt thì em dùng 140 tỷ đó để nâng cao năng lực của chính VNR.
Ví dụ như đầu tư thêm chục con xe nâng container tại các ga hàng hóa chính.
đầu tư thêm thiết bị bốc dỡ hàng như băng tải, phần mềm quản lý kho.
Đầu tư để xúc tiến tìm kiếm các khách hàng lớn.
Cách đó mới là tăng doanh thu bền vững cũng như tăng năng lực khai thác.
Chứ sếp ngành mà chỉ nhăm nhăm đi mua hàng bãi về rồi kinh doanh thế nào kệ mẹ thì trình độ quá thấp, hoặc có ý đồ gì trong đó.
Ai đời bây giờ gửi hàng và nhận hàng đường sắt phải mang ra tận ga. nhân viên giao nhận hàng cầm quyển sổ với cây bút ghi vào giấy rồi đánh dấu lên kiện hàng. Xong rồi vứt hàng lông lốc vào toa. Nhìn thế thì lấy đâu ra nặng lực phục vụ khách hàng lớn?
Đáng lẽ là không lỗ, vì theo Luật đường sắt thì nhà nước sẽ bù lỗ cho các chuyến tàu dạng "an sinh" như này, giống như bù lỗ cho các tuyến xe buýt ở HN vậy.Đấy, thế mới là của dân do dân vì dân chứ nhỉ. Hết lòng vì An sinh.
Tôi thì thấy thế này:
"“Với tần suất tàu chạy tất cả các ngày như hiện nay, ước tính mỗi năm công ty phải bù thêm hàng chục tỷ đồng. Mức lỗ này chưa tính khoản trợ giá phí hạ tầng, phí đầu kéo và phí vận hành được Tổng công ty hỗ trợ”, ông Hiệp nói.
Giám đốc công ty CP Vận tải đường sắt Hà Nội cho hay, năm 2017 công ty đã phải bù lỗ 21 tỷ đồng cho các chuyến tàu chạy lỗ. Do vậy, đơn vị đã phải dừng hoạt động tuyến Hà Nội - Đồng Đăng, Hà Nội - Thái Nguyên và giảm tần suất tuyến Hà Nội - Hạ Long.".
Tốt rồi, giờ đang lỗ hàng chục tỷ, với Công ty là -21 tỷ, với tổng công ty, tạm tính là -21 tỷ nữa.
Total -42 tỷ.
Hay, ta đem khoản này, phát độ 60%, bằng tiền mặt, cho các bên cần "an sinh", có phải hiệu quả hơn không.
Đồng thời, số lỗ giảm hẳn 40%.
Nhỉ.
Thế thì có mà phải thi tuyển GD như tuyển huấn luyện viên, cứ như bóng đá thì dễ tuyển ra người ngoại quốc.Nếu em mà là sếp đường sắt thì em dùng 140 tỷ đó để nâng cao năng lực của chính VNR.
Ví dụ như đầu tư thêm chục con xe nâng container tại các ga hàng hóa chính.
đầu tư thêm thiết bị bốc dỡ hàng như băng tải, phần mềm quản lý kho.
Đầu tư để xúc tiến tìm kiếm các khách hàng lớn.
Cách đó mới là tăng doanh thu bền vững cũng như tăng năng lực khai thác.
Chứ sếp ngành mà chỉ nhăm nhăm đi mua hàng bãi về rồi kinh doanh thế nào kệ mẹ thì trình độ quá thấp, hoặc có ý đồ gì trong đó.
Ai đời bây giờ gửi hàng và nhận hàng đường sắt phải mang ra tận ga. nhân viên giao nhận hàng cầm quyển sổ với cây bút ghi vào giấy rồi đánh dấu lên kiện hàng. Xong rồi vứt hàng lông lốc vào toa. Nhìn thế thì lấy đâu ra nặng lực phục vụ khách hàng lớn?
Nếu đưa về để chạy những tuyến ngắn như Lào Cai-HN,Quảng Ninh-HN hay Lạng Sơn-HN thì vẫn ngon cụ nhé,đời tống nên không sợ linh kiện điện tử phức tạp,MYanma.Xilippin vẫn chạy ầm ầm.Bây giờ phải tính đến tàu cao tốc hoặc tốc độ cao nghĩ như cụ đến bao h đường sắt phát triển được,tha rác về mất 140 tỷ về mà không dùng được thì toi .Nếu cố dùng được thì mãi mãi đường sắt việt Nam vẫn thế và thua Lào là cái chắc
Trước các xe máy cũ của Nhật về ta (ví dụ xe đời 81-86 hay 82-89, 82-91... về VN đi còn chán, đến giờ nhiều xe vẫn chạy bền.
Toa xe của Nhật có thể 30-40 năm tuổi nhưng chất lượng có khi còn tốt hơn nhiều so với toa xe đóng của ta có tuổi ít hơn. Đi sang Nhật, đi tàu điện rất ổn (tất nhiên tàu cũ hơn Sing hay Hàn vì đầu tư từ lâu).
Người ngoài ngành nên em k rõ chi phí 140 tỷ vận chuyển, hoán cải là hợp lý hay không, cái đó cần cơ quan chuyên môn thẩm định, xem xét, quyết định.
Về chuyện mang rác về thì em nghĩ k đến mức ấy. Toa xe hầu như không có nguy cơ chất thải nguy hại (ngoài ít dầu mỡ, xử lý đơn giản). Dùng có hỏng đi nữa sau bán thép phế cho vào lò nấu thép. VN ta đang nhập cả triệu tấn thép phê về để sản xuất thép mà.
Đồ Nhật làm thì rất tốt, 40 năm ko phải là vấn đề. Những đoàn tàu này ở Nhật vẫn đang hoạt động bình thường.Tuy cũ nhưng toa xe cũng đang còn ngon phết, hơn đứt đám toa hiện có của VNR, chạy thấy cũng êm và không thấy khói mù mịt như dạng đầu kéo. Nói là 40 năm nhưng bên họ tiêu chuẩn cao, bảo dưỡng thay thế định kì nên chắc chất lượng vẫn còn rất ok. Cái này có cái hay là 1 toa cũng chạy được, nhập dạng này về chạy tuyến ngắn, giảm số toa và tăng số chuyến, dân thấy tiện lợi thì hy vọng chuyển sang đi bằng tàu nhiều hơn.
Quy hoạch đường sắt thể hiện tầm nhìn xa tít tìn tịt của người đứng đầu, không làm nhỏ lẻ được, cứ nhìn mấy ông chơi mô hình đường sắt đã thấy tầm tư duy rồi.Ko chuyển dần được cụ ạ, nó như cái áo rách ý, cụ vá chỗ này nó lại rách sang chỗ khác. Thay chỗ nọ phình qua chỗ kia.
Việc chạy ba ray, làm cho ray chịu tải trọng cả hai đoàn tàu mòn đi thấy rõ, khấu hao lớn dẫn đến lỗ là cái chắc.
Mạnh dạn đầu tư 1 lỉne đường mới, đâu đó khoảng 10 tỷ, sau đấy kêu gọi các công ty đầu tư mua thiết bị về vận hành. Hoặc bán lại bằng 10-20% giá như bọn nhật từng làm để tư nhân vào khai thác
Ko gì ko thể cụ nha, như hiện nay đang chình sửa Nghị định để nhập rác này về đấy thây.cụ nghĩ điều độ tàu nó làm được cái điều "5-10 phút có 1 toa tàu chạy qua" trên đường sắt 2 chiều á
Nếu tư nhân làm thì em tin là được,nhưng mấy ông bao cấp này mà mang về thì tiền sửa chữa còn nhiều hơn làm mới.Lợi thì người ta đã nói rồi đấy. Có cái để dùng, và học được thêm kiến thức. Nghèo mà, nguyên nhân chính là bởi nghèo ko có nên họ mới cho. Mà cũng quý mới cho chứ nước nghèo có phải chỉ mỗi VN đâu, thành thử cái mà các cụ gọi là "rác" ấy VN ko nhận thì họ cũng đẩy được sang nước khác dễ dàng, và thực tế thì nhiều nước vẫn đang dùng đồ thải loại của họ. Ko có mợ thì chợ vẫn đông. Bởi vậy quan điểm của em vẫn là nhận. Phát triển nó cũng cần lộ trình. Các cụ nên biết là viễn thông VN khởi điểm cũng là đi mua "rác", công nghệ cũ bị thải loại từ các nước về dùng, chứ khi đấy làm gì có tiền mà mua mới.
Đã thấy tư nhân nào dám xông vào ĐS đâu cụ. Vì quá nhiều rủi ro. Ngành này chỉ NN làm thôi. Mà tình trạng hiện nay là múa tay trong bị thôi. Vài chục năm nữa không biết có ăn thua gì không?Nếu tư nhân làm thì em tin là được,nhưng mấy ông bao cấp này mà mang về thì tiền sửa chữa còn nhiều hơn làm mới.
Tàu Mỹ sản xuất năm 1960 tặng VN mà không thấy ai kêu ca gì. Kể cũng lạ?Công nghệ cũ rồi, nhập về làm gì.
Ồn ào, khọi bụi lắm.
Cụ nào nói đúng là VNR đang nhầm định hướng.
Vận tải container mới là mảnh kinh doanh VNR nên chú tâm.
Cứ lôi cả cái cái moóc cùng container lên toa sàn rồi phi thẳng thì tính cạnh tranh rất cao.
Đấy, thế mới là của dân do dân vì dân chứ nhỉ. Hết lòng vì An sinh.
Tôi thì thấy thế này:
"“Với tần suất tàu chạy tất cả các ngày như hiện nay, ước tính mỗi năm công ty phải bù thêm hàng chục tỷ đồng. Mức lỗ này chưa tính khoản trợ giá phí hạ tầng, phí đầu kéo và phí vận hành được Tổng công ty hỗ trợ”, ông Hiệp nói.
Giám đốc công ty CP Vận tải đường sắt Hà Nội cho hay, năm 2017 công ty đã phải bù lỗ 21 tỷ đồng cho các chuyến tàu chạy lỗ. Do vậy, đơn vị đã phải dừng hoạt động tuyến Hà Nội - Đồng Đăng, Hà Nội - Thái Nguyên và giảm tần suất tuyến Hà Nội - Hạ Long.".
Tốt rồi, giờ đang lỗ hàng chục tỷ, với Công ty là -21 tỷ, với tổng công ty, tạm tính là -21 tỷ nữa.
Total -42 tỷ.
Hay, ta đem khoản này, phát độ 60%, bằng tiền mặt, cho các bên cần "an sinh", có phải hiệu quả hơn không.
Đồng thời, số lỗ giảm hẳn 40%.
Nhỉ.
Rất nhiều người nói như cụ, so sánh ko tương đồng.Tàu Mỹ sản xuất năm 1960 tặng VN mà không thấy ai kêu ca gì. Kể cũng lạ?
Tàu tuần duyên Mỹ chuyển giao cho Việt Nam cập cảng an toàn
<p>Con tàu thứ hai thuộc lớp tàu tuần tra cỡ lỡn của Cảnh sát biển (CSB) Việt Nam và thủy thủ đoàn đã về đến cảng an toàn, tin từ Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội cho biết.</p>m.vietnamnet.vn
Dính đến đầu tư XDCB mới màu mỡ và có ăn. Lãnh đạo VNR chắc chỉ nghĩ được đến thế thôi. Cũng giống như có cụ trên nói là sau này có hỏng hóc lại tìm mua những con ốc con vít niên đại 40 năm trước thì đúng là vô giá, ko có giá so sánh thì lúc đó phát giá nào cũng ko sai cả. Nó là 1 game lâu dài.
Khẩu hiệu làm gì cụ, nhà nước thử thả ra xem cái ngành đường sắt có chết sấp ko.rất nhiều cụ có câu khẩu hiệu "để cho tư nhân làm" hay nhất quả đất
Cụ ở ngành CSB nên rành nhỉ? Trong môi trường biển hao mòn, hư hỏng khủng khiếp lắm cụ ơi. Kể cả tàu không chạy cụ nhé. Cụ cứ lý sự là dùng cho mục tiêu an ninh quốc phòng nên không thể lấy hiệu quả kinh tế làm thước đo thì có lẽ hợp lý hơn?Rất nhiều người nói như cụ, so sánh ko tương đồng.
Tàu chiến, tàu CSB đặc trưng của nó là hiện diện, thi thoảng đi tuần nên hao mòn rất ít. Tàu hoả chạy rền rĩ suốt quanh năm nên không so được.
Tương tự B52 có thể dùng cả trăm năm nhưng B777 thì ra lon Coca Cola rồi dấy.